Phương Pháp Oxy Hóa – Khử - TaiLieu.VN

Post on 14-Mar-2023

1 views 0 download

transcript

Phương Pháp Oxy Hóa – Khử

Redox Titrations, Titrations Based on Redox Reactions

PGS.TS. Nguyễn Đức Tuấn

Bộ môn Hóa Phân Tích – Kiểm Nghiệm

Khoa Dược – Đại học Y Dược TPHCM

Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM

Ứng Dụng Phép Đo Oxy Hóa – Khử Trong Ngành Dược

Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM

Phép đo permanagant

Phép đo iod

Phép đo nitrit

Phép đo crom

Phép đo ceri

Phép đo periodid

Phép Đo Permanganat

Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM

Nguyên tắc

Dựa vào tính oxy hóa của MnO4- trong môi trường acid

Muối duy nhất được sử dụng là muối kali

Chất oxy hóa mạnh (E0(MnO4-/Mn2+) = 1,51 V ở pH = 0) tính chọn lọc thấp,

định lượng chất khử

Vai trò của pH

Acid: Mn7+ + 5e Mn2+

Trung tính: Mn7+ + 3e Mn4+ (tủa MnO2)

Kiềm mạnh: Mn7+ + 1e Mn6+

Trong môi trường trung tính và kiềm, phản ứng kém lặp lại hơn trong môi

trường acid, oxy hóa gián đoạn, sản phẩm có màu hoặc tủa sử dụng kỹ thuật

chuẩn độ thừa trừ

0,001 M 0,1M

Acid Được Sử Dụng Trong Phép Đo Permanganat

Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM

HCl không

thể dùng

vì MnO4 có thể oxy hoá Cl để giải phóng Cl2

2KMnO4 + 16Cl + 16H+ 2K+ + Mn2+ + 6Cl + 8H2O + 5Cl2

Oxy hoá Cl- xảy ra khi [muối] cao và to,mt t0,labo

Không định lượng FeCl2 vì Fe2+ xúc tác phản ứng phóng thích Cl2 này

Sử dụng HCl khi oxy hóa trực tiếp anhydrid arsenơ (pp Bright)

HNO3

không dùng

HNO3 thương mại luôn chứa NO2- và ion này khử MnO4

-

HNO3 có tính oxy hóa

H2SO4 và

H3PO4 dùng

được

2KMnO4 + 3H2SO4 K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2O + 5/2O2

hay MnO4 + 8H+ + 5e Mn2+ + 4H2O

E (MnO4-) = M/5 = 31,60

Dung Dịch Chuẩn Sử Dụng Trong Phép Đo Permanganat

Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM

Tính chất Tự khử dễ dàng khi có mặt tạp hữu cơ

Cân trực tiếp hòa tan [chuẩn] thực tế < [chuẩn] mong muốn

Điều chế

Bảo quản

Hòa tan 3,25 g KMnO4 / 1 lít nước đun sôi để nguội

Lọ sạch và để vài ngày rồi chuẩn độ lại để

Những chất hữu cơ bị oxy hóa và độ chuẩn giảm nhẹ

[chuẩn] của dung dịch hầu như bền vững sau khi oxy hóa

Lọc qua bông thủy tinh hay phễu xốp

Dịch lọc chứa trong chai thủy tinh màu vì ánh sáng xúc tác sự phân

hủy MnO4

Chuẩn độ

KMnO4

Sử dụng chất gốc acid oxalic H2C2O4

5H2C2O4 + 2KMnO4 +3H2SO4 2MnSO4+ 10CO2+ K2SO4 + 8H2O

Chỉ thị Tự chỉ thị vì KMnO4 có màu tím và Mn2+ không màu

Dung dịch chuẩn độ kali permanganat 0,1N

Phép Đo Nitrit

Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM

Dung dịch chuẩn độ: NaNO2 0,1M

NaNO2 hòa tan tốt trong nước, bền hơn HNO2 (K = 4.10-4)

HNO2 chỉ hiên hữu ở trạng thái tự do trong acid loãng, nhiêt độ lạnh, dễ bị phân

hủy thành anhydrid nitrơ và nước

2HNO2 N2O3 + H2O

Anhydrid nitrơ bền và chỉ có mặt ở nhiêt độ thấp. Ơ nhiêt độ phòng, tự phân hủy

ngay thành oxyd và peroxyd nitơ

N2O3 NO + NO2

Chỉ thị

Chỉ thị nội: Tropeolin 00 (dung dịch đỏ vàng nhạt) hoặc hỗn hợp tropeolin (4

giọt) và xanh methylen (2 giọt), dung dịch tím xanh da trời

Chỉ thị ngoại: giấy tẩm hồ tinh bột và KI (ít sử dụng)

Ứng dụng: amin thơm bậc nhất (benzocain, dapson, primaquin, procainamid, procain,

sulfacetamid, sulfadoxin, sulfaguanidin, sulfamethoxazol, sulfaxylum, sulfathiazol,

sulfapyridin, sulfamethizol)

Tropeolin

Phép Đo Nitrit

Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM

Các amin thơm bậc 1 phản ứng với acid nitrơ để

tạo thành muối diazonium bền ở nhiêt độ dưới 50C

nhưng phân hủy thành nitrogen ở nhiêt độ phòng

Các amin thơm bậc 2 tạo thành

Hợp chất N-nitroso không tan trong hỗn hợp

phản ứng

Hợp chất thế ái điên tử của nhóm nitroso trên

vòng thơm