+ All Categories
Home > Documents > ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO - cea.edu.vncea.edu.vn/file_upload/file/Tin tuc - su...

ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO - cea.edu.vncea.edu.vn/file_upload/file/Tin tuc - su...

Date post: 31-Aug-2019
Category:
Upload: others
View: 2 times
Download: 0 times
Share this document with a friend
42
1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN VÀ NÔNG NGHIỆP NAM BỘ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO - Tên ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật cơ khí (Mechanical Engineering Technology) - Mã số: 51540101 - Tên cơ sở đào tạo: Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ - Trình độ đào tạo: Cao đẳng Phần I. SỰ CẦN THIẾT MỞ NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN VÀ NÔNG NGHIỆP NAM BỘ 1.1. Giới thiệu chung về nhà trường Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ, thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT, được thành lập trên cơ sở Trường Trung học Cơ điện và Kỹ thuật nông nghiệp Nam btheo Quyết định số 7592/QĐ-BGDĐT ngày 12/11/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, có chức năng, nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực trình độ cao đẳng và các trình độ thấp hơn; liên kết và hợp tác với các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho người lao động. Trường có trụ sở chính tại phường Phước Thới, quận Ô Môn, TP. Cần Thơ và 01 chi nhánh tại TP. Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. Tổ chức bộ máy gồm: Ban Giám hiệu, 07 khoa, 07 ph òng, 02 trung tâm và 01 bmôn trực thuộc, với tổng số cán bộ, viên chức và hợp đồng lao động là 155 người. 1.2. Sự cần thiết mở ngành đào tạo trình độ cao đẳng ngành Công nghệ thực phẩm tại Trường Cao đẳng Cơ điện và nông nghiệp Nam Bộ Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với diện tích gần 40 ng àn km 2 và dân sgần 20 triệu người, là vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm của cả nước. Hàng năm các tỉnh vùng ĐBSCL cung cấp khoảng 50% sản lượng lúa, 52% sản lượng thủy sản, 70% sản lượng trái cây của cả nước, góp phần quan trọng vào đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, đóng góp lớn vào xuất khẩu nông, thủy sản của cả nước. Ngày nay cơ giới hóa được sử dụng khá phổ biến trong sản xuất nông nghiệp, vận chuyển, chế biến nông, lâm, thủy, hải sản ở các tỉnh ĐBSCL.
Transcript

1

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTTRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN

VÀ NÔNG NGHIỆP NAM BỘ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO

- Tên ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật cơ khí(Mechanical Engineering Technology)

- Mã số: 51540101

- Tên cơ sở đào tạo: Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ- Trình độ đào tạo: Cao đẳng

Phần I.

SỰ CẦN THIẾT MỞ NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍTẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN VÀ NÔNG NGHIỆP NAM BỘ

1.1. Giới thiệu chung về nhà trường

Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ, thuộc Bộ Nông nghiệp vàPTNT, được thành lập trên cơ sở Trường Trung học Cơ điện và Kỹ thuật nông nghiệpNam bộ theo Quyết định số 7592/QĐ-BGDĐT ngày 12/11/2008 của Bộ trưởng BộGD&ĐT, có chức năng, nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực trình độ cao đẳngvà các trình độ thấp hơn; liên kết và hợp tác với các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước tổchức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho người lao động.

Trường có trụ sở chính tại phường Phước Thới, quận Ô Môn, TP. Cần Thơ và 01chi nhánh tại TP. Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.

Tổ chức bộ máy gồm: Ban Giám hiệu, 07 khoa, 07 phòng, 02 trung tâm và 01 bộmôn trực thuộc, với tổng số cán bộ, viên chức và hợp đồng lao động là 155 người.

1.2. Sự cần thiết mở ngành đào tạo trình độ cao đẳng ngành Công nghệ thựcphẩm tại Trường Cao đẳng Cơ điện và nông nghiệp Nam Bộ

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với diện tích gần 40 ngàn km2 và dân số gần20 triệu người, là vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm của cả nước. Hàngnăm các tỉnh vùng ĐBSCL cung cấp khoảng 50% sản lượng lúa, 52% sản lượng thủy sản,70% sản lượng trái cây của cả nước, góp phần quan trọng vào đảm bảo an ninh lươngthực quốc gia, đóng góp lớn vào xuất khẩu nông, thủy sản của cả nước. Ngày nay cơ giớihóa được sử dụng khá phổ biến trong sản xuất nông nghiệp, vận chuyển, chế biến nông,lâm, thủy, hải sản ở các tỉnh ĐBSCL.

2

Trong sản xuất nông nghiệp, do đồng ruộng không manh mún, nhỏ hẹp như các khuvực khác trong cả nước nên việc cơ giới hóa khá thuận tiện. Theo thống kê, vùng ĐBSCLcó diện tích làm đất bằng máy đạt 100%, bơm tưới hơn 90%, thu hoạch bằng máy trên50% diện tích. Cả vùng ĐBSCL có trên 11.400 chiếc máy gặt các loại, trong đó có 6.600máy gặt đập liên hợp và trên 4.800 chiếc máy gặt rải hàng. Việc xay xát, chế biến gạo ởĐBSCL đạt tỷ lệ cơ giới hóa 100%; hệ thống nhà máy xay xát, chế biến gạo đã phủ khắptừ vùng nông thôn sâu đến thành thị.

Tại TP. Cần Thơ và các tỉnh lân cận có nhiều doanh nghiệp cơ khí hoạt động nhằmđáp ứng nhu cầu cao về cơ giới hóa trong các khâu sản xuất, vận chuyển và chế biến cácsản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp. Về cơ khí nông nghiệp có Công ty TNHH MTV nhựaHoàng Thắng (TP. Cần Thơ), Cơ khí Phan Tấn ở huyện Tháp Mười (tỉnh Đồng Tháp),Công ty Cổ phần Cơ khí An Giang; về cơ khí chế tạo có DNTN Cơ khí Sông Hậu (TP.Cần Thơ); về cơ khí luyện kim có Công ty TNHH Cơ khí Minh Tú (TP. Cần Thơ); về cơkhí giao thông có Công ty Cổ phần Công nghiệp tàu thủy & vận tải Cần Thơ…. Hiện naytại tỉnh Hậu giang đang xây dựng nhà máy đóng tàu Hậu Giang lớn nhất khu vựcĐBSCL.

Tại vùng ĐBSCL có hàng chục khu, cụm công nghiệp đang hoạt động. Riêng TP.Cần Thơ có 6 khu công nghiệp (KCN Trà Nóc I, Trà Nóc II, KCN Hưng phú I, Hưng phúII A, Hưng phú II B và KCN Thốt Nốt). Ngoài ra, TP. Cần Thơ đang quy hoạch xây dựngthêm hai khu công nghiệp (KCN Ô Môn, Bắc Ô Môn) nằm trên địa bàn quận Ô Môn (nơiđặt trụ sở của Trường). Mặc dù các khu, cụm công nghiệp trên hoạt động trong nhiều lĩnhvực khác nhau nhưng tập trung chủ yếu vào các ngành: chế tạo ô tô, sản xuất thép, vậtliệu xây dựng, đóng và sửa chữa tàu thủy, chế biến thủy, hải sản, gia súc, gia cầm. Đây làcác ngành sử dụng khối lượng lớn các máy móc, thiết bị cơ khí.

Nhằm phát huy cao nhất tiềm năng, lợi thế vùng miền, Quy hoạch tổng thể phát triểnkinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm vùng ĐBSCL đến năm 2020, định hướng đến năm2030 được phê duyệt theo Quyết định số 245 /QĐ-TTg ngày 12/2/2014 của Thủ tướngChính phủ đã định hướng phát triển ngành công nghiệp cơ khí vùng ĐBSCL: Phát triểncông nghiệp cơ khí đóng và sửa chữa tàu thuyền; phát triển công nghiệp cơ khí phục vụnông nghiệp, chế biến, sản xuất phụ tùng lắp ráp máy động lực trong vùng. Nhận rõ cơhội to lớn trong tương lai, các doanh nghiệp nước ngoài như Nhật Bản, Hàn Quốc, ĐàiLoan… cũng đang đẩy mạnh đầu tư vào ngành cơ khí tại khu vực này.

Nhu cầu sử dụng các máy móc, thiết bị cơ khí trong các ngành nông nghiệp, côngnghiệp và giao thông vận tải tại vùng ĐBSCL là rất lớn đòi hỏi phải có nguồn nhân lựcđủ mạnh cung cấp cho ngành cơ khí. Tuy nhiên, hiện nay chất lượng nguồn nhân lực nóichung và nhân lực ngành cơ khí nói riêng của vùng ĐBSCL chưa theo kịp yêu cầu pháttriển kinh tế - xã hội của vùng. Theo thống kê, tỷ lệ lao động được đào tạo của vùngĐBSCL còn thấp, chỉ chiếm 14,31% lực lượng lao động, trong đó: lao động có trình độcao đẳng, đại học chỉ chiếm 4,39% lực lượng lao động, nhỏ hơn rất nhiều so với trungbình chung của cả nước là 7,9%.

3

Nhu cầu đào tạo, cung cấp nhân lực cho ngành cơ khí tại địa phương hiện nay là rấtlớn. Tuy nhiên, trên địa bàn TP. Cần Thơ hiện chưa có trường nào đào tạo trình độ caođẳng, đại học ngành Công nghệ kỹ thuật cơ khí. Vì vậy, việc mở ngành đào tạo trình độcao đẳng ngành Công nghệ kỹ thuật cơ khí tại Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệpNam Bộ nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL là nhu cầu cấpthiết hiện nay.

1.3. Những căn cứ mở ngành đào tạo cao đẳng Công nghệ kỹ thuật cơ khí tạitrường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ

1.3.1. Căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao và nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực tạiđịa phương:

Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ được Bộ giáo dục và Đào tạo,Bộ Nông nghiệp và PTNT giao nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao đẳng vàcác trình độ thấp hơn; liên kết và hợp tác với các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước tổchức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho người lao động. Có trụ sở tại TP. CầnThơ, trung tâm vung ĐBSCL, Trường luôn thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ được giao.Từ khi thành lập đến nay, Trường đã đào tạo hàng chục ngàn lao động với nhiều bậc trìnhđộ, ngành nghề khác nhau, tích cực góp phần cung cấp nguồn nhân lực phục vụ chiếnlược phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh, thành vùng ĐBSCL và các khu vực lân cận.Việc mở ngành đào tạo trình độ cao đẳng ngành Công nghệ kỹ thuật cơ khí hiện nay làphù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm vùngĐBSCL đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 và quy hoạch nguồn nhân lực của địaphương đến năm 2020. Đào tạo và cung cấp kịp thời nhân lực trình độ cao cho ngành Côngnghệ kỹ thuật cơ khí tại vùng ĐBSCL chắc chắn sẽ đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xãhội của vùng ĐBSCL nói riêng và cả nước nói chung.

1.3.2. Năng lực đội ngũ cán bộ giảng dạy, quản lý:

Tham gia giảng dạy các môn học/học phần ngành Công nghệ kỹ thuật cơ khí gồmgiảng viên của một số khoa, bộ môn trong Trường, trong đó khoa Cơ khí chế tạo là khoasẽ được giao nhiệm vụ đảm nhiệm chính và trực tiếp quản lý. Hiện nay, với tổng số giảngviên và cán bộ kiêm giảng là 140 người, trong đó trên 40% có trình độ sau đại học, còn lạilà đại học và đang học cao học, Nhà trường có đủ khả năng giảng dạy được 100% các họcphần ngành Công nghệ kỹ thuật cơ khí. Đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ giảng dạy củaTrường đã có kinh nghiệm tổ chức quản lý, đào tạo 5 khóa trình độ cao đẳng, hàng chụckhóa trình độ cao đẳng nghề, trung cấp chuyên nghiệp và trung cấp nghề, trong đó có cácngành nghề về lĩnh vực cơ khí như: Công nghệ kỹ thuật ô tô (hệ cao đẳng); Bảo trì và sửachữa thiết bị cơ khí, Bảo trì và sửa chữa ô tô (hệ TCCN); Cắt gọt kim loại (hệ cao đẳngnghề và trung cấp nghề).

1.3.3. Cơ sở vật chất, hệ thống học liệu phục vụ đào tạo:

Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo gồm 4 khu nhà 3 tầng kiên cố có tổng diện tích4.670m2 với trên 40 phòng học lý thuyết, thực hành tin học, ngoại ngữ (LAB), thí nghiệm

4

cơ - lý được trang bị đầy đủ hệ thống ánh sáng, quạt gió, máy chiếu projector; 02 xưởngthực hành cơ khí có tổng diện tích 1.428 m2 gồm các phòng thực hành: kỹ thuật đo, tiện –phay, bào - mài (máy cơ), tiện - phay CNC, hàn điện - hàn hơi, hàn kỹ thuật cao (TIG,MIG/MAG, hàn lăn, hàn điểm), rèn - nguội, thủy lực - khí nén; 01 xưởng hành điện códiện tích 840 m2 gồm các phòng thực hành: điện - điện tử cơ bản, kỹ thuật số, vi xử lý,máy điện, trang bị điện, điện lạnh, tự động hóa (PLC).

Sinh viên sau khi được thực hành cơ bản tại Trường sẽ được thực tập cuối khóa tạicác doanh nghiệp có khí trên địa bàn TP. Cần Thơ và các tỉnh lân cận như: Doanh nghiệptư nhân Cơ khí Sông Hậu (Cơ khí chế tạo), Cty TNHH Cơ khí Minh Tú (Cơ khí luyệnkim), Cty Cổ phần Cơ khí An Giang (Cơ khí nông nghiệp), Cty Cổ phần Công nghiệp tàuthủy & vận tải Cần Thơ (Cơ khí đóng tàu) và nhiều doanh nghiệp khác hoạt động tronglĩnh vực cơ khí. Thực tập tại các doanh nghiệp giúp sinh viên củng cố kiến thức lý thuyết,bổ sung, hoàn thiện kỹ năng nghề nghiệp, nhanh chóng tiếp cận công việc sau khi tốtnghiệp ra trường.

Thư viện có diện tích 140m2 với hơn 20.000 cuốn sách, trong đó có nhiều giáotrình, tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập, nghiên cứu ngành Công nghệ kỹ thuật cơ khí vàhàng trăm cuốn giáo trình đã được số hóa lưu giữ trong hệ thống máy tính tại thư viện; hệthống máy tính sử dụng mềm quản lý thư viện Libol đã kết nối được với liên thư việnđiện tử 10 trường thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT để phục vụ việc tra cứu tài liệu họctập, nghiên cứu của giảng viên và HSSV.

1.3.4. Chương trình và kế hoạch đào tạo:

Chương trình và kế hoạch đào tạo được xây dựng trên cơ sở khung chương trìnhđào tạo trình độ cao đẳng ngành Công nghệ kỹ thuật cơ khí ban hành theo Quyết định số:64/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01/11/2007; Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng hệ chínhquy theo hệ thống tín chỉ ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD ĐT ngày15/08/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT. Trong quá trình biên soạn, Trường đã tham khảochương trình đào tạo trình độ đại học, cao đẳng ngành Công nghệ kỹ thuật cơ khí của cáctrường: Đại học Tiền Giang, Đại học SPKT. TP. Hồ Chí Minh, Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh, CĐ Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp II (Bộ Công thương), CĐ Công nghệvà kinh tế Bảo Lộc (Bộ Nông nghiệp & PTNT)…

5

Phần IINĂNG LỰC CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO

I. Đội ngũ giảng viên (Phụ lục I)

- Danh sách giảng viên tham gia giảng dạy các môn học/ học phần ngành Công nghệkỹ thuật cơ khí (Phụ lục I.)

II. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo

- Phòng học, giảng đường (Phụ lục II)

- Phòng thí nghiệm, cơ sở thực hành, thiết bị phục vụ đào tạo (Phụ lục III)

- Thư viện, giáo trình, sách (Phụ lục IV)

III. Hoạt động nghiên cứu khoa học

Phát huy năng lực đội ngũ, cơ sở vật chất hiện có; được sự hỗ trợ, giúp đỡ của BộNông nghiệp & PTNT và các đơn vị liên quan, Nhà trường đã triển khai thực hiện thànhcông nhiều đề tài, dự án, chuyển giao công nghệ và tiến bộ kỹ thuật cho các địa phươngtrong vùng, cụ thể:

Khoa Cơ khí chế tạo đã nghiên cứu thiết kế và chế tạo thành công một số máy móc,thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp như: công cụ gieo lúa theo hàng MGH-1600; máygieo lúa theo hàng GLH-2800 liên hợp với máy kéo công suất 20-35 HP; các loại máysấy lúa SLQ-2000, STD-1000, STN-2000; máy trục bùn TB-02; máy gặt xếp rải GXR-1200; máy gặt cầm tay bằng động cơ cắt cỏ CLC-1000; máy làm cỏ sục bùn CSB-02,công cụ tách bắp bằng tay TBQT-20; máy đập lúa bắp ĐLB-1,5; máy thái rau, cỏ TRC-500; máy thái rơm TRO-300; máy bơm nước BN-500; máy nghiền thức ăn NKS-500.

Khoa Nông nghiệp đã triển khai thực hiện thành công các đề tài cấp Bộ như:“Tuyển chọn và phát triển giống lạc ngắn ngày, năng suất cao, thích hợp cho các mùa vụkhác nhau ở tỉnh Trà Vinh”; “ Tuyển chọn và phát triển giống lúa ngắn ngày, năng suấtcao, chống chịu một số sâu bệnh chính cho vùng lúa – tôm tỉnh Bạc Liêu”. Ngoài ra,Khoa còn viết một số chương trình dạy nghề ngắn hạn theo yêu cầu của Bộ Lao động -TB&XH, Bộ Nông nghiệp &PTNT và một số tỉnh vùng ĐBSCL.

IV. Hợp tác quốc tế trong hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học

Trong công tác đào tạo, Nhà trường hợp tác với tổ chức KWT (Hà Lan) từ năm 1982đến nay. KWT đã hỗ trợ Trường các máy móc, thiết bị, phương tiện dạy học tiên tiến, hiệnđại phục vụ giảng dạy, kịp thời đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô, ngành nghề đào tạo.Hàng năm, KWT cử chuyên gia sang Trường trao đổi về công tác chuyên môn, chuyểngiao công nghệ, hướng dẫn kỹ thuật cho cán bộ, giảng viên và HSSV của Trường. Qua đónâng cao được chất lượng đào tạo, đồng thời tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ, giảng viêntừng bước tiếp cận với chương trình đào tạo và phương pháp dạy học tiên tiến trên thế giới.

6

Phụ lục IDanh sách giảng viên tham gia giảng dạy các môn học/học phần của ngành

Công nghệ kỹ thuật cơ khí

SốTT

Họ và tên, nămsinh, chức vụ hiện

tại

Chứcdanh

khoa học,năm

phong

Học vị,nước, nămtốt nghiệp

Ngành, chuyênngành

Học phần, số tínchỉ dự kiến đảm

nhiệm

1Phạm Văn Hiệp,1982

Thạc sĩ,Việt Nam,

2014Triết học

Những NL cơ bảncủa chủ nghĩa Mác-

Lênin, 5TC.

2Nguyễn Thị Dung,1977

Cử nhân,Việt Nam,

Sư phạm Giáodục công dân

Tư tưởng Hồ ChíMinh, 2TC.

3Nguyễn TiếnThành, 1984

Cử nhân,Việt Nam,

2007

Lịch sử ĐảngCộng sản Việt

Nam

Đường lối cáchmạng của ĐCSViệt Nam, 3TC.

4Nguyễn Văn Châu,1954, Phó Hiệutrưởng

Cử nhân,Việt Nam,

2005Luật Pháp luật đại

cương, 2TC.

5

Nguyễn Thị Liên,1963, Trưởngkhoa Khoa học cơbản

Cao học,Việt Nam Giáo dục học

Kỹ năng giao tiếpvà làm việc nhóm,

2TC

6Trần Kim Cương,1984, Phó trưởngkhoa Kinh tế

Thạc sĩ,Việt Nam,

2012Kinh tế Kinh tế học đại

cương, 2TC.

7Trần Anh Thi,1974, Tổ phó bộmôn

Thạc sĩ,Việt Nam,

2011

Lý luận vàPPDH bộ môn

tiếng AnhAnh văn 1;2, 7TC

8Lê Thái Dương,1963, Hiệu trưởng

Thạc sỹ,Việt Nam Cơ khí Anh văn chuyên

ngành, 2TC

9Lê Đức Đông,1984

Kỹ sư, ViệtNam, 2010

Toán cơ Toán cao cấp 1, 2,5TC.

10Nguyễn Nam Anh,1981

Thạc sĩ,Việt Nam,

2013

Vật lý kỹthuật

Vật lý đại cương1,2, 5TC

11Lương Thị Thuyết,1976

Kỹ sư, ViệtNam, 2004

Công nghệsinh học

Hoá học đại cương,2TC.

12Bùi Văn Thuộc,1977, Phó khoaKhoa học cơ bản

Thạc sĩ,Việt Nam,

2010

ThS Giáo dụchọc

Kỹ sư Tin học

Tin học đại cương,3TC

7

SốTT

Họ và tên, nămsinh, chức vụ hiện

tại

Chứcdanh

khoa học,năm

phong

Học vị,nước, nămtốt nghiệp

Ngành, chuyênngành

Học phần, số tínchỉ dự kiến đảm

nhiệm

13Nguyễn Trần Lĩnh,1974

Cử nhân,Việt Nam,

2000

Thể dục thểthao

Giáo dục thể chất3TC.

14Giảng viên Trườngquân sự TP. CầnThơ

Giáo dục quốcphòng-an ninh

8TC.

15Đặng Viết Cương,1973

Kỹ sư, ViệtNam, 1999

Xây dựngcông trình

ngầm và mỏ

Hình họa - Vẽ kỹthuật, 3TC

16Đoàn Duy Đồng,1964, Trưởngkhoa Xe máy TB

Thạc sĩ,Việt Nam,

2011

Kỹ thuật máyvà thiết bị

Dung sai - Kỹ thuậtđo, 2TC; TT đolường kỹ thuật,

1TC.

17Võ Huỳnh ThảoNguyên, 1987

Kỹ sư, ViệtNam, 2010 Cơ khí chế

biến

Sức bền vật liệu,2TC; CAD trongkỹ thuật cơ khí,

2TC

18Nguyễn VănChiến, 1976

Thạc sĩ,Việt Nam,

2011

Kỹ thuật máyvà thiết bị Cơ lý thuyết, 2TC

20Nguyễn ĐìnhViện, 1961

Thạc sĩ,Việt Nam,

2011

Kỹ thuật máyvà thiết bị

Vật liệu cơ khí,2TC; TT rèn

21Ma Công QuýĐôn, 1976

Thạc sĩ,Việt Nam,

2011

Kỹ thuật máyvà thiết bị

Nguyên lý – Chitiết máy, 3TC

22Phạm Sơn Hà,1983, Tổ phó bộmôn

Thạc sĩ,Việt Nam,

2013

Kỹ thuật điệntử

Kỹ thuật điện tử,2TC; TT Kỹ thuậtđiện tử, 1TC

23Nguyễn Phạm HuyCường, 1972

Thạc sĩ,Việt Nam,

2011

Kỹ thuật máyvà thiết bị

An toàn lao động,2TC; Bảo dưỡngcông nghiệp, 2TC

24Trầm Văn Hiền,1978

Kỹ sư, ViệtNam, 2006

Tin học AutoCAD, 2TC.

25Đoàn Ngọc Thủy,1975

Thạc sĩ,Việt Nam,

2011

Kỹ thuật máyvà thiết bị

Công nghệ chế tạomáy 1,2- 4TC; ĐACông nghệ chế tạomáy,1TC

8

SốTT

Họ và tên, nămsinh, chức vụ hiện

tại

Chứcdanh

khoa học,năm

phong

Học vị,nước, nămtốt nghiệp

Ngành, chuyênngành

Học phần, số tínchỉ dự kiến đảm

nhiệm

26Đỗ Văn Trường,1970, Phó trưởngkhoa Điện

Thạc sĩ,Việt Nam,

2012Kỹ thuật điện

Kỹ thuật điện,2TC; Trang bị điện,2TC;

27Hoàng Thanh Dần,1974

Kỹ sư, ViệtNam, 2010

Kỹ thuật điện,điện tử

TT Trang bị điện,2TC

28 Lê Bá Dần, 1962Thạc sĩ,

Việt Nam,2011

Kỹ thuật máyvà thiết bị

Hệ thống thủy lực –khí nén, 2TC; TTthủy lực – khí nén,1TC.

29Phạm Văn Khiêm,1973

Thạc sĩ,Việt Nam,

2011

Kỹ thuật máyvà thiết bị

Máy cắt kim loại,2TC; Công nghệkim loại, 2TC.

30Võ Hồng Phúc,1983

Thạc sĩ,Việt Nam,

2011

Kỹ thuật máyvà thiết bị

Công nghệCAD/CAM/CNC,2TC; Thực tậpCNC

31Hà Huy Lợi, 1958,Tổ trưởng bộ môn

Kỹ sư, ViệtNam, 2003

Cơ khí TT nguội, 2TC.

32Lê Văn Bình,1964, Tổ phó bộmôn

Thạc sĩ,Việt Nam,

2011

Kỹ thuật máyvà thiết bị TT gò – hàn, 2TC.

33Đoàn Ngọc Tuấn1968, Phó trưởngkhoa CK chế tạo

Thạc sĩ,Việt Nam,

2011

Kỹ thuật máyvà thiết bị

TT tiện, 2TC; TTtiện nâng cao, 2TC

34Nguyễn CaoThông, 1962, Tổphó bộ môn

Thạc sĩ,Việt Nam,

2011

Kỹ thuật máyvà thiết bị

TT phay-bào, 2TC;TT phay-bào nângcao, 2TC

35Phan Văn Toàn,1964, Giảng viên

Kỹ sư, ViệtNam, 2003

Cơ khíTT doa – mài, 1TC;TT sửa chữa cơkhí, 1TC

36Bùi Văn Thiện,1975, Phó trưởngphòng Đào tạo

Thạc sĩ,Việt Nam,

2011

Kỹ thuật máyvà thiết bị

Kinh tế côngnghiệp và quản trịchất lượng

37Đỗ Minh Hoàng,1985

Kỹ sư, ViệtNam, 2008

Điện, điện tử Kỹ thuật cảm biếnđo lường, 2TC.

38Trần Văn Điển,1963, Phó trưởngkhoa Xe máy TB

Thạc sĩ,Việt Nam,

2011

Kỹ thuật máyvà thiết bị

Kỹ thuật nhiệt,2TC; Động cơ đốttrong, 2TC.

9

SốTT

Họ và tên, nămsinh, chức vụ hiện

tại

Chứcdanh

khoa học,năm

phong

Học vị,nước, nămtốt nghiệp

Ngành, chuyênngành

Học phần, số tínchỉ dự kiến đảm

nhiệm

39Phạm Đức Phát,1973, Tổ trưởngbộ môn

Kỹ sư, ViệtNam, 2010

Kỹ thuật điện,điện tử

Điều khiển logic,2TC.

40Nguyễn Trúc Linh1971

Kỹ sư, ViệtNam

Kỹ thuật điện,điện tử

Robot công nghiệp,2TC.

41Phạm Ngọc Tuấn,1960, TP Đào tạo

Thạc sĩ,Việt Nam,

2010

Kỹ thuật máyvà thiết bị

Máy nông nghiệp,2TC

42Nguyễn XuânDũng, 1974

Thạc sĩ,Việt Nam,

2011

Kỹ thuật máyvà thiết bị

Thiết bị nângchuyển, 2TC.

Giám đốcSở giáo dục và Đào tạo TP. Cần Thơ

(Ký tên, đóng dấu)

Cần Thơ, ngày tháng năm 2014Hiệu trưởng

Trường CĐ Cơ điện và NN Nam Bộ(Ký tên, đóng dấu)

10

Phụ lục IIPhòng học, giảng đường, trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy

SốTT Loại phòng học Số

lượng

Diệntích(m2)

Danh mục trang thiết bị chínhhỗ trợ giảng dạy

Tên thiết bị Sốlượng

Phục vụ họcphần/môn

học

1 Giảng đường 40 4.660Màn chiếu (cái) 9 Các học

phần lýthuyết

Projecter 12Máy lạnh 2

2 Nhà KTX 108 4.479

3Nhà thi đấu đanăng 01 750 GDTC

4 Phòng LAB 01 73

Bảng tương tác thôngminh (IQBoard)

01

Anh văncăn bản 1;2; Anh văn

chuyênngành

Máy chiếu đa năng 01Bàn điều khiển 01Thiết bị âm thanh diđộng không dây 01

Máy lạnh 02Máy vi tính 31Loa thùng 01Tai nghe (OVANN) 31Bàn để máy vi tính +ghế ngồi 31

5Phòng thực tập tin

học 03 220

Máy tính sách tay IBM 01Tin học đại

cương;AutoCAD;Chuyên đềSolidworks

Máy chủ 03

Bộ máy con 66

Máy in laser 02

Máy điều hòa không khí 02

Bàn vi tính + ghế ngồi 66

Giám đốcSở giáo dục và Đào tạo TP. Cần Thơ

(Ký tên, đóng dấu)

Cần Thơ, ngày tháng năm 2014Hiệu trưởng

Trường CĐ Cơ điện và NN Nam Bộ(Ký tên, đóng dấu)

11

Phụ lục IIIPhòng thí nghiệm, thực hành và trang thiết bị phục vụ thí nghiệm, thực hành

SốTT

Tên phòng thínghiệm, xưởng,trạm trại, cơ sở

thực hành

Diệntích(m2)

Danh mục trang thiết bị chínhhỗ trợ thí nghiệm, thực hành

Tên thiết bị Sốlượng

Phục vụ họcphần

1Phòng thí nghiệm

vật lý 49

Bộ khảo sát va chạm trên đệmkhông khí

01

Vật lý đạicương 1; 2

Bộ khảo sát sóng dừng trên dây. 01

Bộ khảo sát hiện tượng nọi masát.

01

Bộ khảo sát hiện tượng quangđiện ngoài .

01

Bộ khảo sát dao động của conlắc vật lý 01

Bộ khảo sát hiện tượng nhiệtđiện. 01

Bộ khảo sát hiện tượng phóngđiển trong chất khí 01

Bộ đo điện bằng mạch cầu mộtchiều. 01

Bộ khảo sát hiện tượng giaothoa ánh sáng

01

Bàn thí nghiêm vật lý 1*1.4m 12

2Phòng thí nghiệm

vật liệu 70

Thiết bị thử kéo, nén vạn năng 1

Sức bền vậtliệu

Bơm thủy lực bằng tay 1

Bộ thu thập dữ liệu 1

Bàn đặt máy và tủ đựng 1

Thiết bị đo độ co dãn vật liệu 1

Máy thử xoắn 1

Bộ mẫu thử xoắn 1

Bộ thu thập dữ liệu VDAS 1

Thiết bị đo độ xoắn-SM1001A 1

3Phòng thí nghiệm

cơ lý thuyết 70

Bộ thí nghiệm về lực 01

Cơ lýthuyết;

Bộ thí nghiệm chuyển động giatốc 01

Bộ thí nghiệm từ 01

12

3Phòng thí nghiệm

cơ lý thuyết 70

Đo từ trường chất đẫn điệnthẳng và vòng 01

Cơ lýthuyết;Bộ thí nghiệm về tĩnh điện 01

Mô hình khảo sát chuyển độngquay

01

4Phòng thực tập kỹ

thuật đo 60

Đồng hồ chỉ thị 3

Thực tậpKỹ thuật đo

Pan me đo ngoài loại thường 30

Pan me đo ngoài loại hiển thị số 9

Pan me đo trong loại hiển thị số 4

Thước cặp thường 530-119 15

Thước cặp hiển thị số 5

Máy kiểm tra độ nhám 1bộMáy kiểm tra độ cứng cầm tayhiển thị số THL- 300

1 bộ

Bộ kiểm tra biên cong xoắn 1bộĐồng hồ so + đế từ 2

Bàn chuẩn Granite Mitutoyo 1

5Phòng thực tập

doa - mài70

Máy doa AV-550a 1

Thực tậpdoa – mài

Đồng hồ đo xi lanh 50-150 1

Máy đánh bóng la-7-300 1

Máy tiện biên TB-560 1

Máy mài phẳng RT-17 1

Máy mài xu páp 11-258 1

Máy ép thủy lục CT-5 1

Máy mài nắp biên 1

máy ép thủy lực t15 1

Đông hồ so 2

Máy mài dụng cụ 1

Đồng hồ điều chỉnh lượng ăndao máy doa

1

6Phòng thực tậptiện – phay CNC

số 160

Máy tiện CNC 1

Thực tậptiện – phay

CNC cơbản, nâng

cao

Máy phay CNC 1

Máy lạnh 2

Máy nén khí 1

Máy in Laser 1

Máy chiếu Projecror, 1

Máy vi tính xách tay 1

13

7Phòng thực tậptiện – phay CNC

số 260

Máy phay CNC 1

Thực tậptiện – phay

CNC cơbản, nâng

cao

Cáp truyền dữ liệu 1

Máy tiện CNC 1

Máy vi tính để bàn FPT 6

Máy vi tính sever FPT (máychủ)

1

Máy đìều hòa không khí 1

Máy chiếu đa năng 1

8Phòng thực tập

phay - bào70

Máy phay FAZA 1

Thực tậpphay – bào,Sửa chữa

cơ khí

Đầu chia vạn năng 1

Đầu phay đứng 1

Mâm chia nằm ngang 1

Máy phay vạn năng 6P82 1

Máy bào kim loại HNB365 1

U chia độ Liên Xô h135 1

U đinh tâm có hiệu chỉnh 1

9Phòng thực tập

tiện120

Máy mài hai đá 200 2

Thực tậptiện cơ bản,nâng cao;Thực tập

sửa chữa cơkhí

Máy tiện T616 1

Máy tiện SUI 50 1

Máy tiện SUI 32-116 1

Máy tiện SUI 32-115 1

Máy tiện SUI 32-114 1

Máy tiện SUI 32-113 1

Khoan cần vạn năng 1

Máy cưa sắt KLORAGER 1

Máy cưa sắt MEP-250 1

Máy tiện T-14L – 03 1

Máy tiện T- 14L - 04 1

Máy khoan Tiến Đạt 1

Máy tiện T18A – 05 1

Máy tiện T18A – 06 1

Máy tiện T18A – 07 1

Máy tiện T18A – 08 1

Máy tiện NamBa (Nhật) 1

14

10Phòng thực tậphàn kỹ thuật cao 70

Máy hàn chỉnh lưu 1 chiều 3pha

2

Thực tậphàn

Máy hàn MIC/MAG 3Máy hàn TIGTOP 2Máy cắt Plasma Plus 55 1Máy cắt khí tự động IK – 2Beetle

1

Máy cắt khí IK – 2 BeetleBộ đèn hàn cắt 2Máy dò khuyết tật mối hàn 1Máy hàn bấm – Telwon spoher6000

1

Máy hàn Argon 1Máy cắt MEP 250 1

Máy cắt sắt BOSH 1Máy hàn khí bảo vệ 1Máy hàn con lăn 1Máy cắt Plasma 1

11Phòng thực tập

hàn cơ bản 70

P. Hàn Hơi

Thực tậphàn

Bình Oxi 6Bình gas – Axêtylen 6trạm hàn hơi Ôxi-Acetylen 1Rùa cắt gió đá CG1-30, Zhengte 1bộ cắt Oxi-Acetylen chép hình-

YK4501

P. Hàn HơiMáy hàn Đức 1Máy hàn Tiến Đạt 1Máy hàn Tiến Đạt 3Máy sấy que hàn 1Ca bin Hàn 1Máy khoan tiệp 1

12Phòng thực tập

gò60

Bàn gò 3

Thực tậpgò

Đe gò 1

Kéo bàn Hà Lan 1

Kéo tay 8

Búa tay 15

Thước lá 5

Máy cuốn tròn Hà Lan 1

15

12Phòng thực tập

gò60

Máy cuốn tròn Đài Loan 1

Thực tậpgò

Máy gấp mép 1

Máy khoan đứng Tiến Đạt 1

Đèn khò 5

Máy uốn sắt đa năng – ZOPF 1

Máy uốn thép đa năng – ZOPF2B60

1

13Phòng thực tập

nguội 90

Máy khoan bàn Tiệp 1

Thực tậpnguội

Máy mài 2 đá 400 1

Máy mài 200 VN 1

Bàn nguội Hà Lan 15

Ê tô 31

Bàn vạch dấu (bàn mát) 1

Thước cặp Nhật 1

Khối vuông vạch dấu 2

Đài vạch dấu 2

Đe con heo loại nhỏ VN 2

Com pa vạch dấu 3

Mũi Đóng dấu 20

Mũi vạch dấu 5

Bàn ren các loại 5

Thước cặp 150 2

Thứơc cặp 2

Bàn nguội 1

Máy chiếu Projecror 1

Máy vi tính xách tay 1

14Phòng thực tập

rèn60

Bộ lò nung 01Thực tập

rènBúa máy 02

Bộ đe, búa 8

15Phòng thực tậpthủy lực –khí nén

60Mô hình thực hành thủy lực, khínén

02Thực tậpTL-KN

16Phòng thực tập

trang bị điện 60

Bàn để mô hình thực tập 04

Thực tậptrang bị điện

Động cơ KĐB 3 pha rôto lồngsóc

04

Mô hình TT truyền động điện 04Máy biến áp 3 pha 04

Mô hình mạch điện máy tiện 02

16

17Phòng thực tập kỹ

thuật điện tử 60

Bộ thực hành kỹ thuật xung

Thực tậpkỹ thuậtđiện tử

Bộ thực hành mạch khuếch đạidùng transistorBộ thực hành kỹ thuật tương tựBộ thực hành lắp các mạch điệntử cơ bản

Giám đốcSở giáo dục và Đào tạo TP. Cần Thơ

(Ký tên, đóng dấu)

Cần Thơ, ngày tháng năm 2014Hiệu trưởng

Trường CĐ Cơ điện và NN Nam Bộ(Ký tên, đóng dấu)

17

Phụ lục IV

Thư viện, giáo trình, sách, tài liệu tham khảo

1. Thư viện

- Tổng diện tích thư viện: 140m2 trong đó diện tích phòng đọc: 63m2.

- Số chỗ ngồi: 50; Số lượng máy tính phục vụ tra cứu: 10.

- Phần mềm quản lý thư viện: Libol.

- Số lượng sách: trên 20.000 cuốn; giáo trình điện tử: 200.

- Thư viện điện tử đã kết nối được với liên thư viện điện tử 10 trường thuộc BộNông nghiệp và PTNT để phục vụ việc tra cứu tài liệu học tập, nghiên cứu của giảng viênvà HSSV.

2. Danh mục giáo trình, sách chuyên khảo, tạp chí

SốTT Tên giáo trình Tên tác giả Nhà xuất

bản

Nămxuấtbản

Sốbản

1 GT môn học chính trị Lao động Xã hội Chính trị QG 2003 10

2Giáo dục quốc phòng – anninh T1

Bộ GD và ĐT Chính trị QG 2008 10

3Giáo dục quốc phòng – anninh T2

Bộ GD và ĐT Chính trị QG 2008 10

4GT quốc phòng - an ninh

dùng cho các trường đại học,cao đẳng - T1

Bộ LĐTB - XH Chính trị QG 2008 5

5 GT Chính trị Bộ GD và ĐT Chính trị QG 2008 20

7 GT Chính trị GD Chính trị QG 2005 3

9 GT CNXH khoa học CTQG Chính trị QG 2005 1

10 GT CNXH khoa học Bộ GD và ĐT Chính trị QG 2008 50

11 GT KTCT Mác – LêNin Bộ GD và ĐT Chính trị QG 2008 50

12 GT KTCT Mác – LêNin CTQG Chính trị QG 2005 3

13 GT KTCT Mác – LêNin Bộ GD và ĐT Chính trị QG 2005 3

14 GT Lịch sử ĐCS Việt Nam Bộ GD và ĐT Chính trị QG 2005 3

16 GT Lịch sử ĐCS Việt Nam Bộ GD và ĐT Chính trị QG 2008 50

18 GT Pháp luật Lao động Xã hội Chính trị QG 2004 10

19 GT Triết học Mác – LêNin Chính trị QG Chính trị QG 2004 2

20 GT Triết học Mác – Lê Nin Bộ GD và ĐT Giáo dục VN 2008 44

22 GTT tưởng Hồ Chí Minh Bộ GD và ĐT Giáo dục VN 2008 20

18

SốTT Tên giáo trình Tên tác giả Nhà xuất

bản

Nămxuấtbản

Sốbản

23GT quốc phòng – an ninh

dùng cho các trường đại học,cao đẳng

Bộ LĐTB – XHGiáo dục ViệtNam

2008 5

24 English for today 1995 1

25 GT tiếng Anh Đỗ Tuấn Minh GD Việt Nam 2008 5

26 Interaction II 4

27 Life line elementary A Nguyễn Thái Hòa ĐHQGHN 2005 5

28 Life line intermediate B Nguyễn Thái Hòa ĐHQGHN 2005 5

29 Life line Pre-intermediate C Nguyễn Thái Hòa ĐHQGHN 2005 5

30 Life lines A Minh Thu Hải Phòng 2008 50

31 Life lines B Minh Thu Hải Phòng 2008 50

32 Life lines C Minh Thu Hải Phòng 2008 50

33Luyện đọc những mẫuchuyện tiếng anh A

Nguười dịch: KimTiến TP.HCM 1997 1

34Luyện kỹ năng đọc hiểutiếng Anh 2007 5

35Luyện kỹ năng phát âm tiếngAnh sơ cấp Saigonboook Đồng Nai 2009 5

36MOSAIC I ( AListening/Speaking SkillsBook)

1989 1

37Nghe – Nói – Đọc – viết

Tiếng Anh trình độ C Lê Văn Sự Hồng Đức 2007 5

38Nghe – Nói – Đọc – viết

Tiếng Anh trình độ A Lê Văn Sự Hồng Đức 2007 5

39Nghe – Nói – Đọc – viết

Tiếng Anh trình độ B Lê Văn Sự Hồng Đức 2007 5

40Ngữ pháp tiếng Anh thựchành

Người dịch: NguyễnHạnh Đà Nẵng 2000 1

41Những lỗi thường gặp trongcác kỳ thi tiếng Anh

First News ĐH sư phạm 2008 5

42 Phrasal Verbs 2

43Right Word & Wrong Word– Từ đúng, từ sai L.G. Alexander GT Vận tải 2004 5

44Thực hành từ vụng tiếng

Anh = English Idioms in UseNgô Thị Mỹ Hường Đồng Nai 2007 5

45 Thực hành từ vụng tiếng Ngô Thị Mỹ Hường Đồng Nai 2007 5

19

SốTT Tên giáo trình Tên tác giả Nhà xuất

bản

Nămxuấtbản

Sốbản

Anh = English Phrasal Verbsin Use

46Thực hành từ vụng tiếngAnh = English Phrasal Verbsin Use

Ngô Thị Mỹ Hường Đồng Nai 2007 10

47 Tiếng Anh cơ sở – T1 Trần Văn Phước Giáo dục 2008 50

48 Tiếng Anh cơ sở – T2 Trần Văn Phước Giáo dục 2008 50

49 New Headway-Elementary Liz and John Soars 2011 1

50New Headway-Elementary(workbook)

Liz and John Soars 2011 1

51New Headway-Pre-Intermediate

Liz and John Soars 2011 1

52New Headway-Pre-Intermediate (WB)

Liz and John Soars 2011 1

53 New Headway-Intermediate Liz and John Soars 2011 1

54New Headway-Intermediate(WB)

Liz and John Soars 2011 1

55 BT Toán cao cấp – tập 1 Nguyễn Đình Trí Giáo dục 2008 10

56 BT Toán cao cấp – tập 2 Nguyễn Đình Trí Giáo dục 2008 50

57 BT Toán cao cấp – tập 3 Nguyễn Đình Trí Giáo dục 2008 60

58 BT Đại số tuyến tính Hoàng Xuân Sính Giáo dục 2008 10

59 BT Xác suất và thống kê Ninh văn gắng Giáo dục 2008 5

60 BT Hình học cao cấp Nguyễn Mộng Hy Giáo dục 2008 10

61 BT Hình học họa hình Vũ Hoàng Thái Giáo dục 2008 10

62 BT Số học Nguyễn Tiến Quang Giáo dục 2008 10

63 BT Xác suất Nguyễn HưngThắng Giáo dục 2008 10

64 BT Giải tích hàm Nguyễn Xuân Liêm Giáo dục 2008 10

65BT Toán cao cấp (Đại sốtuyến tính và Giải tích)

ĐHKT-TPHCM ĐHKTQD 2007 3

66 Toán cao cấp – tập 1 Nguyễn Đình Trí Giáo dục 2008 50

67 Toán cao cấp – tập 2 Nguyễn Đình Trí Giáo dục 2008 50

68 Toán cao cấp – tập 3 Nguyễn Đình Trí Giáo dục 2008 50

69Phương pháp giải toán caocấp ( Đại số tuyến tính)

Trần Xuân Hiển ĐHKTQD 2007 3

70 Phương pháp giải bài tập Nguyễn Phú Trường ĐHKTQD 2007 3

20

SốTT Tên giáo trình Tên tác giả Nhà xuất

bản

Nămxuấtbản

Sốbản

toán cao cấp (phần giải tích)

71 Phương pháp toán lí Giáo dục 2008 20

72 Giải tích số Nguyễn MinhChương Giáo dục 2008 10

73 Giải tích - T1 Nguyễn Xuân Liêm Giáo dục 2008 10

74 Giải tích – T2 Nguyễn Xuân Liêm Giáo dục 2008 10

75Hàm số biến số thực (cơ sở

giải tích hiện đại)Nguyễn Định –

Nguyễn HoàngGiáo dục 2008 10

76 Hình học cao cấp Nguyễn Mộng Hy Giáo dục 2008 10

77 Hình học hoạ hình Vũ Hoàng Thái Giáo dục 2008 10

78Hướng dẫn giải bài tập toán

rời rạc Đỗ Đức Giáo Giáo dục 2008 10

79Hướng dẫn giải bài tập xác

suất thống kê với các tínhtoán trên Excel

Trần Văn Minh Giáo dục 2008 10

80 Lịch sử toán học Nguyễn Phú Lộc Giáo dục 2008 10

81 Lý thuyết xác suất Nguyễn Duy Tiến Giáo dục 2008 10

82Lý thuyết xác suất và thống

kêĐinh Văn Gắng Giáo dục 2008 10

83Mở đầu về lý thuyết xác

suất & các ứng dụng Đặng Hùng Thắng Giáo dục 2008 10

84 Thống kê & ứng dụng Đặng Hùng Thắng Giáo dục 2008 10

85 Bài tập cơ sở kĩ thuật nhiệt Phạm Lê Dần Giáo dục 2008 10

86 BT Vật lý đại cương – T1 Lương Duyên Bình Giáo dục 2008 10

87 BT Vật lý đại cương – T2 Lương Duyên Bình Giáo dục 2008 10

88 BT Vật lý lý thuyết – T1 Nguyễn Hữu Minh Giáo dục 2008 10

89 Cơ sở kỹ thuật siêu cao tần Kiều Khắc Lâu Giáo dục 2008 10

90 Cơ sở vật lý – T1 DAVID HALLDAY Giáo dục 2008 50

91 Cơ sở vật lý – T2 DAVID HALLDAY Giáo dục 2008 50

92 Cơ sở vật lý – T3 DAVID HALLDAY Giáo dục 2008 50

93 Cơ sở vật lý – T4 DAVID HALY Giáo dục 2008 50

94Giải BT và bài toán cơ sở vậtlý – T1

Lương Duyên Bình Giáo dục 2008 10

95Giải BT và bài toán cơ sở vậtlý – T3

Lương Duyên Bình Giáo dục 2008 10

96 Giải BT và bài toán cơ sở vật Lương Duyên Bình Giáo dục 2008 10

21

SốTT Tên giáo trình Tên tác giả Nhà xuất

bản

Nămxuấtbản

Sốbản

lý – T5

97KT đo lường các đại lượngvật lý – T2

Phạm Thượng Hàn Giáo dục 2008 10

98 Lịch sử vật lý học Đào Văn Phúc Giáo dục 2008 10

99 Nhiệt động học – Tập 1 Sách dịch Giáo dục 2008 10

100 Nhiệt động học – Tập 2 Sách dịch Giáo dục 2008 10

101 Nhiệt động lực học Nguyễn Quang Học Giáo dục 2008 10

102 Phân tích lý - hoá Hồ Viết Quý Giáo dục 2008 10

103 Quang học – tập 1 Sách dịch Giáo dục 2008 10

104 Quang học sóng Sách dịch Giáo dục 2008 10

105 Quang phổ học thực nghiệm Giáo dục 2008 10

106 Sóng Sách dịch Giáo dục 2008 10

107 Truyền nhiệt Đặng Quốc Phú Giáo dục 2008 5

108 Vật lí điện tử Nguyễn Minh Hiển Giáo dục 2008 10

109Vật lí hiện đại – lý thuyết và

bài tập Ngô Phú An Giáo dục 2008 10

110 Vật lý đại cương – T1 Lương Duyên Bình Giáo dục 2008 50

111 Vật lý kỹ thuật Đặng Hùng Giáo dục 2008 10

112 Trường điện từ Lâm Hồng Thạch Giáo dục 2008 10

113Xử lý số tín hiệu và ứng

dụng Phạm Thượng Hàn Giáo dục 2008 10

114Xử lý tín hiệu và lọc số -

Tập 1Nguyễn Quốc

TrungGiáo dục 2008 10

115Xử lý tín hiệu và lọc số -

Tập 2Nguyễn Quốc

TrungGiáo dục 2008 10

116GT Vật lý cơ – nhiệt đạicương: cơ học (Tập 1) Nguyễn Huy Sinh 3

117GT Vật lý cơ – nhiệt đạicương: nhiệt động học và vậtlý (Tập 2)

Nguyễn Huy Sinh 3

118 GT Nhiệt động kỹ thuật Lê Nguyên Minh 2009 5

119 GT Hóa học đại cương Nguyễn MinhTuyển Giáo dục 2008 10

120 Hóa học đại cương – T1 Nguyễn Văn Tấu Giáo dục 2008 10

121 GT Hóa lí – T1 Nguyễn Đình Huề Giáo dục 2008 10

122 GT Hóa lí – T2 Nguyễn Đình Huề Giáo dục 2008 10

22

SốTT Tên giáo trình Tên tác giả Nhà xuất

bản

Nămxuấtbản

Sốbản

123 BT Hóa lý Nguyễn Văn Duệ Giáo dục 2008 10

124 GT Hóa học đại cương Nguyễn Minh Tuyển Giáo dục 2008 10

125 Lập trình Pascal Dương Xuân Thành Giáo dục 2008 10

126 Giáo trình Corel Draw Nguyễn Thị Huyền Hà Nội 2006 10

127 Hệ điều hành LINUX Phạm Thanh Bình Hà Nội 2006 10

128 Hệ điều hành Unix – Linux Hà Quang Thuỵ GDVN 2009 10

129 Kỹ thuật lập trình C Phạm Văn Ất Hồng Đức 2009 3

130Ngôn ngữ lập trìnhAssembler

Nguyễn ThànhTrung

Giáo dục 2009 10

131Phân tích thiết kế hệ thốngthông tin quản lý Phạm Minh Tuấn Hà Nội 2005 5

132 Tin học cho sinh viên Công Bình Hồng Đức 2007 10

133Ứng dụng công nghệ thôngtin trong dạy học Đỗ Mạnh Cường ĐHQG

TP.HCM2008 5

134 Access và ứng dụng Huỳnh Quyết Thắng Giáo dục 2006 3

135 Autocad Nhiều TG Hà Nội 2005 3

136 Bảng tính điện tử Excel Phạm Đức Thắng Hà Nội 2005 3

137Bảo trì và quản lý phòngmáy tính

Phạm Thanh Liêm Giáo Dục 2004 2

138Cấu trúc máy vi tính và vi xửlý

Lê Hải Sâm Giáo dục 2007 5

139 Cài đặt và điều hành mạng Nguyễn Vũ Sơn Giáo dục 2006 8

140 Hệ điều hành Phạm Thanh Bình Hà Nội 2005 3

141 Internet Web Trịnh Quốc Tuấn Giáo dục 2007 5

142Lập trình hướng đối tượngvới C ++

Nguyễn chí Trung Hà Nội 2005 3

143 Đánh máy vi tính Lê Đạt Giáo dục 2006 3

144 Ngôn ngữ lập trình 1998 1

145 Nguyên lý hệ điều hành Đặng Vũ Tùng Hà Nội 2005 3

146Phân tích thiết kế hệ thốngTT Q.lý

Phạm Minh Tuấn Hà Nội 2005 3

147 Phương pháp tính Dương Thủy Vy K.HọcK.Thuật 1999 1

148 Thiết kế Web Ngô Đăng Tiến Hà Nội 2005 3

149Thực hành sửa chữa mànhình máy tính

Phạm Thanh Bình Hà Nội 2007 5

23

SốTT Tên giáo trình Tên tác giả Nhà xuất

bản

Nămxuấtbản

Sốbản

150Tin học cơ bản (Dùng choTC nghề, CĐ nghề) Nguyễn Gia Phúc LĐ – XH 2008 30

151 Tin học đại cương Nguyễn Gia Phúc Hà Nội 2005 3

152 Tin học đại cương Bùi Thế Tâm GTVT 2007 50

153 Tin học văn phòng Thạc Bình Cường Giáo dục 2007 10

154 Tán ứng dụng trong tin học Bùi Minh Trí Giáo dục 2006 3

155 Vẽ kỹ thuật Trần Hữu Quế Giáo dục 2003 5

156 Cơ học Bạch Thành Công Giáo dục 2006 10

157 Bài tập vẽ kỹ thuật Trần Hữu Quế Giáo dục 2001 2

158 GT Cơ kỹ thuật Đỗ Sanh Giáo dục 2002 4

159 Cơ kỹ thuật Nguyễn QuangTuyến Hà Nội 2005 1

160 Vật liệu kỹ thuật Nguyễn Văn Nghĩa Hà Nội 2005 3

161 Vẽ kỹ thuật Trường TH Thủy lợiI

Nông nghiệp 1997 1

162 Vẽ kỹ thuật Phạm Thị Hoa Hà Nội 2005 3

163 Vẽ kỹ thuật Trần Kim Anh LĐXH 2004 2

164 Vẽ kỹ thuật cơ khí – T1 Trần Hữu Quế Giáo dục 2008 5

165 Vẽ kỹ thuật cơ khí – T2 Trần Hữu Quế Giáo dục 2008 5

166 Vẽ kỹ thuật xây dựng Nguyễn Quang Cự Giáo dục 2003 2

167 Công nghệ hàn Nguyễn Thúc Hà Giáo dục 2002 4

168 Công nghệ và kỹ thuật hàn Nguyễn Đình Thắng LĐXH 2005 2

169 Đo lường kỹ thuật Nghiêm Thị Phương Hà Nội 2005 3

170Dung sai lắp ghép và đolường kỹ thuật Ninh Đức Tốn Giáo dục 2003 7

171Dung sai lắp ghép và đolường kỹ thuật Bùi Thị Như Hà Nội 2005 3

172 Kỹ thuật hàn Trần Văn Mạnh LĐXH 2006 3

173Máy tiện và gia công trênmáy tiện Nguyễn Viết Tiếp Giáo dục 2000 3

174 Nguyên lý cắt và dụng cụ cắt Phạm Đình Tân Hà Nội 2005 10

175 Vật liệu công nghệ cơ khí Hoàng Tùng Giáo dục 2003 7

176 Ăn mòn và bảo vệ kim loại Trương Ngọc Liên KHKT 2004 3

177 Cẩm nang hàn Hoàng Tùng KHKT 1999 4

178 Chế độ cắt gia công cơ khí Nguyễn Ngọc Đào Đà Nẳng 2002 5

24

SốTT Tên giáo trình Tên tác giả Nhà xuất

bản

Nămxuấtbản

Sốbản

179Cơ sở kỹ thuật cắt gọt kimloại Nguyễn Tiến Lưỡng Giáo dục 2002 2

180 Công nghệ CNC Trần Văn Địch KHKT 2006 3

181 Công nghệ gia công kim loại Phạm Đình Xuân Xây dựng 1998 2

182Công nghệ hàn thép và hợpkim khó hàn

Nguyễn Văn Thông KHKT 2003 2

183Công nghệ thực hành nghềhàn

Trần Minh Hùng LĐXH 2004 3

184 Đồ gá Trần Văn Địch KHKT 2006 3

185 Đồ gá gia công cơ khí Trần Văn Địch KHKT 2002 2

186Đồ gá gia công cơ khí tiện,phay, bào mài

Hồ Viết Bình Đà Nẳng 2000 2

187 Dung sai và lắp ghép Ninh Đức Tốn 5

188Hỏi đáp về dập tấm & cán

kéo kim loại Đỗ Hữu Nhơn 10

189 Hỏi đáp về đồ gá Trần Đình Phi Lao Động 1977 1

190 Hướng dẫn dạy nghề nguội Nguyễn Tiến Đạt GDCN 1990 1

191 KT sửa chữa máy công cụ Lưu văn Nhang Giáo dục 2007 5

192 KT sửa chữa máy công cụ Lưu văn Nhang Giáo dục 2007 5

193 Kỹ thuật bào Trần Phương Hiệp Lao Động 2005 2

194Kỹ thuật hàn điện, cắt và uốnkim loại Chung Thế Quang GTVT 2004 3

195 Kỹ thuật khoan thực hành Công Bình Thanh Niên 223 2

196 Kỹ thuật mài bào Công Bình Thanh Niên 2004 2

197 Kỹ thuật nghề đúc kim loại Nguyễn Văn Đức Thống Kê 2004 2

198 Kỹ thuật nguội Phí Trọng Hảo KHKT 2003 3

199 Kỹ thuật phay Công Bình Thanh Niên 2004 2

200 Kỹ thuật phay Trần Văn Địch Giáo dục 1995 1

201 Kỹ thuật rèn Lê Nhương GTVT 2003 2

202 Kỹ thuật tiện Nguyễn QuangChâu

Thanh Niên 1999 1

203 Kỹ thuật tiện Trần Văn Địch KHKT 2003 3

204Kỹ thuật hàn thép và nhựatổng hợp Nguyễn Phước Hậu GTVT 2005 2

205Hướng dẫn TH kỹ thuật triểnkhai gò - hàn

Trần Thế San KHKT 2010 5

25

SốTT Tên giáo trình Tên tác giả Nhà xuất

bản

Nămxuấtbản

Sốbản

206Lý thuyết biến dạng dẻo kim

loaiNguyễn Tất Tiến Giáo dục 2004 5

207 Lý thuyết cán Nguyễn TrọngGiảng Giáo dục 2007 5

208 Máy công cụ CNC Tạ Duy Liêm KHKT 1999 1

209 Máy búa và máy ép thủy lực Phạm Văn Nghệ Giáo dục 2003 2

210 Phương pháp đường trượt Đào Duy Tiến KHKT 1987 1

211Sổ tay dụng cụ cắt và dụngcụ phụ Trần Văn Địch KHKT 2004 2

212 Sổ tay kỹ thuật mạ 1990 1

213 Sổ tay mạ nhún phun 1992 1

214 Sổ tay thợ tiện V.A.BLUMBERG Thanh Niên 2000 2

215 Sử dụng sửa chữa Nguyễn Trọng Hải KHKT 1990 1

216Thực hành cơ khí tiện, phay,bào mài

Trần Thế San Đà Nẳng 2000 2

217Thực hành cơ khí tiện, phay,bào, mài

Trần Thế San Đà Nẳng 2008 10

218 Thực hành kỹ thuật tiện Văn Phương GTVT 2003 3

219 Thực hành nghề nguội Hà Văn Vui ĐH vàGDCN

1987 1

220Thực hành hàn MIG-TIG vàhồ quang Trần Văn Niên Giáo dục 2008 10

221 Vật liệu và công nghệ hàn Nguyễn Văn Thông KHKT 2004 3

222Doa lỗ trên máy doa vạnnăng Phạm Minh Đạo Lao động 2010 3

223 Gia công trên máy CNC Bùi Thanh Trúc Lao động 2010 3

224Lập chương trình gia côngsử dụng chu trình tự động bùdao tự động trên máy CNC

Bùi Thanh Trúc Lao động 2010 3

225Tính toán truyền động vàkiểm nghiệm độ bền của mộtsố cụm chuyển động

Đỗ Mai Linh Lao động 2010 3

226 Giáo trình bào Đỗ Kim Đồng Lao động 2010 3

227 Gia công nguội cơ bản Phạm Minh Đạo Lao động 2010 3

228 Hàn - Tập 1 Khoa Hàn Lao động 2010 3

229 Hàn - Tập 3 Khoa Hàn Lao động 2010 3

26

SốTT Tên giáo trình Tên tác giả Nhà xuất

bản

Nămxuấtbản

Sốbản

230 Mài Phạm Minh Đạo Lao động 2010 3

231 Phay Phạm Minh Đạo Lao động 2010 3

232 Thiết kế quy trình công nghệ Phạm Minh Đạo Lao động 2010 3

233 Tiện Nguyễn Thị Quỳnh Lao động 2010 3

234 Kỹ thuật điện - T1 Nguyễn Viết Hải LĐXH 2004 10

235 Kỹ thuật điện - T2 Nguyễn Viết Hải LĐXH 2004 10

236 Kỹ thuật điện tử Lê Phi Yến KHKT 1998 2

237 Kỹ thuật điện tử Đỗ Xuân Thụ Giáo dục 2008 10

238 Kỹ thuật điện tử Nguyễn Văn Chuyết Giáo dục 2007 10

239 Cơ học kỹ thuật Đậu Thế Như Hà Nội 2005 3

240Ma sát - mòn - bôi trơn

TribologyNguyễn Doãn ý Giáo dục 2008 10

241 Công nghệ chế tạo máy Nguyễn Thanh Mai Giáo dục 2004 3

242Kỹ thuật đo lường và dungsai lắp ghép Trịnh Duy Đỗ Hà Nội 2004 1

243Lý thuyết chuyên môn nguộisửa chữa Bùi Xuân Doanh LĐXH 2004 3

Giám đốcSở giáo dục và Đào tạo TP. Cần Thơ

(Ký tên, đóng dấu)

Cần Thơ, ngày tháng năm 2014Hiệu trưởng

Trường CĐ Cơ điện và NN Nam Bộ(Ký tên, đóng dấu)

27

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTTRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN

VÀ NÔNG NGHIỆP NAM BỘ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Tên chương trình: Công nghệ kỹ thuật cơ khí chế tạoTrình độ đào tạo: Cao đẳngNgành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật cơ khí – Mã ngành: 51510201

(Mechanical Engineering Technology)

Loại hình đào tạo: Chính quy

1. Mục tiêu đào tạo:1.1. Mục tiêu chung:

Đào tạo cử nhân cao đẳng ngành Công nghệ kỹ thuật cơ khí (chuyên ngành Cơ khíchế tạo) có hiểu biết về các nguyên lý cơ khí cơ bản, có kỹ năng thực hành thao tác côngnghệ để có thể đảm đương các công việc về kỹ thuật cơ khí như: chế tạo, lắp ráp, vậnhành, bảo trì các thiết bị công nghệ, tổ chức và quản lý từng công đoạn sản xuất ....

Sau khi tốt nghiệp sinh viên có thể làm việc tại các cơ sở chế tạo, sửa chữa, kinhdoanh, đào tạo và nghiên cứu trong lĩnh vực cơ khí.1.2. Mục tiêu cụ thể:1.2.1. Về kiến thức:

- Có hiểu biết về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Có kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, tin học,ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu tiếp thu kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và học tập nângcao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

- Có kiến thức cơ bản về đường lối quân sự, công tác quốc phòng, an ninh của Đảngvà Nhà nước đáp ứng yêu cầu sẵn sàng bảo vệ an ninh Tổ quốc.

- Có kiến thức về bản vẽ cơ khí, vật liệu cơ khí, tính toán lựa chọn các cơ cấu và chitiết máy.

- Có kiến thức cơ bản về truyền động điện, khí cụ điện, mạch điện của một số máygia công kim loại điển hình.

- Lập được quy trình công nghệ chế tạo và sửa chữa các chi tiết cơ khí.1.2.2. Về kỹ năng:

- Vận hành, bảo trì, bảo dưỡng được các thiết bị cơ khí; thiết kế, chế tạo được các chitiết máy có mức độ phức tạp trung bình.

- Có kỹ năng phân tích, mô tả công việc thiết kế, chế tạo hay giải quyết một nhiệmvụ kỹ thuật cụ thể dựa trên các tài liệu, bản vẽ hoặc mô hình thực tế.

- Sử dụng thành thạo các loại dụng cụ đo kiểm thông dụng trong lĩnh vực cơ khí.- Tổ chức thực hiện được các quy trình gia công, sản xuất các chi tiết máy, từ khâu

chuẩn bị cho đến khâu gia công chế tạo ra thành phẩm.

28

- Sử dụng được phần mềm CAD để thiết kế các sản phẩm cơ khí và sử dụng phầnmềm CAM để vẽ và lập trình cho máy CNC.

- Có kỹ năng làm việc nhóm và độc lập.1.2.3. Về thái độ:

- Có tư cách đạo đức tốt, có ý thức kỷ luật và tác phong công nghiệp.- Có ý thức trách nhiệm công dân, bảo vệ môi trường.- Có ý thức chấp hành pháp luật Nhà nước.

1.2.4. Về khả năng học tập, công tác sau khi tốt nghiệp:- Cán bộ kỹ thuật ở phòng kỹ thuật hoặc quản lý điều hành sản xuất tại các phân

xưởng cơ khí trong các cơ sở sản xuất chế tạo, sửa chữa, kinh doanh về cơ khí chế tạo.- Cán bộ kỹ thuật ở phòng thí nghiệm, đo lường, vận hành thiết bị kỹ thuật.- Cán bộ kỹ thuật tổ chức, vận hành các máy móc và thiết bị phục vụ sản xuất các sản

phẩm công nghiệp và tiêu dùng.- Tham gia giảng dạy ở các cơ sở đào tạo nghề về cơ khí.- Sinh viên tốt nghiệp có khả năng học liên thông lên đại học cùng ngành.

2. Thời gian đào tạo: từ 2,5 - 3 năm (tùy theo khả năng người học)3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 107 Tín chỉ (không kể số tín chỉ các học phần Giáodục quốc phòng - an ninh và Giáo dục thể chất)

Trong đó: 1TC = 15 tiết lý thuyết;= 30 tiết thí nghiệm, thảo luận;= 40 tiết thực hành;= 60 giờ thực tập tại cơ sở; làm đồ án, bài tập lớn.

4. Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp THPT, Bổ túc THPT, TCCN hoặc TCN5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp:5.1. Quy trình đào tạo:

Áp dụng Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD ĐT ngày 15/08/2007 của Bộ trưởng BộGiáo dục và Đào tạo; Thông tư 57/2012/TT-BGDĐT ngày 27/12/2012 của Bộ trưởng BộGiáo dục và Đào tạo về việc Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đào tạo đại học vàcao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số43/2007/QĐ-BGDĐT.

5.2. Điều kiện công nhận tốt nghiệp:Sinh viên được xét và công nhận tốt nghiệp khi có đủ các điều kiện sau:a) Cho đến thời điểm xét tốt nghiệp không bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc

không đang trong thời gian bị kỷ luật ở mức đình chỉ học tập;b) Tích lũy đủ số tín chỉ theo quy định của chương trình đào tạo;c) Điểm trung bình chung tích lũy của toàn khóa học đạt từ 2,00 trở lên;d) Có chứng chỉ Giáo dục quốc phòng – an ninh và hoàn thành học phần giáo dục thể

chất;đ) Có các chứng chỉ Tin học (A), Ngoại ngữ (A) trở lên.

6. Thang điểm:Áp dụng “Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ”

ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD ĐT ngày 15/08/2007 của Bộ trưởng BộGiáo dục và Đào tạo.

7. Nội dung chương trình:

29

STT

Mãhọc phần

Tên môn học/học phần(tiếng Việt)

Tên môn học/học phần(tiếng Anh)

Tínchỉ

7.1. Khối kiến thức giáo dục đại cương 34a) Phần bắt buộc 30

1 CQML01Những nguyên lý cơ bản của chủnghĩa Mác-Lênin I

Principle of Marxist-LeninistPhilosophy 1

2

2 CQML02Những nguyên lý cơ bản của chủnghĩa Mác-Lênin II

Principle of Marxist-LeninistPhilosophy 2

3

3 CQML03 Tư tưởng Hồ Chí Minh Ho Chi minh Ideology 2

4 CQML04Đường lối các mạng của ĐảngCộng sản Việt Nam

Revolutionary policy of theCommunist Party of Vietnam

3

5 CQML05 Pháp luật đại cương General Law 26 CQDC03 Anh văn căn bản 1 Basic English 1 47 CQDC04 Anh văn căn bản 2 Basic English 2 38 CQDC05 Toán cao cấp A1 Advanced Mathematics A1 39 CQDC06 Toán cao cấp A2 Advanced Mathematics A2 2

10 CQDC08 Vật lý đại cương 1 General Physics 1 3

11 CQDC13 Tin học đại cương General Computing 3

12 CQTC01 Giáo dục thể chất 1 Physical Education 1 1

13 CQTC02 Giáo dục thể chất 2 Physical Education 2 114 CQTC03 Giáo dục thể chất 3 Physical Education 3 1

15 CQQP01 Giáo dục quốc phòng-an ninh 1Military Education –security 1 3

16 CQQP02 Giáo dục quốc phòng-an ninh 2Military Education –security 2

2

17 CQQP03 Giáo dục quốc phòng-an ninh 3Military Education –security 3

3

b) Phần tự chọn (SV chọn 2 trong 5 học phần) 4

1 CQDC15Kỹ năng giao tiếp và làm việcnhóm

Communication skills andteamwork

2

2 CQDC24 Kinh tế đại cương General Economics 2

3 CQDC09 Vật lý đại cương 2 General Physics 2 2

4 CQDC12 Hoá học đại cương General Chemistry 2

5 CQDC23 Sử dụng Internet Using the Internet 2

7.2. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 737.2.1. Kiến thức cơ sở ngành, khối ngành 261 CQCK01 Hình họa - Vẽ kỹ thuật Technical Drawing 3

2 CQCK02 Dung sai - Kỹ thuật đo Tolerance - measurement 2

30

STT

Mãhọc phần

Tên môn học/học phần(tiếng Việt)

Tên môn học/học phần(tiếng Anh)

Tínchỉ

techniques

3 CQCK03 Thực tập đo lường kỹ thuật Mechannical Metrology Lab 1

4 CQCK04 Cơ lý thuyết Theoretical Mechanics 2

5 CQCK05 Sức bền vật liệu Strength of materials 2

6 CQCK06 Vật liệu cơ khí Mechanical Materials 2

7 CQCK07 Nguyên lý – Chi tiết máy Machine Elements 3

8 CQCK08 Kỹ thuật điện Electrical technology 2

9 CQCK09 Kỹ thuật điện tử Electronic technology 2

10 CQCK10 Thực tập kỹ thuật điện tử Practicing Electronictechnology

1

11 CQCK11 Kỹ thuật nhiệt Thermal Engineering 2

12 CQCK12 AutoCAD AutoCAD 2

13 CQCK13 An toàn lao động Work Safety 2

7.2.2. Kiến thức ngành 39

a) Phần bắt buộc 31

1 CQCK14 Công nghệ chế tạo máy 1 Manufacturing Technology 1 2

2 CQCK15 Anh văn chuyên ngành cơ khí English for MechanicalEngneering

2

3 CQCK16 Trang bị điện electrical model 2

4 CQCK17 Hệ thống thủy lực – khí nénPneumatic-HydraulicSystems

2

5 CQCK18 Thực tập thủy lực – khí nén Pneumatic-Hydraulic Lab 1

6 CQCK19 Máy cắt kim loại Machine Tools 2

7 CQCK20 Công nghệ kim loại Metals Technology 2

8 CQCK21 Công nghệ chế tạo máy 2 Manufacturing Technology 1 2

9 CQCK22 Đồ án Công nghệ chế tạo máyProject for ManufacturingTechnology

1

10 CQCK23 Công nghệ CAD/CAM/CNC CAD/CAM/CNC Technology 2

11 CQCK24 Thực tập nguội Practicing fitting 2

12 CQCK25 Thực tập rèn Practicing smithing 1

13 CQCK26 Thực tập gò – hàn Practicing welding 2

14 CQCK27 Thực tập tiện Practicing turning 2

15 CQCK28 Thực tập phay – bào Practicing milling - planing 1

16 CQCK29 Thực tập doa – màiPracticing Boring -Grinding

1

31

STT

Mãhọc phần

Tên môn học/học phần(tiếng Việt)

Tên môn học/học phần(tiếng Anh)

Tínchỉ

17 CQCK30 Thực tập trang bị điện practicing electrical model 1

18 CQCK31 Thực tập tiện – phay CNCpracticing turning andmilling CNC

2

19 CQCK32 Thực tập sửa chữa cơ khí practicing RepairingMechanical

1

b) Phần tự chọn (SV chọn 4 trong 11 học phần) 8

1 CQCK33 Động cơ đốt trong Fluid flow engine 2

2 CQCK34 Kỹ thuật cảm biến đo lường technique Sensors forMeasurements

2

3 CQCK35 Robot công nghiệp Industrial robot 2

4 CQCK36 Điều khiển logic (PLC) Programmable LogicController

2

5 CQCK37 Bảo dưỡng công nghiệp Industrial Maintenance 2

6 CQCK38Kinh tế công nghiệp và quản trịchất lượng

Industrial Economics andQuality Management

2

7 CQCK39 CAD trong kỹ thuật cơ khí CAD in mechanicalengineering

2

8 CQCK40 Chuyên đề Solidworks Special subject Solidworks 2

9 CQCK41 Thiết bị nâng chuyển Lifting equipment 2

10 CQCK42 Thực tập tiện nâng cao Advanced Practicing turning 2

11 CQCK43 Thực tập phay – bào nâng caoAdvanced Practicing milling- planing

2

7.2.3. Thực tập tốt nghiệp 4

1 CQCK44 Thực tập tốt nghiệp Internship 4

7.2.4. Học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp 4

1 CQCK45 Phương pháp gia công phi cổ điển The non-classicalmanufacturing methods

2

2 CQCK46 Máy nông nghiệp Agricultural machines 2

Tổng cộng 107

Tổng cộng 107 TC (không kể các học phần Giáo dục QP-AN và Giáo dục thể chất)8. Kế hoạch đào tạo

MÔN HỌC SỐTC

HỌC KỲ1 2 3 4 5 6

1Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩaMác-Lênin I

2 2

32

MÔN HỌC SỐTC

HỌC KỲ1 2 3 4 5 6

2Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩaMác-Lênin II

3 2

3 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 2

4Đường lối các mạng của Đảng Cộng sảnViệt Nam 3 3

5 Pháp luật đại cương 2 26 Anh văn căn bản 1 4 47 Anh văn căn bản 2 3 38 Toán cao cấp A1 3 39 Toán cao cấp A2 2 2

10 Vật lý đại cương 1 3 311 Tin học đại cương 3 312 Giáo dục thể chất 1 1 113 Giáo dục thể chất 2 1 114 Giáo dục thể chất 3 1 115 Giáo dục quốc phòng-an ninh 1 3 316 Giáo dục quốc phòng-an ninh 2 2 2

17 Giáo dục quốc phòng-an ninh 3 3 3

18

19

Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm 2

4

Kinh tế đại cương 2

Vật lý đại cương 2 2

Hoá học đại cương 2

Sử dụng Internet 2

20 Hình họa - Vẽ kỹ thuật 3 3

21 Dung sai - Kỹ thuật đo 2 2

22 Thực hành đo lường kỹ thuật 1 1

23 Cơ lý thuyết 2 2

24 Sức bền vật liệu 2 2

25 Vật liệu cơ khí 2 2

26 Nguyên lý – Chi tiết máy 3 3

27 Kỹ thuật điện 2 2

28 Kỹ thuật điện tử 2 2

29 Thực hành kỹ thuật điện tử 1 1

30 Kỹ thuật nhiệt 2 2

31 AutoCAD 2 2

32 An toàn lao động 2 2

33

MÔN HỌC SỐTC

HỌC KỲ1 2 3 4 5 6

33 Anh văn chuyên ngành cơ khí 2 2

34 Công nghệ chế tạo máy 1 2 2

35 Trang bị điện 2 2

36 Hệ thống thủy lực – khí nén 2 2

37 Thực hành thủy lực – khí nén 1 2

38 Máy cắt kim loại 2 2

39 Công nghệ kim loại 2 2

40 Công nghệ chế tạo máy 2 2 2

41 Đồ án Công nghệ chế tạo máy 1 1

42 Công nghệ CAD/CAM/CNC 2 2

43 Thực hành nguội 2 2

44 Thực hành rèn 1 1

45 Thực hành gò – hàn 2 2

46 Thực hành tiện 2 2

47 Thực hành phay – bào 1 1

48 Thực hành doa – mài 1 1

49 Thực hành trang bị điện 1 1

50 Thực hành tiện – phay CNC 2 2

51 Thực hành sửa chữa cơ khí 1 1

52

Động cơ đốt trong 2

Kỹ thuật cảm biến đo lường 2

Robot công nghiệp 2

53

54

55

Điều khiển logic (PLC) 2

8

Bảo dưỡng công nghiệp 2

Kinh tế công nghiệp và quản trị chất lượng 2

CAD trong kỹ thuật cơ khí 2

Chuyên đề Solidworks 2

Thiết bị nâng chuyển 2

Thực hành tiện nâng cao 2

Thực hành phay – bào nâng cao 2

56 Thực tập tốt nghiệp 4 4

57 Phương pháp gia công phi cổ điển 2 2

58 Máy nông nghiệp 2 2

Cộng 118 20 20 22 22 18 16

34

9. Mô tả vắn tắt nội dung và khối lượng các học phần1) Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lê nin 5tc

Nội dung ban hành theo Quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 18/9/2008 củaBộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành chương trình các môn Lý luận chínhtrị trình độ đại học, cao đẳng dùng cho sinh viên khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh.

Điều kiện tiên quyết: không2) Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 tc

Nội dung ban hành theo Quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 18/9/2008 củaBộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành chương trình các môn Lý luận chínhtrị trình độ đại học, cao đẳng dùng cho sinh viên khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh.

Điều kiện tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin.

3) Đường lối cách mạng ĐCS Việt Nam 3tcNội dung ban hành theo Quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 18/9/2008 của

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành chương trình các môn Lý luận chínhtrị trình độ đại học, cao đẳng dùng cho sinh viên khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh.

Điều kiện tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởngHồ Chí Minh.4) Pháp luật đại cương 2tc

Nội dung: Một số vấn đề chung về nhà nước và pháp luật; Nội dung cơ bản của mộtsố ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam như: Luật Hiến pháp, Luật hành chính,Luật Dân sự, Luật Lao động, Luật Hình sự, Luật Phòng chống tham nhũng, Công phápquốc tế và Tư pháp quốc tế.

Điều kiện tiên quyết: không5) Anh văn căn bản 1 4tc

Nội dung: Cung cấp cho sinh viên một lượng từ vựng, cấu trúc, ngữ pháp và rènluyện kỹ năng nghe, nói, đọc, viết ở mức độ cơ bản về những chủ đề quen thuộc trongcuộc sống hằng ngày: chào hỏi, nghề nghiệp, nhà ở, gia đình, sở thích, cuộc sống hằngngày, du lịch, đi mua sắm, thời tiết, ngày nghỉ cũng như về thời trang.

Điều kiện tiên quyết: không6) Anh văn căn bản 2 3tc

Nội dung: Cung cấp cho sinh viên một lượng từ vựng, cấu trúc, ngữ pháp và rènluyện kỹ năng nghe, nói, đọc, viết ở mức độ cơ bản về những chủ đề quen thuộc trongcuộc sống hằng ngày như: kế hoạch tương lai, ngày lễ, kinh nghiệm trong cuộc sống,cuộc sống ở thành thị và nông thôn, trường học, giải trí, và một số bài về khoa học cũngnhư về hệ thống giáo dục.

Điều kiện tiên quyết: Anh văn căn bản 17) Toán cao cấp 1,2 (3,2) tc

35

Nội dung: Cung cấp các kiến thức cơ bản về giới hạn của dãy số và hàm số, sự liêntục của hàm số; phép tính vi tích phân của hàm số một biến và nhiều biến; đại số tuyếntính. Nhấn mạnh các ứng dụng của toán học trong công nghệ kỹ thuật.

Điều kiện tiên quyết: không

8) Vật lý đại cương 1 3tcNội dung học phần gồm 3 phần:+ Cơ học: Cung cấp các kiến thức cơ bản về cơ học cổ điển (cơ học newton) nội

dung chính bao gồm: các định luật Newton, định luật hấp dẫn, các định luật bảo toàntrong chuyển động của chất điểm, hệ chất điểm và vật rắn.

+ Nhiệt học: Nội dung gồm các kiến thức cơ bản về chuyển động nhiệt phân tử vàcác nguyên lý cơ bản của nhiệt động lực học.

+ Điện từ học: Nội dung gồm các kiến thức liên quan đến các tương tác tĩnh điện,tương tác tĩnh từ và mối liên hệ gữa điện trường và từ trường biến thiên.

Điều kiện tiên quyết: không9) Tin học đại cương 3tc

Nội dung: Các kiến thức mở đầu, cơ bản về tin học; cách sử dụng các dịch vụ Webvà Mail của Internet; các thao tác sử dụng hệ điều hành Windows.

Điều kiện tiên quyết: không10) Giáo dục thể chất 3tc

Nội dung ban hành kèm theo Quyết định số 3244/GD-ĐT ngày 12/9/1995 về việcban hành tạm thời Bộ chương trình giáo dục đại học đại cương (Giai đoạn 1) các trườngđại học, cao đẳng sư phạm và Quyết định số 1262/GD-ĐT ngày 12/4/1997 của Bộ trưởngBộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Chương trình Giáo dục thể chất giai đoạn II cáctrường đại học cao đẳng (không chuyên thể dục thể thao).

Điều kiện tiên quyết: không11) Giáo dục quốc phòng – an ninh 8tc

Nội dung ban hành kèm theo Thông tư số: 31/2012/TT-BGDĐTngày 12 tháng 9 năm2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

Điều kiện tiên quyết: không12) Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm (TC) 2tc

Nội dung: Những yếu tố cơ bản của quá trình giao tiếp; một số kỹ năng giao tiếp cơbản; kỹ năng làm việc nhóm; một số nét đặc trưng văn hóa người Việt Nam và ngườinước ngoài.

Điều kiện tiên quyết: không13) Kinh tế đại cương (TC) 2tc

Nội dung: Cung cấp các kiến thức cơ bản về cung cầu hàng hóa; lý thuyết sản xuất; lýthuyết cấu trúc thị trường hàng hóa; lý thuyết về thu nhập quốc dân; chính sách tiền tệ.

Điều kiện tiên quyết: không14) Vật lý đại cương 2 (TC) 2tc

36

Nội dung: Cung cấp các kiến thức cơ bản về Lý thuyết Maxwell - Sóng điện từ,quang học sóng, thuyết tương đối, lý thuyết lượng tử, nguyên tử, hạt nhân nguyên tử, vậtliệu - công nghệ vật liệu.

Điều kiện tiên quyết: không15) Hóa học đại cương (TC) 2tc

Nội dung: Cung cấp các kiến thức cơ bản về cấu tạo lớp vỏ điện tử của nguyên tử,mối quan hệ giữa lớp vỏ điện tử và tính chất nguyên tử; cấu hình hình học của phân tử,sự có cực của phân tử, sự liên kết giữa các phân tử tạo vật chất; nghiên cứu sơ lược vềtính chất lý, hóa của các chất vô cơ và cấu tạo của chúng.

Điều kiện tiên quyết: không16) Sử dụng internet (TC) 2tc

Nội dung: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về cách thức kết nốiInternet, bản chất và tầm quan trọng của internet và World Wide Web. Thông qua cáctrình duyệt Web sinh viên sẽ biết cách sử dụng các dịch vụ và khai thác thông tin trêninternet để tự học, tự nghiên cứu và trao đổi thông tin trên mạng.

Điều kiện tiên quyết: Tin học đại cương17) Hình họa – Vẽ kỹ thuật 2tc

Nội dung: Cung cấp các kiến thức cơ bản về các tiêu chuẩn hình thành bản vẽ kỹthuật; các kỹ thuật cơ bản của hình học họa hình; các nguyên tắc biểu diễn không gian hìnhhọc, các phép biến đổi, sự hình thành giao tuyến các mặt; các yếu tố cơ bản của bản vẽ kỹthuật: điểm, đường, hình chiếu, hình cắt; các loại bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết trên cơ sởtiêu chuẩn TCVN và ISO.

Điều kiện tiên quyết: không18) Dung sai - Kỹ thuật đo 2tc

Nội dung: Cung cấp các kiến thức cơ bản về tính đổi lẫn chức năng trong ngành chếtạo máy; dung sai và lắp ghép các mối ghép thông dụng trong ngành chế tạo máy nhưmối ghép hình trụ trơn, mối ghép ở lăn, mối ghép then và then hoa, mối ghép ren; dungsai truyền động bánh răng; phương pháp lập và giải bài toán chuỗi kích thước và cácnguyên tắc cơ bản để ghi kích thước trên bản vẽ chi tiết; khái niệm về đo lường; một sốloại dụng cụ đo và phương pháp đo các thông số cơ bản của chi tiết.

Điều kiện tiên quyết: Hình họa - Vẽ kỹ thuật19) Thực hành đo lường kỹ thuật 1tc

Nội dung: Thực hành sử dụng các dụng cụ đo thông dụng để đo các kích thước, kiểmtra các sai lệch kích thước, hình dáng và vị trí; kiểm tra nhám bề mặt.

Điều kiện tiên quyết: Dung sai – Kỹ thuật đo20) Cơ lý thuyết 2tc

Nội dung gồm 3 phần:+ Tĩnh học: Cung cấp các kiến thức cơ bản về các tiên đề tĩnh học, lực, liên kết, phản

lực liên kết, phương pháp khảo sát các hệ lực, giải quyết các bài toán về cân bằng.+ Động học: Nghiên cứu các quy luật chuyển động của vật thể trên quan điểm động

hình học.

37

+ Động lực học: Nghiên cứu các bài toán động lực học trên cơ sở các định luật củaNewton.

Điều kiện tiên quyết: không21) Sức bền vật liệu 2tc

Nội dung: Cung cấp các kiến thức cơ bản về tính toán sức chịu tải của các kết cấu kỹthuật: lý thuyết về nội lực, kéo nén đúng tâm, trạng thái ứng suất và các thuyết bền, đặctrưng hình học của mặt cắt ngang phẳng; các bài toán thanh chịu uốn, xoắn thuần túy,chịu lực phức tạp; ổn định thanh thẳng.

Điều kiện tiên quyết: Cơ lý thuyết22) Vật liệu cơ khí 2tc

Nội dung: Cung cấp kiến thức chung về cấu tạo kim loại và hợp kim, cách sử dụngvật liệu kim loại trong chế tạo cơ khí và các kiến thức cơ bản trong nhiệt luyện các vậtliệu kim loại để bảo đảm cơ tính làm việc; các kiến thức cơ bản về cấu tạo, tính chất vàsử dụng các vật liệu phi kim loại cho các ngành công nghiệp; những khái niệm về vật liệupolime, chất dẻo, vật liệu composites, cao su, vật liệu keo, …

Điều kiện tiên quyết: không23) Nguyên lý – Chi tiết máy 3tc

Nội dung: Cung cấp các kiến thức cơ bản về cấu trúc, nguyên lý làm việc và phươngpháp tính toán thiết kế động học và động lực học của các cơ cấu truyền động và biến đổichuyển động; các mối ghép và các chi tiết máy thường dùng trong cơ khí; cơ sở tính toánvà thiết kế các chi tiết máy.

Điều kiện tiên quyết: Sức bền vật liệu, Vật liệu cơ khí24) Kỹ thuật điện 2tc

Nội dung: Cung cấp các kiến thức cơ bản về mạch điện, cách tính toán mạch điện;cấu tạo, nguyên lý làm việc, tính năng và ứng dụng các loại máy điện.

Điều kiện tiên quyết: không25) Kỹ thuật điện tử 2tc

Nội dung: Cung cấp các kiến thức cơ bản về cấu tạo và nguyên lý hoạt động, ứngdụng các linh kiện điện tử như diod bán dẫn, BJT (transistor lưỡng cực), FET (transitortrường), linh kiện quang bán dẫn, linh kiện điện tử công suất lớn và một số linh kiện điệntử thông dụng khác; Khái niệm về kỹ thuật xung, số.

Điều kiện tiên quyết: Kỹ thuật điện26) Kỹ thuật nhiệt 2tc

Nội dung: Những khái niệm cơ bản; trạng thái và sự chuyển pha của môi chất; cácquá trình nhiệt động của khí và hơi; chu trình nhiệt động, dẫn nhiệt, trao đổi nhiệt đốilưu, trao đổi nhiệt bằng bức xạ.

Điều kiện tiên quyết: Vật lý đại cương27) AutoCAD 2tc

Nôi dung: Cung cấp các kiến thức và kỹ năng cơ bản về sử dụng phần mềmAutoCAD để vẽ và thiết kế các chi tiết cơ khí trên máy tính.

Điều kiện tiên quyết: Tin học đại cương, Hình họa - Vẽ kỹ thuật

38

28) An toàn lao động 2tcNội dung: Những kiến thức chung về bảo hộ lao động, vệ sinh công nghiệp và an toàn

lao động trong các môi trường cơ khí đặc trưng, cụ thể: một số vấn đề khoa học về bảo hộlao động; một số khái niệm và định nghĩa cơ bản trong khoa học bảo hộ lao động; luậtpháp, chế độ chính sách bảo hộ lao động; kỹ thuật vệ sinh lao động; kỹ thuật an toàn điện;kỹ thuật an toàn trong xí nghiệp cơ khí; kỹ thuật an toàn khi vận hành thiết bị nâng chuyển;kỹ thuật an toàn khi sử dụng các thiết bị áp lực; kỹ thuật phòng cháy chữa cháy.

Điều kiện tiên quyết: không29) Anh văn chuyên ngành 2tc

Nội dung: Cung cấp cho sinh viên một số từ vựng và ngữ pháp có liên quan đếnngành công nghệ kỹ thuật cơ khí như các loại dụng cụ, chi tiết máy...; đồng thời trang bịcho sinh viên khả năng đọc hiểu, dịch từ tiếng Việt sang tiếng Anh và ngược lại của cácnội dung trên.

Điều kiện tiên quyết: Anh văn 230) Công nghệ chế tạo máy 1 2tc

Nội dung: Cung cấp các kiến thức cơ bản về nguyên lý của quá trình cắt gọt; các vấnđề liên quan tới sai số gia công và các biện pháp khắc phục chúng để nâng cao độ chínhxác gia công và chất lượng bề mặt của sản phẩm; chuẩn và vấn đề gá đặt, đồ gá; lượng dưgia công; phương pháp gia công các bề mặt chi tiết máy; phương pháp thiết kế qui trìnhcông nghệ gia công cắt.

Điều kiện tiên quyết: Nguyên lý - Chi tiết máy31) Trang bị điện 2tc

Nội dung: Cung cấp các kiến thức cơ bản về cơ sở truyền động điện, khí cụ điện; cácmạch điện cơ bản và sơ đồ điện của một số máy gia công điển hình; các thiết bị biến đổi,điều chỉnh điện một chiều và xoay chiều; thiết bị biến đổi tần số điện xoay chiều.

Điều kiện tiên quyết: Kỹ thuật điện32) Hệ thống thủy lực - khí nén 2tc

Nội dung: Cung cấp các kiến thức cơ bản về nguyên lý cấu tạo, các thành phần của hệthống truyền động bằng thủy lực và khí nén trong các máy công nghiệp; phương phápkhảo sát và thiết kế hệ thống truyền động bằng thủy lực và khí nén trong các máy côngnghiệp; giới thiệu về van tuyến tính, bộ điều chỉnh van tuyến tính, các ứng dụng trongngành công nghệ kỹ thuật cơ khí.

Điều kiện tiên quyết: không33) Thực tập thủy lực – khí nén 1tc

Nội dung: Thiết kế, lắp ráp trên mô hình các mạch truyền động thủ lực, khí nén.Điều kiện tiên quyết: Hệ thống thủy lực – khí nén

34) Máy cắt kim loại 2tcNội dung: Cung cấp các kiến thức cơ bản về động học máy cắt kim loại; các cơ cấu

truyền dẫn thường dùng trong máy; kết cấu các cụm và bộ phận chủ yếu; hệ thống điềukhiển máy. Nghiên cứu các phần trên cụ thể trên các máy cắt kim loại thường gặp: máytiện, máy phay, máy khoan-doa, máy bào-xọc, máy mài.

Điều kiện tiên quyết: Nguyên lý - Chi tiết máy35) Công nghệ kim loại 2tc

39

Nội dung: Cung cấp các kiến thức cơ bản về nguyên lý cấu tạo, các thành phần, sơ đồtruyền động của máy gia công kim loại không phôi như đúc, cán, kéo, rèn, dập.

Điều kiện tiên quyết: Nguyên lý - Chi tiết máy36) Công nghệ chế tạo máy 2 2tc

Nội dung: Cung cấp các kiến thức cơ bản về qui trình công nghệ gia công các chi tiếtđiển hình, các loại đồ gá: các chi tiết dạng trục, càng, hộp…

Điều kiện tiên quyết: Công nghệ chế tạo máy 137) Đồ án công nghệ chế tạo máy 1tc

Nội dung: Sử dụng các kiến thức về công nghệ chế tạo máy thiết lập một qui trìnhcông nghệ gia công một chi tiết điển hình có dạng sản xuất từ hàng loạt vừa đến hàng loạtlớn, thiết kế đồ gá cho một nguyên công.

Điều kiện tiên quyết: Công nghệ chế tạo máy 238) Công nghệ CAD/CAM/CNC 2tc

Nội dung: Cung cấp các kiến thức cơ bản về công nghệ CAD/CAM/CNC; hệ thốngCAD/ CAM; lập trình gia công chi tiết cơ khí trên máy CNC.

Điều kiện tiên quyết: Công nghệ chế tạo máy 239) Thực hành nguội 2tc

Nội dung: Cung cấp các kiến thức và kỹ năng cơ bản về công nghệ gia công cơ khívới các dụng cụ cầm tay và một số thiết bị gia công đơn giản: vạch dấu, đục, dũa, cưa cắt,uốn, nắn, khoan, khoét, doa, cắt ren, tán đinh, …; đo các kích thước bằng các dụng cụcầm tay: thước kẹp, palme, dưỡng ren, calips, …

Điều kiện tiên quyết: Dung sai - Kỹ thuật đo40) Thực hành rèn 1tcNội dung: Cung cấp các kiến thức và kỹ năng cơ bản về rèn: nung kim loại, chặt, vuốt, là,tóp, xấn khi rèn, cụ thể là rèn các sản phẩm có hình dạng đơn giản; nhiệt luyện sản phẩmsau khi rèn.

Điều kiện tiên quyết: Công nghệ kim loại41) Thực hành gò - hàn 2tc

Nội dung: Cung cấp các kiến thức và kỹ năng cơ bản về gò và hàn; các phương pháphàn; qui trình hàn; nguyên lý cấu tạo và làm việc của các thiết bị hàn điện và hàn hơi.Thực hiện một số bài tập hàn hơi và hàn điện cơ bản.

Điều kiện tiên quyết: Công nghệ kim loại42) Thực hành trang bị điện 1tc

Nội dung: gồm các bài thực hành đo, kiểm tra khí cụ điện hạ áp; lắp ráp, sửa chữacác mạch điều khiển cơ bản trong công nghiệp.

Điều kiện tiên quyết: Trang bị điện43) Thực hành tiện 2tc

Nội dung: gồm các bài gia công cơ bản về tiện, nhằm giúp cho sinh viên củng cốkiến thức lý thuyết đã học được ở các môn cốt lõi, chuẩn bị cho việc học tập các kiếnthức chuyên môn và trang bị một số kỹ năng cơ bản của nghề tiện làm cơ sở cho các nộidung lý thuyết chuyên môn và thực tập kế tiếp.

40

Điều kiện tiên quyết: Công nghệ chế tạo máy, TH đo lường kỹ thuật44) Thực hành phay - bào 1tc

Nội dung: gồm các bài gia công cơ bản về phay, bào nhằm giúp cho sinh viên củngcố kiến thức lý thuyết đã học được ở các môn cốt lõi, chuẩn bị cho việc học tập các kiếnthức chuyên môn và trang bị một số kỹ năng cơ bản của nghề, phay, bào, làm cơ sở chocác nội dung lý thuyết chuyên môn và thực tập kế tiếp.

Điều kiện tiên quyết: Công nghệ chế tạo máy, TH đo lường kỹ thuật45) Thực hành doa - mài 1tc

Nội dung: gồm các bài sử dụng máy mài, máy doa để gia công các chi tiết điển hìnhphục vụ trong chế tạo và sửa chữa cơ khí.

Điều kiện tiên quyết: Công nghệ chế tạo máy, TH đo lường kỹ thuật46) Thực hành tiện – phay CNC 2tc

Nội dung: Viết các chương trình gia công theo các bảng vẽ; thực hiện các thao táccài đặt các điểm chuẩn của phôi, dao…; vận hành gia công các chi tiết máy.

Điều kiện tiên quyết: Công nghệ CAD/CAM/CNC47) Thực hành sửa chữa cơ khí 1tc

Nội dung: Cung cấp các kiến thức, kỹ năng về tháo và lắp máy cơ bản; công tácchuẩn bị trước khi tháo và lắp máy; sử dụng các dụng cụ tháo, lắp như chìa khóa, mỏ lết,mỏ lết răng, mỏ lết xích, đục, búa, kìm….; phương pháp vẽ bản vẽ phác khi tháo máy;phương pháp kiểm tra khi lắp máy; thao tác khi tháo, lắp động cơ, các bộ truyền độngtrong cơ khí như bộ truyền bánh răng thẳng, răng nghiêng, răng côn, bộ truyền bánh masát, bộ truyền trục vít- bánh vít.

Điều kiện tiên quyết: Máy cắt kim loại, Thực tập nguội48) Động cơ đốt trong (TC) 2tc

Nội dung: Nguyên lý và các lý thuyết cơ bản về ĐCĐT (nhiệt động học và các chutrình nhiệt, nhiệt động hoá học của hỗn hợp cháy); phân tích đặc điểm và các thông số cơbản của chu trình công tác thực tế; đặc điểm quá trình hình thành hỗn hợp không khínhiên liệu trong động cơ đốt trong; đặc điểm động học, động lực học, kết cấu các cụm chitiết và các hệ thống cơ bản của động cơ đốt trong.

Điều kiện tiên quyết: Nguyên lý – Chi tiết máy, Nhiệt kỹ thuật49) Kỹ thuật cảm biến đo lường (TC) 2tc

Nội dung: Giới thiệu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động và ứng dụng của một số loại cảmbiến thông dụng trong đo lường; phương pháp thu nhận, xử lý và điều khiển các tín hiệuđiện được chuyển đổi từ các cảm biến.

Điều kiện tiên quyết: Kỹ thuật điện tử50) Robot công nghiệp (TC) 2tc

Nội dung: Những kiến thức cơ bản khi nghiên cứu về robot công nghiệp; các phépbiến đổi đồng nhất; phương pháp nghiên cứu động học robot (Thiết lập hệ phương trìnhđộng học và bài toán động học ngược robot) thông qua việc sử dụng hệ toạ độ gắn trêncác khâu và bộ thông số Denavit Hartenberg; những hiểu biết cần thiết về phương pháplập trình điều khiển robot công nghiệp.

41

Điều kiện tiên quyết: Nguyên lý – Chi tiết máy51) Điều khiển lô gíc (PLC) 2tc

Nội dung: Các khái niệm về điều khiển logic khả lập trình: Hệ thống đếm và mã; lýthuyết cơ sở; các hàm logic cơ bản; phương pháp tối thiểu hóa; biểu diển các hàm logicqua các loại van; mạch điện; mạch tổ hợp; mạch tuần tự; lập trình điều khiển hệ thốngbằng PLC.

Điều kiện tiên quyết: Kỹ thuật điện tử52) Bảo dưỡng công nghiệp (TC) 2tc

Nội dung: Khái niệm và sự phát triển của bảo trì; các hoạt động và giải pháp bảo trì;vai trò phòng Kỹ thuật và việc lập hồ sơ tài liệu cho công tác bảo trì; phân tích tìm lỗi hệthống trong việc bảo dưỡng thiết bị; lập kế hoạch sửa chữa bảo dưỡng máy.

Điều kiện tiên quyết: không53) Kinh tế công nghiệp và quản trị chất lượng (TC) 2tc

Nội dung: Cung cấp các kiến thức cơ bản về tổ chức và quản lý quá trình sản xuấttrong công nghiệp; hoạch định chiến lược và hoạch định sản xuất; lập lịch trình sản xuất;các vấn đề chung về định mức kinh tế. Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản vềmô hình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9000 và phương pháp quản trị chất lượngđồng bộ (TQM), qua đó tạo khả năng tiếp cận và nhận thức tầm quan trọng của bài toánquản trị chất lượng đối với nền kinh tế nước nhà trong giai đoạn hội nhập kinh tế khu vựcvà thế giới hiện nay.

Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp A154) Thiết bị nâng chuyển (TC) 2tc

Nội dung: Cung cấp các kiến thức cơ bản về cấu tạo, nguyên lý hoạt động, nguyêntắc tính toán các cơ cấu chính của máy trục và máy vận chuyển liên tục, một số các máytrục và các băng chuyển thông dụng.

Điều kiện tiên quyết: Nguyên lý – Chi tiết máy

55) CAD trong kỹ thuật cơ khíHọc phần này cung cấp cho người học những kiến thức và kỹ năng cơ bản về ứng

dụng các phần mềm để vẽ và thiết kế chi tiết cơ khí. Sau khi học xong học phần này,người học có khả năng vẽ được bản vẽ, mô phỏng hoạt động của các chi tiết, cụm chi tiếtmáy bằng các phần mềm thiết kế thông dụng.

Điều kiện tiên quyết: Nguyên lý - Chi tiết máy, AutoCAD56) Chuyên đề solidworks (TC) 2tc

Nội dung: Cung cấp các kiến thức, kỹ năng nâng cao trên phần mềm solidworksĐiều kiện tiên quyết: Tin học đại cương, Hình họa – Vẽ kỹ thuật

57) Thực tập tiện nâng cao (TC) 2tcNội dung: Cung cấp các kiến thức, kỹ năng gia công tiện các chi tiết có hình dạng

phức tạp như trục đường kính nhỏ và có chiều dài lớn, trục ren vít, các chi tiết có dungsai lắp ráp với độ chính xác cao... nhằm giúp cho sinh viên nâng cao tay nghề, tự lậpđược qui trình công nghệ gia công.

Điều kiện tiên quyết: Thực tập tiện

42

58) Thực tập phay - bào nâng cao (TC) 2tcNội dung: Cung cấp kiến thức, kỹ năng gia công phay, bào các chi tiết máy có độ

chính xác cao, các chi tiết máy có hình dạng phức tạp như các mặt phẳng rộng, chi tiếtmang cá... nhằm giúp cho sinh viên nâng cao tay nghề, tự lập được qui trình công nghệ giacông.

Điều kiện tiên quyết: Thực tập phay bào

59) Thực tập tốt nghiệp 4tcGiúp sinh viên làm quen với tổ chức sản xuất trong lĩnh vực cơ khí, sinh viên được

tổ chức tham quan kiến tập các xí nghiệp cơ khí, tìm hiểu cơ cấu tổ chức xí nghiệp, thamgia trực tiếp vào một công đoạn của nhà máy, xí nghiệp.60) CAD trong kỹ thuật cơ khí 2tc

Nội dung: gồm những kiến thức và kỹ năng cơ bản về ứng dụng các phần mềm để vẽvà thiết kế chi tiết cơ khí.

Điều kiện tiên quyết: Autocad; Nguyên lý – Chi tiết máy61) Phương pháp gia công phi cổ điển 2tc

Nội dung: Giới thiệu, phân loại các phương pháp gia công phi cổ điển của từng nhómCơ – Điện – Nhiệt – Hóa. Qua đó hiểu rõ được được đặc trưng các phương pháp gia côngphi cổ điển, hiểu biết tính ưu việt của từng phương pháp gia công phi cổ điển. Ứng dụngcủa từng phương pháp vào sản xuất thực tế.

Điều kiện tiên quyết: Nguyên lý – Chi tiết máy62) Máy nông nghiệp (TC) 2tc

Nội dung: Cung cấp kiến thức căn bản về nguyên lý cấu tạo của các máy canh tác,máy thu hoạch và sau thu hoạch, hiểu và biết được công dụng của từng loại máy nôngnghiệp, phạm vi ứng dụng của từng loại máy đó; các chỉ tiêu kinh tế máy nông nghiệp.10. Hướng dẫn thực hiện chương trình

Chương trình được thiết kế theo kiểu đơn ngành dựa trên chương trình khung ngànhCông nghệ kỹ thuật cơ khí do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Các học phần cần phảiđược sắp xếp lịch học theo trình tự đã quy định trong chương trình, nếu có sự thay đổiphải dựa trên điều kiện tiên quyết của các học phần.

Hiệu trưởngTrường Đại học Nông Lâm

TP. Hồ Chí Minh(ký tên, đóng dấu)

Hiệu trưởngTrường Cao đẳng Cơ điện và

Nông nghiệp Nam Bộ(ký tên, đóng dấu)


Recommended