+ All Categories
Home > Documents > 1-1 ShieldTunnel

1-1 ShieldTunnel

Date post: 06-Jul-2018
Category:
Upload: nguyen-quoc-khanh
View: 215 times
Download: 0 times
Share this document with a friend

of 35

Transcript
  • 8/18/2019 1-1 ShieldTunnel

    1/35

    Chuyên đề 1

    Shimizu Open Academyat National University of Civil Engineering 

     Advanced Construction Technologies of Japan

    Chuyên đề từ Tập đoàn Shimizu:Công nghệ Xây dựng tiên tiến của Nhật Bản 

  • 8/18/2019 1-1 ShieldTunnel

    2/35

    Noburu UCHIYAMAViện công nghệ, Tập đoàn SHIMIZU

    Công Nghệ Dùng Trong Thiết Kế và Xây Dựng Đường Tàu Điện Ngầm Đô Thị

    <Các câu hỏi mấu chốt nhấtvề công nghệ khiên đào>

  • 8/18/2019 1-1 ShieldTunnel

    3/35

    Xây dựng tàu điện ngầm trong đô thị

    Đường hầm

    Nhà ga ngầm

    2

  • 8/18/2019 1-1 ShieldTunnel

    4/35

    • N ền đất thường yếu và mực nước ngầm cao• Trên mặt đất có ít không gian cho thi công

    Đặc thù khi xây dựng trong đô thị

    3

    http://www.hcmlocal.com/

  • 8/18/2019 1-1 ShieldTunnel

    5/35

    4

    Việc đào hở không phù hợp

    http://www2.kobe-c.ed.jp/shizen/strata/dnso_org/01058.html

  • 8/18/2019 1-1 ShieldTunnel

    6/35

    5

    Đào trong không gian khép kínvà vận chuyển đất ra ngoài

    “Máy khiên đào”

    Các đốt được ghéplại thành vỏ hầm

    “Đốt vỏ hầm”

    (Vừa đàovừa lắp vỏ)

    Công nghệ khiên đào phù hợp với việc xâyđường hầm trong nền đất yếu

  • 8/18/2019 1-1 ShieldTunnel

    7/356

    Với phương pháp khiên đào, có thể giảm thiểuviệc chiếm dụng mặt bằng khi thi công

    Sông

    Đường

    Ống ngầm

    Ruộng

    Nhà

    Giếngđi

    Nhà

    ・Việc đào và thải đất ra được tiến hành đồng thời

    ・Việc đào và lắp vỏ hầm được tiến hành tuần tự

    ①Đào đất

    ②Thải đất ra

    ③Lắp các đôt hầm

  • 8/18/2019 1-1 ShieldTunnel

    8/357

    Quá trình xây dựng đường hầmtheo công nghệ khiên đào

    (Trong ví dụ này hầm có tiết diện có mình gọng kính, nhưngthông thường là hình tròn)

    Xem đoạn phim mô phỏng công trình

    tàu điện ngầm tại Đài Loan)

  • 8/18/2019 1-1 ShieldTunnel

    9/358

    5 câu hỏi mấu chốt nhất khi xâyđường hầm bằng công nghệ khiên đào

    1. Làm sao ngăn nước tràn vào ở điểm xuất phát và

    đích đến của máy đào?

    2. Máy đào có thể bị lún hay đẩy nổi không?

    4. Việc đào hầm sẽ theo đúng hướng đã định?

    5. Có thể  tính toán tác động đến nền đất xung quanh?

    6. Đường hầm có bao giờ vỡ không?

  • 8/18/2019 1-1 ShieldTunnel

    10/359

     Khi máy đào bắt đầu đi ra từ giếng đi, cần chú ýkhông để nước tràn vào

    MÁY KHIÊN ĐÀO KHỞI HÀNH TỪ GIẾNG ĐI

    Máy khiên đào

    Giếng đi(Giếng kích)

    Giếng đi

  • 8/18/2019 1-1 ShieldTunnel

    11/35

    Cải tạo nền đất   ・ Bơm dung dịch・ Phụt và trộn vữa・ Làm đông cứng nền

    XUẤT PHÁT ĐIỂM

    CHỐNG BỊ NƯỚC TRÀN VÀO TẠI ĐIỂMXUẤT PHÁT VÀ ĐÍCH ĐẾN CỦA MÁY ĐÀO

    Lớp đệm ngăn nước

    ĐÍCH ĐẾNLớp đệm ngăn nước

    Cải tạo nền đất

    Đôi khi phương pháp nhấnchìm cũng được áp dụng

    (Video)

    Nước

    10

    Nước

    Phương pháp cải tạo

    nền đất

  • 8/18/2019 1-1 ShieldTunnel

    12/35

    Có rất nhiều loại vật liệu đệm ngăn nước

    GIẢI PHÁP ĐỒNG THỜICHỐNG NƯỚC TRÀN VÀO HẦM

    Mặt cắtđứng

    Mặt cắt ngangcủa giếng đào

    Hướngđào

    11

    ・ Tuy vậy, lớp đệm thường được sử dụng đồng thờivới cải tạo nền đất để  an toàn hơn

  • 8/18/2019 1-1 ShieldTunnel

    13/3512

    5 câu hỏi mấu chốt nhất khi xâyđường hầm bằng công nghệ khiên đào

    1. Làm sao ngăn nước tràn vào ở điểm xuất phát và

    đích đến của máy đào?

    2. Máy đào có thể bị lún hay đẩy nổi không?

    3. Việc đào hầm sẽ theo đúng hướng đã định?

    4. Có thể  tính toán tác động đến nền đất xung quanh?

    5. Đường hầm có bao giờ vỡ không?

  • 8/18/2019 1-1 ShieldTunnel

    14/3513

    Máy khiên đào có bị lún không?

     Ví dụ, máy đào có đường kính = 10m, chiều dài = 11m,trọng lượng = 20,000kN

     Trọng lượng riêng quy đổi = 20,000/(5*5*π*11)≒23kN/m3

     Hầu như tương đương với bê tông về tỷ trọng

    10m 11m

  • 8/18/2019 1-1 ShieldTunnel

    15/3514

    Để  máy đào không bị lún (replaced)

    Nói một cách đơn giản

     Lực do máy đào lên nền không được vượt quá khả năng chịutải của nền

     Không có hiện tượng lún trễ vì máy đào di chuyển sau một

    thời gian ngắn

    ・ Hiện tượng lún trong khi đào thường do việc điều khiểnkhông tốt (sẽ trình bày trong phần sau)

    Ứng suất thụ động theo Rankine

    :trọng lượng riêng (kN/m3)

    :Góc nội ma sát (deg.)

    :Lực dính (kN/m2)

    :độ sâu (m)

    Biến dạng theo mặt trượt trụtròn do lực cắt

    Đường hầm

    Mặt trượt

  • 8/18/2019 1-1 ShieldTunnel

    16/35

    15

    Đường hầm dưới đáy biển bị đẩy nổi? Đường hầm dưới đáy biển qua vịnh Tokyo (Aqualine)

  • 8/18/2019 1-1 ShieldTunnel

    17/35

    16

     Dưới đáy biển, tầng đất mặt mỏng quá thì hầm bị đẩy nổi Chiều dày cần thiết của tầng đất mặt là 1.0 đến 1.5D

     Khi thiếu trọng lượng, dùng vật nặng bù thêm(bê tông, thép)

    Nguyên nhân làm đường hầm bị đẩy nổi

    22m

    11m

    14m

    Lực đẩy nổi

    Vỏ hầm

    Lớp đất mặt

    Vỏ hầmĐất trên hầm

    Tổng trọng lượng

    680 kN/m

    660 kN/m

    1340 kN/m

    Lực đẩy nổi   1560 kN/mĐối

    trọng

    D

  • 8/18/2019 1-1 ShieldTunnel

    18/35

    17

    5 câu hỏi mấu chốt nhất khi xâyđường hầm bằng công nghệ khiên đào

    1. Làm sao ngăn nước tràn vào ở điểm xuất phát và

    đích đến của máy đào?

    2. Máy đào có thể bị lún hay đẩy nổi không?

    3.   Việc đào hầm sẽ theo đúng hướng đã định?

    4. Có thể  tính toán tác động đến nền đất xung quanh?

    5.  Đường hầm có bao giờ vỡ không?

  • 8/18/2019 1-1 ShieldTunnel

    19/35

    18

    Nguyên lý đào kín bằng máy khiên đào Máy đào được đẩy tới trước ở mức độ cân bằng với sức cản

    của nền (nước và đất) Lực đẩy tới của máy đào được điều chỉnh bằng lực của kích

    thủy lực và lượng đất đào được thải ra.Lực cản

    của nước

    Lực cản

    của đất

      Lực đẩy củamáy đào

    (phân bố ứng suất)

    Kích thủy lực

    36 chiếc kích thủy lực

  • 8/18/2019 1-1 ShieldTunnel

    20/35

    19

    Gật gù(Chuyển động lên và xuống)

    Lắc lư(Chuyển động qua trái và phải)

    Xoay tròn(Theo chiều kim đồng hồ)

    3 cách điều khiển chuyển động của máy đào

    ・ Máy đào có thể bị lún nếu điều khiển không hợp lý

  • 8/18/2019 1-1 ShieldTunnel

    21/35

    20

    Định hướng và định vị cho máy đào

    Trung tâm điều khiển

    CảmbiếnđođộcaoCảmbiếnđođộnghiêng   Tiêuđiểm   Máyđođạttổnghợp

     Hệ thống đo đạc tự động(2 phương pháp)

    Điểm gốc

    ・ Sai số  vào khoảng vài cm cho 500m đường hầm

    Đầumáyđào

    Trênmặtđất

  • 8/18/2019 1-1 ShieldTunnel

    22/35

    21

    Điều khiển máy đào có khó không?

    ・Đào đất・Hướng, vị trí・Khối lượng đào・Lượng vật liệu trám lưng

    ・Tải trọng tác động・Môi trường trong hầm

     Trung tâm điều khiển sẽ theo dõi và kiểm soát các thông số 

     Dùng các kích thủy lực để chỉnh hướng

  • 8/18/2019 1-1 ShieldTunnel

    23/35

    22

    5 câu hỏi mấu chốt nhất khi xâyđường hầm bằng công nghệ khiên đào

    1. Làm sao ngăn nước tràn vào ở điểm xuất phát và

    đích đến của máy đào?

    2. Máy đào có thể bị lún hay đẩy nổi không?

    3. Việc đào hầm sẽ theo đúng hướng đã định?

    4. Có thể  tính toán tác động đến nền đất xung quanh?

    5. Đường hầm có bao giờ vỡ không?

  • 8/18/2019 1-1 ShieldTunnel

    24/35

    19

    Ảnh hưởng đến nền đất xung quanh

    Trồi

    LúnTrướcgương

    đào

    Khi máyđào đi

    qua

    Lún sauthời gian

    dài

    Khoảng hởgiữa đuôi

    máy và nền

     Lòng đất và bề mặt sẽ biến dạng khi máy đào đi qua

     Tùy theo việc điều khiển máy và phương pháp thi công,có cả 2 khả năng lún và trồi của nền đất

  • 8/18/2019 1-1 ShieldTunnel

    25/35

    24

    Cách xác định phạm vi bị ảnh hưởng

     Khi lấy đường hầm làm mốc( Ví dụ của một công ty điện lực)

    Vùng bị ảnh hưởngVùng ít bị ảnh hưởngVùng không bị ảnh hưởng

    D

    D

    2D

     Khi lấy công trình làm mốc( Ví dụ của một công ty điện lực )

    Vùng bị ảnh hưởng

    Tuynen

    DD

    D

    3D

    Công trình

    Tuynen

    ・ Ở Nhật, các chủ sở hữu khác nhau thường có các quy định của riêng mình

    ・ Khi đã xác định là có ảnh hưởng, sẽ phải định lượng ảnh hưởng đó

    Công trình

  • 8/18/2019 1-1 ShieldTunnel

    26/35

    25

    Có thể định lượng mức độ ảnh hưởng?

     Phương pháp phần tử hữu hạn (FEM) được dùng để  phân tích

    Mô hình phần tử hữu hạn 2 chiều   Mô hình phần tử hữu hạn 3 chiều

    ・Rất nhiều yếu tố  kinh nghiệm được đưa vào trong tính toán・Với hiểu biết hiện nay, vẫn không thể  có kết quả chính xác

    tuyệt đối mà mới chỉ dừng ở mức độ ước lượng tham khảo

    ấ ố ấ

  • 8/18/2019 1-1 ShieldTunnel

    27/35

    26

    5 câu hỏi mấu chốt nhất khi xâyđường hầm bằng công nghệ khiên đào

    1. Làm sao ngăn nước tràn vào ở điểm xuất phát và

    đích đến của máy đào?

    2. Máy đào có thể bị lún hay đẩy nổi không?

    3. Việc đào hầm sẽ theo đúng hướng đã định?

    4. Có thể  tính toán tác động đến nền đất xung quanh?

    5. Đường hầm có bao giờ vỡ không?

  • 8/18/2019 1-1 ShieldTunnel

    28/35

    27

    Liên kết giữa các đốt hầm

    Liên kết giữa các đốt hầm

    Liên kết giữa các đốt hầm

    Cần đơn giản nhưng phải chắc chắn

    Nhiề iải há kỹ th ật

  • 8/18/2019 1-1 ShieldTunnel

    29/35

    28

    Nhiều giải pháp kỹ thuậtcho cấu kiện vỏ hầm

    Bê tông chịu nhiệt

    Kín nước tại các mối nối

    Bê tông có sợi(chống nổ  toác)

  • 8/18/2019 1-1 ShieldTunnel

    30/35

    29

    Đường hầm có bao giờ vỡ?Trong thiết kế , thường sử dụng phần mềm tính toán

    kết cấu với mô hình kết cấu gồm có các phần tử dầmvà liên kết để  mô phỏng các đốt hầm và mối nối

    ・Với kinh nghiệm tích lũy theo thời gian, hiện nay có thể thiết kế 

    và xây dựng các đường hầm một cách an toàn

    dầm

    Liên kếtpháp tuyến

    Liên kết xoay

    Liên kết dọc

    Biến dạng   Moment uốn

    Lực dọc trục Lực cắt

    Shi i ó hiề ki h hiệ â hầ

  • 8/18/2019 1-1 ShieldTunnel

    31/35

    30

    Shimizu có nhiều kinh nghiệm xây hầmbằng công nghệ khiên đào

     ổng số

    : 5 2

    án trong giai

    đoạn

    1964~2014thi công ở các điều kiện địa chất khác nhau

    (1) Đào kín: 392 dự ánDạng tuần hoàn bùn: 144Dạng áp lực đất : 248

    (2) Đào hở : 102 dự ánĐào cơ khí : 17

    Đào bán cơ khí: 20Đào tay: 54

    (3) Đào hở một phần : 16 dự án

    (4) Các loại hình khác: 3 dự án

    Đườ tà điệ ầ đầ tiê ủ Việt N

  • 8/18/2019 1-1 ShieldTunnel

    32/35

    31

    Đường tàu điện ngầm đầu tiên của Việt Nam

    Ga Ba Son

    Ga Nhà Hát TP

    1.74km

    Ga Bến thành

    Ga Suối Tiên

    [Tuyến đường sắt đô thị số  1]

    Gói thầu do liên danhShimizu – Maeda thực hiện(2014.08-2019.01)

    [Chủ đầu tư]

    Tổng chiều dài: 19.7km

    Ủy ban nhân dân TP.HCMBan quản lý đường sắt đô thị

    Hã đồ hà h ù hú ôi

  • 8/18/2019 1-1 ShieldTunnel

    33/35

    32

    Hãy đồng hành cùng chúng tôi

    Ga nhà hát TP

     Đào hở Kết cấu ngầm 4 tầng

         3     3    m

    43m

    Đường hầm

    Lớp đấtbên trên

    8~22m

     Công nghệ khiêng đào

     Hai hầm chạy trên dưới Đường kính 6.6m

     Công nghệ khiêng đào

     Hai hầm chạy so le Khoảng cách 0~15m

    Đường hầm

    Mặtbằng

    Mặtđứng

  • 8/18/2019 1-1 ShieldTunnel

    34/35

    33

    Hãy đồng hành cùng chúng tôi

    21m

    17m

     Đào hở

     Kết cấu ngầm 2 tầng Có kết cấu bên trên

    19m

    13m

     Đào hở

     Kết cấu ngầm 1 tầng,đi dần lên cao

    Đường hầmGa

    BasonPhần trênmặt đất

     Đường sắt trênđất đắp

     Kết cấu móng cọc

    Mặtbằng

    Mặtđứng

  • 8/18/2019 1-1 ShieldTunnel

    35/35

    XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN 

    http://www.shimz.co.jp/english/index.html

    [email protected]

    Chúng tôi hy vọng sẽ có dịp giới thiệu chi tiết hơn về quá trình xây dựng đường tàu điện ngầm TP.HCM với các bạn 


Recommended