+ All Categories
Home > Documents > Letter2001 4 1 - glib.hcmuns.edu.vn · phương pháp giảng dạy ở bậc ñại học. - Lê...

Letter2001 4 1 - glib.hcmuns.edu.vn · phương pháp giảng dạy ở bậc ñại học. - Lê...

Date post: 12-Feb-2020
Category:
Upload: others
View: 5 times
Download: 0 times
Share this document with a friend
28
Chuyên ñề Tường trình "Hội nghị Liên Hiệp thư viện các trường Đại học Khu vực phía Nam và Kỷ niệm ba năm thành lập Câu Lạc bộ Thư viện" Phương hướng hoạt ñộng của Liên hiệp thư viện các trường ñại học khu vực phía Nam. Nghị Quyết Liên hiệp thư viện các trường ñại học khu vực phía Nam. Ba năm hoạt ñộng Câu Lạc bộ Thư viện là nền tảng cho sự phát triển của Liên hiệp thư viện các trường ñại học khu vực phía Nam. Liên Hiệp thư viện các trường ñại học khu vực phía Nam từng bước liên thông như thế nào? - Nguyễn Minh Hiệp (Thư viện ĐH Khoa học Tự nhiên) Thư viện Đại học ñóng góp gì cho việc cải tiến nội dung chương trình và thay ñổi phương pháp giảng dạy ở bậc ñại học. - Lê Ngọc Oánh (Thư viện ĐH Mở- Bán công) Đào tạo cán bộ thông tin thư viện hướng tới xã hội của nền văn minh thông tin. - Công Nam (Trường Cao ñẳng Văn hóa Nghệ thuật) Hệ thống quản lý thư viện và các tiêu chuẩn. - Diệp Kim Chi (Thư viện ĐH Cần Thơ) Sinh hoạt Khai giảng khóa ñào tạo trung cấp "Thư viện ñiện tử" Hội nghị khoa học "Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt ñộng thư viện" Liên hiệp Thư viện các tỉnh nam Trung bộ và Tây Nguyên. -Tại Qui Nhơn, 27/12/2001. Hội thảo chuyên ñề "Chia sẻ các nguồn lực thông tin" Đại học Quốc gia Hà Nội. Dự án giáo dục ñại học (QIG"A") -từ ngày 5-6/12/2001. Tại TP. HCM Tài liệu mới Danh mục Sách tặng của Hội ñồng Anh Danh mục Sách tặng của THE ASIA FOUNDATION 227 Nguyen Van Cu St, Dist. 5, HCMC Tel: (848)839 7722 - Fax: (848)835 0096 Email: [email protected] No: 4 - 2001 No: 4 - 2001 No: 4 - 2001 No: 4 - 2001 Back Top HỘI NGHỊ LIÊN HIỆP THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC PHÍA NAM VÀ KỶ NIỆM BA NẮM THÀNH LẬP CÂU LẠC BỘ THƯ VIỆN Để ñánh dấu hoạt ñộng chính thức của mình, Liên hiệp Thư viện các trường Đại học khu vực phía Nam ñã tổ chức hội nghị lần thứ nhất tại Hội trường Thư viện Trường Đại học Y-Dược TP.HCM ñồng thời ghi nhận, thể hiện những thành quả, ñóng góp và sự phát triển của Câu lạc bộ Thư viện trong 3 năm hoạt ñộng. Hội nghị ñã thu hút ñược sự quan tâm của các vị khách quý như: Bà Nguyễn Thị Ngọc Thuần, Vụ trưởng Vụ Thư viện, Bộ Văn hóa Thư viện trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên - Bản tin 4/2001 http://www.gralib.hcmuns.edu.vn
Transcript
Page 1: Letter2001 4 1 - glib.hcmuns.edu.vn · phương pháp giảng dạy ở bậc ñại học. - Lê Ngọc Oánh (Thư viện ĐH Mở- Bán công) Đào tạo cán bộ thông tin

Chuyên ñề

Tường trình "Hội nghị Liên Hiệp thư viện các trường Đại học Khu vực phía Nam và Kỷ niệm ba năm thành lập Câu Lạc bộ Thư viện"

Phương hướng hoạt ñộng của Liên hiệp thư viện các trường ñại học khu vực phía Nam.

Nghị Quyết Liên hiệp thư viện các trường ñại học khu vực phía Nam.

Ba năm hoạt ñộng Câu Lạc bộ Thư viện là nền tảng cho sự phát triển của Liên hiệp

thư viện các trường ñại học khu vực phía Nam.

Liên Hiệp thư viện các trường ñại học khu vực phía Nam từng bước liên thông như thế

nào? - Nguyễn Minh Hiệp (Thư viện ĐH Khoa học Tự nhiên)

Thư viện Đại học ñóng góp gì cho việc cải tiến nội dung chương trình và thay ñổi

phương pháp giảng dạy ở bậc ñại học. - Lê Ngọc Oánh (Thư viện ĐH Mở- Bán công)

Đào tạo cán bộ thông tin thư viện hướng tới xã hội của nền văn minh thông tin. - Võ

Công Nam (Trường Cao ñẳng Văn hóa Nghệ thuật)

Hệ thống quản lý thư viện và các tiêu chuẩn. - Diệp Kim Chi (Thư viện ĐH Cần Thơ)

Sinh hoạt

Khai giảng khóa ñào tạo trung cấp "Thư viện ñiện tử"

Hội nghị khoa học "Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt ñộng thư viện" Liên hiệp Thư viện các tỉnh nam Trung bộ và Tây Nguyên. -Tại Qui Nhơn, 27/12/2001.

Hội thảo chuyên ñề "Chia sẻ các nguồn lực thông tin" Đại học Quốc gia Hà Nội. Dự án giáo dục ñại học (QIG"A") -từ ngày 5-6/12/2001. Tại TP. HCM

Tài liệu mới

Danh mục Sách tặng của Hội ñồng Anh Danh mục Sách tặng của THE ASIA FOUNDATION

227 Nguyen Van Cu St, Dist. 5, HCMC Tel: (848)839 7722 - Fax: (848)835 0096

Email: [email protected] No: 4 - 2001No: 4 - 2001No: 4 - 2001No: 4 - 2001

Back Top

HỘI NGHỊ LIÊN HIỆP THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC PHÍA NAMVÀ KỶ NIỆM BA NẮM THÀNH LẬP CÂU LẠC BỘ THƯ VIỆN

Để ñánh dấu hoạt ñộng chính thức của mình, Liên hiệp Thư viện cáctrường Đại học khu vực phía Nam ñã tổ chức hội nghị lần thứ nhất tại Hộitrường Thư viện Trường Đại học Y-Dược TP.HCM ñồng thời ghi nhận, thểhiện những thành quả, ñóng góp và sự phát triển của Câu lạc bộ Thư việntrong 3 năm hoạt ñộng. Hội nghị ñã thu hút ñược sự quan tâm của các vịkhách quý như:

Bà Nguyễn Thị Ngọc Thuần, Vụ trưởng Vụ Thư viện, Bộ Văn hóa

Thư viện trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên - Bản tin 4/2001 http://www.gralib.hcmuns.edu.vn

Page 2: Letter2001 4 1 - glib.hcmuns.edu.vn · phương pháp giảng dạy ở bậc ñại học. - Lê Ngọc Oánh (Thư viện ĐH Mở- Bán công) Đào tạo cán bộ thông tin

-Thông tin.Ông Đặng Ngọc Liệp, Vụ Tổ chức Cán bộ, Bộ Giáo dục và Đào tạo.TS. Võ Khắc Huy, Phó chánh văn phòng Bộ Giáo dục và Đào tạo tạiTP. HCM.ThS. Nguyễn Huy Chương, Chủ tịch Liên hiệp Thư viện các trường Đại học khu vực Hà Nội.Ông Vương Toàn, Viện Khoa học Xã hội.Ông Lê Văn Viết, Thư viện Quốc gia Việt Nam.GS. Nguyễn Ngọc Giao, Phó Giám ñốc ĐH Quốc gia TP. HCMBác sĩ Phan Bảo Khánh, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Y-Dược TP. HCMTS. Nguyễn Mạnh Hùng, Hiệu trưởng Trường ĐH Dân lập Lạc HồngTS. Mai Hồng Quỳ, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Luật TP. HCM

Cùng nhiều ñại biểu ñại ñiện cho Ban Giám hiệu, Lãnh ñạo và Thư viện của trên 60 trường Đại học, Cao ñẳng, Trung họcchuyên nghiệp, Viện nghiên cứu và Trung tâm ñào tạo trên ñịa bàn TP.HCM và các tỉnh khu vực phía Nam. Hội nghị cũngnhận ñược nhiều laüng hoa chúc mừng.

Để tổ chức tốt hội nghị, Ban tổ chức ñã nhận ñược sự tài trợ, ñóng góp rất quý báu của các ñơn vị:

ĐH Quốc gia TP. HCMThư viện Trường ĐH Khoa học Tự nhiên.Thư viện Trường ĐH Luật TP. HCM.Thư viện Trường ĐH Nông lâm TP. HCM.Thư viện Trường ĐH Sư phạm TP. HCM.Thư viện Trường ĐH Mở - Bán công TP. HCM.Thư viện Trường ĐH Đà Lạt.Trung tâm Thông tin Tư liệu ĐH Đà Naüng.Trung tâm Ứng dụng Công nghệ InternetCông ty CulturimexCông ty Công nghệ Tin học Tinh Vân

Hội nghị ñược tiến hành với các nội dung: công bố quyết ñịnh của Bộ Giáo dục và Đào tạo, phát biểu chào mừng hội nghị;báo cáo tổng kết 3 năm hoạt ñộng của Câu lạc bộ Thư viện; Liên hiệp trình bày Điều lệ và Phương hướng hoạt ñộng trongnhiệm kỳ 2001-2003; thảo luận, góp ý của các ñại biểu.

Với những hoạt ñộng của mình, Thư viện các trường ñại học nói chung vàThư viện các trường Đại học khu vực phía Nam nóiriêng ñã thu hút ñược sự quan tâm của các cấp lãnh ñạo từ Trung ương ñến ñịa phương. Xu thế hoạt ñộng riêng rẽ ñangdần ñược xóa bỏ, thay vào ñó là mô hình liên thông nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ñộng của từng thư viện, hỗ trợ ñắc lựccho công tác giảng dạy, học tập và nghiên cứu trong các cơ sở ñào tạo, góp phần ñổi mới giáo dục ở nước ta hiện nay nhưlời PGS. TS. Võ Khắc Huy, Phó chánh Văn phòng Bộ Giáo dục và Đào tạo phát biểu: "Đổi mới giáo dục ñại học phải gắn liềnvới việc xây dựng một thư viện có chất lượng". Sự quan tâm của các cấp lãnh ñạo ñối với công tác thư viện trong các trườngñại học khu vực phía Nam ñược thể hiện bằng sự hỗ trợ, giúp ñỡ của Bộ Văn hóa - Thông tin và Bộ Giáo dục và Đào tạotrong việc tăng cường ñầu tư kinh phí, từng bước hiện ñại hóa hoạt ñộng thư viện, quan tâm hơn ñến chế ñộ chính sách ñốivới cán bộ thư viện. Tuy nhiên, trước hoạt ñộng cô lập của các thư viện trong thời gian qua, thư viện trong các trường ñạihọc, cao ñẳng chưa thể hiện ñúng vai trò giáo dục của mình làm cho các cấp lãnh ñạo có những quan niệm không ñúng vềvai trò của thư viện. Do ñó, mô hình liên thông thư viện do Câu lạc bộ Thư viện và Liên hiệp ñề xướng ñược ông Đặng Ngọc

Thư viện trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên - Bản tin 4/2001 http://www.gralib.hcmuns.edu.vn

Page 3: Letter2001 4 1 - glib.hcmuns.edu.vn · phương pháp giảng dạy ở bậc ñại học. - Lê Ngọc Oánh (Thư viện ĐH Mở- Bán công) Đào tạo cán bộ thông tin

Liệp, Vụ Tổ chức Cán bộ, Bộ Giáo dục và Đào tạo và bà Nguyễn Thị Ngọc Thuần, Vụ trưởng Vụ Thư viện, Bộ văn hóa -Thông tin ñánh giá rất cao và hết sức ủng hộ. Nhìn chung, các cấp lãnh ñạo Bộ Văn hóa - Thông tin và Bộ Giáo dục và Đàotạo rất ñồng tình và ủng hộ hoạt ñộng của Liên hiệp Thư viện và hứa sẽ hỗ trợ ñể Liên hiệp hoạt ñộng ngày càng có hiệuquả hơn, các thư viện thành viên ngày càng ñược quan tâm ñầu tư ñúng mức, thực hiện tốt các chế ñộ chính sách cho cánbộ thư viện.

Hoạt ñộng của Liên hiệp Thư viện các trường Đại học khu vực phía Namhiện nay ñược xây dựng trên nền tảng những kết quả hoạt ñộng của Câulạc bộ Thư viện. Sau 3 năm hoạt ñộng với những tiêu chí, mục tiêu rõràng, Câu lạc bộ Thư viện ñã thu ñược những thành quả không nhỏ làmtiền ñề cho hoạt ñộng của Liên hiệp Thư viện các trường Đại học khu vựcphía Nam và ñược coi là hoàn thành sứ mệnh của mình, chuyển sanghoạt ñộng ở mức ñộ cao hơn.

Hội nghị ñã thu nhận nhiều ý kiến ñóng góp cho Điều lệ tạm thời và hoạtñộng của Liên hiệp trong thời gian tới. Về Điều lệ tạm thời của Liên hiệp,các ñại biểu ñã nhất trí áp dụng trong thời gian trước mắt, Điều lệ chínhthức của Liên hiệp sẽ ñược ban hành sau một thời gian áp dụng, sửa ñổi,bổ sung. Các ñại biểu cũng ñã thống nhất hội phí hoạt ñộng của Liên hiệp ở mức 1.000.000ñ/năm cho mỗi ñơn vị thành viênvà ñề nghị với Liên hiệp có thông báo chính thức ñến từng ñơn vị. Để hỗ trợ các thư viện thành viên cùng phát triển, các ñạibiểu cũng ñề nghị với Liên hiệp ñẩy mạnh hoạt ñộng tập huấn nhằm chuẩn hóa nghiệp vụ và từng bước hiện ñại hóa thưviện. Bên cạnh ñó, các ñại biểu cũng ñề nghị Liên hiệp kiến nghị lên các Bộ, Vụ quan tâm hơn nữa ñến ñào tạo cán bộ thưviện và chính sách ñối với cán bộ thư viện. Trong thời gian trước mắt, Liên hiệp sẽ ñẩy mạnh vai trò kết nối của mình bằngnhững hoạt ñộng thiết thực theo phương hướng mà Ban chấp hành ñã ñề ra là:

Xây dựng mô hình liên thông thư viện bằng việc thống nhất các chuẩn mực chung ñể kết nối các thư viện phát triển,cùng nhau xây dựng các cơ sở dữ liệu ñiện tử và tiến hành mượn liên thư viện. Số lượng ñơn vị tham gia mô hình sẽmở rộng ñối với các thư viện thành viên còn lại khi hội ñủ các yêu cầu cần thiết.

Tập huấn cho các thư viện thành viên nhằm thống nhất nghiệp vụ tiến tới liên thông với các nội dung như: Quản lý trithức, Phân loại DDC, Biên mục mô tả theo quy tắc AACR2, Biên mục ñề mục, Tiếng Anh chuyên ngành Thông tin Thưviện, Tin học và Internet .... Liên hiệp cũng dự kiến tổ chức lớp tập huấn cho các thành viên bắt ñầu từ tháng 3 năm2002.

Liên hiệp Thư viện các trường Đại học khu vực phía Nam kế thừa những thành quả hoạt ñộng của Câu lạc bộ Thư viện ñangngày càng khẳng ñịnh vai trò kết nối của mình, vững bước trên con ñường hiện ñại hóa công tác thư viện, góp phần làmthay ñổi diện mạo thư viện các trường ñại học Việt Nam.

Thư ký hội nghị: PHẠM MINH QUÂN

Back Top

PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA LIÊN HỊÊP THƯ VIỆNCÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC PHÍA NAM NĂM 2001-2003

Phương hướng hoạt ñộng của Liên hiệp nhiệm kỳ 2001-2003 là phần cụ thể hóa, chi tiết hóa Dự thảo Phương hướng Hoạtñộng của Liên hiệp ñã ñược công bố sau khi có kết quả bầu cử Ban thường trực của Liên hiệp nhân dịp hội nghị thành lậpLiên hiệp Thư viện các trường Đại học khu vực phía Nam ngày 7-6-2001.

Căn cứ theo mục ñích của Liên hiệp ñã ñược xác ñịnh trong bản Dự thảo Điều lệ là: "Liên kết các thư viện thành viêncùng hỗ trợ, hợp tác tiến tới liên thông, phát triển ñồng bộ, nhằm phục vụ tốt công tác giảng dạy, học tập vànghiên cứu", Liên hiệp ñã ñề ra những phương hướng hoạt ñộng cụ thể sau ñây thông qua 3 nhiệm vụ chính:

Với nhiệm vụ liên kết, hợp tác ñể phát triển :

Liên hiệp dự trù xây dựng một mô hình liên thông thư viện giữa các thư viện có phát triển cao nhất trong Liên hiệp.Sự lựa chọn các thư viện có phát triển cao ñể tham gia vào mô hình liên thông này dựa vào kết quả thăm dò khảosát của Liên hiệp thông qua các Bản vấn ñề lục gửi cho các trường, học viện, trung tâm. Qua ñó, thư viện của các ñơnvị này sẽ ñược phân loại thành các thư viện ñã ñạt ñược các tiêu chuẩn cao về nghiệp vụ và các thư viện cần ñượcnâng cao về nghiệp vụ. Lãnh ñạo của các thư viện có sự phát triển cao nhất trong Liên hiệp, từ 8, 10 ñến 15 ñơn vịsẽ cùng hợp lại ñể thảo luận, thống nhất về các kỹ năng nghiệp vụ, nhân viên của các thư viện này sẽ ñược huấnluyện thêm về các kỹ năng thư viện hiện ñại ñể có thể tiến hành ñược việc liên thông giữa các thư viện trong môhình một cách hoàn hảo, chẳng hạn như các họat ñộng:

1.

Thư viện trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên - Bản tin 4/2001 http://www.gralib.hcmuns.edu.vn

Page 4: Letter2001 4 1 - glib.hcmuns.edu.vn · phương pháp giảng dạy ở bậc ñại học. - Lê Ngọc Oánh (Thư viện ĐH Mở- Bán công) Đào tạo cán bộ thông tin

Chuẩn hóa nghiệp vụ cao ñộ.

Chia sẻ biên mục ñể tiến tới phối hợp biên soạn mục lục liên hợp giữa các thư viện khiến mỗi thư viện thànhviên trong mô hình này ñều có thể truy cập ñược cơ sở dữ liệu thư tịch của các thư viện khác trong nhóm.

Cho mượn liên thư viện bằng cách chuyển ñi các tài liệu ñược yêu cầu mượn qua hệ thống trực tuyến hay quafax.

Chia sẻ nguồn tài liệu bằng sự phối hợp kế hoạch bổ sung sách báo, nhất là các tạp chí chuyên ngành bằngngoại văn, mỗi thư viện trong nhóm chỉ mượn sách báo ngoại văn thuộc trọng ñiểm các ngành ñang giảngdạy hay nghiên cứu tại ñơn vị mình. Các sách báo ngành khác có thể mượn hay sao chụp qua hệ thống mượnliên thư viện. Mô hình liên thông này cũng tổ chức sao chụp, nhận thêm các tư liệu quý hiếm, cung cấp cho cácthư viện trong mô hình.

Các thư viện khác cần ñược hướng dẫn nâng cao nghiệp vụ sẽ kết hợp lại ñể ñược bồi dưỡng thêm. Liên hiệp sẽ giúplập kế hoạch hiện ñại hóa cho các thư viện thành viên này trong việc phối hợp mua sắm trang thiết bị và trong việcñiều phối các cán bộ thư viện của các ñơn vị khác ñể hỗ trợ xây dựng và huấn luyện.

2.

Khi mô hình liên thông thư viện nói trên ñã hoạt ñộng ñiều hòa và phát triển mạnh và khi các thư viện thành viênkhác ñã ñược nâng cao nghiệp vụ ñể ñạt tới các tiêu chuẩn hiện ñại, mạng lưới liên thông này sẽ ñược mở rộng ñểthu nhận thêm các thư viện thành viên khác hội ñủ tiêu chuẩn .

3.

Liên hiệp cũng dự trù xuất bản "Bản tin nội boä" ñể thông báo các hoạt ñộng, kinh nghiệm tiên tiến, các sáng kiếncải tiến, hợp lý hóa các quy trình công tác thư viện, phổ biến kịp thời các tài liệu chỉ ñạo, hướng dẫn phương phápnghiệp vụ

4.

Liên hiệp sẽ kết hợp chặt chẽ với Liên hiệp Thư viện các trường Đại học khu vực phía Bắc ñể từng bước thống nhấtnghiệp vụ.

5.

Với nhiệm vụ tư vấn chuyên môn : Liên hiệp sẽ tích cực trong việc :

Đề xuất với Bộ Văn Hóa Thông Tin và Bộ Giáo Dục và Đào Tạo việc thống nhất quy trình kỹ thuật thư viện hiện ñại,qua việc biên dịch và phổ biến rộng rãi Quy tắc Mô tả theo Tiêu chuẩn Quốc tế (ISBD), Quy tắc Biên mục của Anh-Mỹ (AACR2), dựa theo ISBD, Bảng Phân loại thập phân Dewey(DDC), biên soạn các tiêu ñề ñề mục dựa theo Danhmục các Tiêu ñề Đề mục của Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ (LSCH), thống nhất ba loại mục lục: nhan ñề, tác giả và ñềmục thống nhất quy tắc xếp giá (xếp giá theo môn loại), thống nhất quy ñịnh về tổ chức kho (kho mở), nghiên cứuviệc biên soạn một phần mềm quản lý thư viện chung.

1.

Phối hợp nghiên cứu biên soạn tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ theo các quy trình kỹ thuật nêu trên chẳng hạn Liên hiệpñang dự trù cho biên dịch và xuất bản cuốn: Conversion Dewey-LC-Subject Headings gồm bản liệt kê, ñối chiếu cácsố phân loại Dewey, số phân loại LC và tiêu ñề ñề mục LC.

2.

Nghiên cứu ñề xuất với các Bộ, Vụ liên quan (Bộ Văn Hoá Thông Tin và Bộ Giáo Dục và Đào Tạo) việc cải tiếnchương trình Thư viện Thông tin học trong nước sao cho phù hợp với ñà phát triển của ngành Thư viện Thông tin họctrong khu vực và trên thế giới hiện ñại.

3.

Nghiên cứu kiến nghị với Bộ trưởng Bộ Giáo Dục và Đào Tạo cùng các Bộ chủ quản về chế ñộ chính sách ñối với cánbộ thư viện của các thư viện thành viên trong Liên hiệp.

4.

Đề nghị Bộ Giáo Dục và Đào Tạo và các bộ chủ quản khen thưởng các thư viện có thành tích xuất sắc trong việc phốihợp hoạt ñộng giữa các thư viện .

5.

Với nhiệm vụ bồi dưỡng nghiệp vụ:Liên hiệp có chủ trương :

Tổ chức các lớp tập huấn về kỹ năng thư viện căn bản cho các nhân viên thư viện chưa hề qua các lớp huấn luyện vềnghiệp vụ và bồi dưỡng chuyên sâu về biên mục mô tả, biên mục ñề mục, phân loại, tham khảo, tự ñộng hóa thôngtin thư viện, thư viện ñiện tử cho các cán bộ thư viện ñã qua các trường lớp ñào tạo về ngành Thư viện Thông tin họcnhưng chưa nắm bắt ñược các quy trình kỹ thuật thư viện hiện ñại. Các khóa tập huấn và bồi dưỡng này ñược tổ chứctheo từng học phần lôgic. Học viên học xong học phần này có thể xin theo học tiếp học phần khác ở trình ñộ cao hơnhay ñào sâu hơn. Các nhân viên, cán bộ thư viện của các thư viện thành viên, tùy theo mức ñộ ñóng góp với Liênhiệp có thể ñược cử theo học miễn phí, Liên hiệp dự trù mỗi năm tổ chức 4 khóa học do Liên hiệp soạn thảo.

1.

Nghiên cứu soạn thảo giáo trình cho các khóa tập huấn và bồi dưỡng.2.

Thường xuyên tổ chức những hội thảo chuyên ñề ñồng thời mở rộng quan hệ hợp tác và xin tài trợ ñể mời một sốchuyên gia nước ngoài ñể tổ chức những buổi hội thảo hay tập huấn về thư viện hiện ñại và chuẩn hóa.

3.

Trên ñây là các phương hướng hoạt ñộng của liên hiệp trong nhiệm kỳ 1 mà kế hoạch thực hiện ở trong tầm tay của liênhiệp nếu ñược sự ủng hộ nhiệt tình và sự gia nhập ñông ñảo của quý thư viện các trường Đại học, Học viện, Cao ñẳng,

Thư viện trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên - Bản tin 4/2001 http://www.gralib.hcmuns.edu.vn

Page 5: Letter2001 4 1 - glib.hcmuns.edu.vn · phương pháp giảng dạy ở bậc ñại học. - Lê Ngọc Oánh (Thư viện ĐH Mở- Bán công) Đào tạo cán bộ thông tin

Trung học chuyên nghiệp, Trung tâm ñào tạo, Viện và Trung tâm nghiên cứu.

LIÊN HIỆP THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC PHÍA NAM

Back Top

NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ LIÊN HIỆP THƯ VIỆNCÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC PHÍA NAM

Hội nghị Liên hiệp Thư viện các trường Đại học Khu vực phía Nam ñược tiến hành vào lúc 8 giờ ngày 3 tháng 12 năm 2001tại Hội trường Thư viện Trường Đại học Y-Dược TP. Hồ Chí Minh. Hội nghị ñã quy tụ ñược trên 60 Thư viện thành viên. Hộinghị ñược hân hạnh ñón tiếp:

Đ/c Vũ Khắc Huy, Phó chánh Văn phòng Bộ Giáo Dục Đào Tạo.Đ/c Đặng Ngọc Liệp, ñại diện Vụ Tổ chức Cán bộ, Bộ Giáo Dục Đào Tạo.Đ/c Nguyễn Ngọc Giao, Phó Giám ñốc Đại học Quốc Gia TP. HCMĐ/c Nguyễn Thị Ngọc Thuần, Vụ trưởng Vụ Thư viện, Bộ Văn hóa Thông tin.

Và nhiều ñại biểu ñại diện các cơ quan Thông tin Thư viện Trung ương và ñịa phương, nhiều lãnh ñạo các trường Đại học,Cao ñẳng phía Nam ñến tham dự và chỉ ñạo Hội nghị.

Hội nghị ñã nhất trí thông qua Nghị quyết Hội nghị với các nội dung cụ thể như sau:

Về Điều lệ của Liên hiệp: Áp dụng ñiều lệ tạm thời của Bộ Giáo dục Đào tạo, số 510/QĐ-TC ngày 5/5/1986. Giao choBan Thường trực soạn thảo quy chế hoạt ñộng của Liên hiệp dựa trên ñiều lệ này.

1.

Về danh xưng của Liên hiệp: Tên chính thức của Liên hiệp là: Liên hiệp Thư viện các trường Đại học khu vựcphía Nam

2.

Về mức ñóng góp niên liễm: niên liễm cho mỗi thành viên là 1.000.000ñ/năm. Đóng vào ñầu năm.3.

Nhất trí toàn bộ phương hướng do Ban Thường trực trình bày.4.

Hội nghị kết thúc lúc 12 giờ cùng ngày.

Chủ tịch Liên hiệp

ThS. Nguyễn Minh Hiệp

Back Top

BA NĂM HOẠT ĐỘNG CỦA CLB THƯ VIỆN LÀ NỀN TẢNG CHO SỰ PHÁT TRIỂNLIÊN HIỆP THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC PHÍA NAM

ĐỂ TIẾN ĐẾN VIỆC HỢP TÁC - LIÊN THÔNG THƯ VIỆN

Một khi thư viện phát triển thì nhu cầu hợp tác liên thông ñể trao ñổi nghiệp vụ và chia sẻ nguồn lực nhằm tăng cường hiệuquả phục vụ luôn ñược ñặt ra. Nhận thức ñược ñiều ñó, Thư viện Cao học, Trường ĐH Khoa học Tự Nhiên, ĐHQG TP. HCM,song song với việc xây dựng cho mình một mô hình thư viện hiện ñại ñã tự nguyện ñứng ra triệu tập nhiều cuộc Hội thảo vàTập huấn kể từ năm 1997, quy tụ nhiều ñồng nghiệp trên tinh thần hợp tác và chia sẻ kinh nghiệm.

22/2/1997: Thư viện Cao học tổ chức cuộc Hội thảo ñầu tiên quy tụ lãnh ñạo thư viện của 10 trường thuộc ĐHQG TP.HCM và một số trường ñại học khác ở TP. HCM nhằm bàn thảo vấn ñề hợp tác và khả năng nối mạng trong các thưviện ĐHQG TP. HCM. Cuộc Hội thảo này ñược xem như là mở ñầu cho một tiến trình giao lưu, hợp tác nhằm ñi ñếnliên thông trên tinh thần tự nguyện giữa các thư viện ñại học trên ñịa bàn TP. HCM.

Thư viện trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên - Bản tin 4/2001 http://www.gralib.hcmuns.edu.vn

Page 6: Letter2001 4 1 - glib.hcmuns.edu.vn · phương pháp giảng dạy ở bậc ñại học. - Lê Ngọc Oánh (Thư viện ĐH Mở- Bán công) Đào tạo cán bộ thông tin

Hội thảo ñầu tiên tại Thư viện Cao học ngày 22/2/1997 và

Hội thảo bàn tròn ngày 20/12/1997

Kể từ ñó Thư viện Cao học ñược xem như là nơi ñể ñồng nghiệp giao lưu, trao ñổi kinh nghiệm cũng như những bănkhoăn về việc cải tạo và xây dựng thư viện.

20/12/1997: Thư viện Cao học tổ chức "Hội thảo bàn tròn ñịnh hướng phát triển thư viện". Đông ñảo cán bộthư viện tại TP. HCM và một số ñến từ Cần Thơ, Đà Lạt, Nha Trang, Buôn Mê Thuột và Huế ñã ñến tham dự mangtheo nhiều trăn trở về hướng phát triển cho thư viện mình. Do ñó, cuộc hội thảo ñã là một diễn ñàn tranh luận sôi nỗivề hiện trạng thư viện Việt Nam.

Tổng kết thúc hội thảo bàn tròn, bằng kinh nghiệm và quyết tâm của mình, ñại biểu Thư viện Cao học ñề nghị :

"Hãy phóng tầm nhìn qua khỏi những ñường làng khúc khuỷu, ngõ hẻm quanh co, ñể ñịnh hướng ñi từxa lộ ñông người, nơi mà bạn bè khắp năm châu cùng tiến bước".Hướng ñi ñó là hướng CHUẪN HÓA-HỘI NHẬP. Buổi hội thảo ñã ñúc kết ñược ñiều thú vị trên, làm cơ sở và tạo niềmtin cho một số thư viện sát cánh với Thư viện ĐH Khoa học Tự nhiên cùng phát triển. Ngày 18/02/1998, Thư viện Caohọc bắt ñầu phát hành "Bản tin ñiện tử Thư viện Cao học" trên mạng Internet ñể quảng bá hướng phát triểnCHUẪN HÓA-HỘI NHẬP.

Đã ñến lúc mô hình xây dựng thư viện theo hướng Chuẩn hóa - Hội nhập của Thư viện Cao học cần phải ñược nhânrộng ra một cách có tổ chức - Thư viện Cao học bắt ñầu tổ chức những Khóa tập huấn nghiệp vụ.

02/10/1998: Khóa tập huấn ñầu tiên "Nghiệp vụ và sử dụng thư viện hiện ñại" ñược tổ chức cho 40 cán bộ lãnhñạo các phòng, ban, khoa và cán bộ thư viện của trường ĐH Sư Phạm. Khóa tập huấn này là cơ sở cho việc cải tạo vàphát triển Thư viện ĐH Sư Phạm TP. HCM.

Khóa tập huấn "Nghiệp vụ và sử dụng thư viện hiện ñại"

cho trường ĐH Sư Phạm TP. HCM và Thư viện ĐH Đà Lạt tại Đà Lạt

9/10/1998: Khóa tập huấn "Nghiệp vụ Thư viện hiện ñại" cho Thư viện ĐH Đà Lạt tại Đà Lạt ñược tiến hành songsong với Khóa tập huấn cho Thư viện ĐH Sư Phạm quy tụ nhiều ñồng nghiệp khác tại ñịa bàn TP. Đà Lạt.

02/11/1998: Thư viện Cao học tổ chức Khóa tập huấn "Căn bản nghiệp vụ thư viện hiện ñại 11/98". Đây làKhóa tập huấn ñầu tiên có chiêu sinh, quy tụ các ñồng nghiệp từ nhiều loại hình thư viện khác nhau, và gồm một sốtừ các tỉnh như Cần Thơ, Tiền Giang, Sông Bé, Nha Trang. Chính học viên của Khóa tập huấn này là những người ñãkhai sinh ra CẤU LẠC BỘ THƯ VIỆN.

Thư viện trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên - Bản tin 4/2001 http://www.gralib.hcmuns.edu.vn

Page 7: Letter2001 4 1 - glib.hcmuns.edu.vn · phương pháp giảng dạy ở bậc ñại học. - Lê Ngọc Oánh (Thư viện ĐH Mở- Bán công) Đào tạo cán bộ thông tin

Khóa tập huấn "Căn bản nghiệp vụ thư viện hiện ñại 11/98"

21/11/1998:Câu lạc bộ ñược thành lập ngay trong buổi kết thúc Khóa tập huấn "Thư viện hiện ñại" tại Thư viện ĐH Khoa họcTự nhiên với 29 học viên và giảng viên của khóa tập huấn là những sáng lập viên CLB Thư viện. Những sáng lập viênnày là cán bộ và nhân viên của một số thư viện các trường ñại học và viện nghiên cứu trong ñịa bàn TP. HCM và cácthành phố khác như Cần Thơ , Sông Bé, và Nha Trang. Chẳng bao lâu, hoạt ñộng của CLB ñã lan rộng ra tất cả cáctrường trong ĐGQG, các trường ĐH Bán công và Dân lập, cùng một số cơ sở ở TP. HCM, Tiền Giang, Đà Lạt, TâyNguyên, Đà Naüng, Huế, và Hà Nội.

Hội viên CLB ngày càng gia tăng, về sau lênñến hơn 160 cán bộ thông tin thư viện trong60 ñơn vị thành viên.

CÁC HOẠT ĐỘNG THIẾT THỰC CỦACLB THƯ VIỆN

Về các Khóa tập huấn do CLB Thư viện tổchứcSau khi CLB Thư viện ñược thành lập, các khóa tậphuấn nghiệp vụ ñược tổ chức ñều ñặn hơn tại Thưviện ĐH Khoa học Tự nhiên thu hút nhiều học viênkhông những ở trên ñịa bàn TP.HCM mà còn ñếntừ những thư viện các tỉnh khác.

Những Khóa tập huấn cung cấp những kỹ năng kỹthuật giúp ñồng nghiệp và hội viên CLB cải tạo vàxây dựng thư viện theo hướng hiện ñại nhằm tiến ñến xây dựng thư viện ñiện tử, chẳng hạn như:

Cải tạo kho sách từ sắp xếp theo cá biệt thành sắp xếp theo môn loạiKho sách ñược mở từng phần ñến toàn phầnSử dụng Khung phân loại thập phân Dewey thay cho BBK và 19 dãyThực hành tiêu ñề ñề mục và sử dụng Mục lục ñề mục thay cho Mục lục phân loạiThực hành OPAC, WebPAC tiến ñến việc sử dụng những phần mềm tiên tiến thay cho CDS/ISISThực hành Web ñể trình bày thông tin và xuất bản ñiện tử, vv...

Về hệ thống thông tin và trao ñổi nghiệp vụKể từ ñầu năm 1998 ñến nay, Thư viện Cao học và CLB Thư viện ñã phát hành ñược 40 Bản tin ñiện tử trên mạng Internettại ñịa chỉ:www-lib.hcmuns.edu.vn/btclb.htm Mỗi BTĐT gồm 3 phần chính:

Thảo luận chuyên ñề1.

Tin sinh hoạt CLB Thư viện và Thư viện Cao học cùng thư viện thành viên2.

Thông báo tài liệu mới3.

Các hội viên CLB Thư viện ñã ñóng góp vào BTĐT hơn 100 bài viết chuyên ñề về:

Quan ñiểm Chuẩn hóa Hội nhậpLiên thông thư viện

Thư viện trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên - Bản tin 4/2001 http://www.gralib.hcmuns.edu.vn

Page 8: Letter2001 4 1 - glib.hcmuns.edu.vn · phương pháp giảng dạy ở bậc ñại học. - Lê Ngọc Oánh (Thư viện ĐH Mở- Bán công) Đào tạo cán bộ thông tin

Vai trò Thư viện ñại họcCông tác bổ sung và xử lý sách báo trong thư việnHệ thống phân loại Thập phân DeweyTiêu ñề ñề mụcCông tác phục vụ ñộc giảThư viện ñiện tử và InternetVấn ñề ñổi mới phương pháp và nội dung ñào tạo ngành Thông tin Thư việnQuản lý tri thứcHiệp hội thư viện

Về Hội thảo nghiệp vụ Thông tin thư việnCâu Lạc bộ Thư viện ñã tiến hành 7 lần hội thảo chuyên ñề ñể ñúc kết những ý kiến thảo luận trong diễn ñàn Bản tin ñiệntử ñược phát hành hàng tháng theo từng chủ ñề. Các cuộc hội thảo ñược tổ chức luôn phiên tại các thư viện thành viên.

25 - 3 - 1999: Hội thảo Quý 1/1999 "Liên thông thư viện" tại Thư viện Cao học3 - 7 - 1999: Hội thảo Quý II/1999 "Chuẩn hóa nghiệp vụ" tại Thư viện Cao học2 - 10 - 1999: Hội thảo Quý III/99 "Chuẩn hóa nghiệp vụ" tại Thư viện Đại học Nông lâm

Hội thảo Quý I/1999 "Liên thông thư viện" tại Thư viện Cao học

Hội thảo Quý III/1999 "Chuẩn hóa nghiệp vụ" tại Thư viện Đại học Nông lâm

21 - 11- 1999: Hội thảo "Kỷ niệm một năm thành lập Câu lạc bộ Thư viện" tại Hội trường Đại học Kiến trúc -"Ồn ñịnh nghiệp vụ, Khai thác tư liệu ñiện tử, và thành lập cơ sở dữ liệu chuyên ngành".25 - 3 - 2000: Hội thảo Quý I/2000 "Thư viện ñiện tử" tại Thư viện Cao học30 - 6 - 2000: Hội thảo Quý II/2000 "Vai trò Thư viện Đại học" tại Thư viện ĐH Cần Thơ.

Hội thảo Quý I/2000 "Thư viện ñiện tử" tại Thư viện ĐH Khoa học Tự NhiênHội thảo Quý II/2000 "Vai trò Thư viện Đại học" tại Thư viện ĐH Cần Thơ.

Thư viện trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên - Bản tin 4/2001 http://www.gralib.hcmuns.edu.vn

Page 9: Letter2001 4 1 - glib.hcmuns.edu.vn · phương pháp giảng dạy ở bậc ñại học. - Lê Ngọc Oánh (Thư viện ĐH Mở- Bán công) Đào tạo cán bộ thông tin

Hội thảo "Kỷ niệm một năm thành lập Câu lạc bộ Thư viện" tại Hội trường Đại học Kiến trúc và

Hội thảo "Kỷ niệm hai năm thành lập Câu lạc bộ Thư viện" tại Đại học Mở - Bán công

17 - 11 - 2000: Hội thảo "Kỷ niệm hai năm thành lập Câu lạc bộ Thư viện" tại Hội trường Cao học Đại họcMở-Bán công - "Chuẩn hóa - Hội nhập - Phát triển Thư viện"

Về việc biên soạn tài liệu

CLB Thư viện với sự tài trợ của ĐHQG ñã biên soạn và lưu hành nội bộ cuốn "Chọn tiêu ñề ñề mục cho thư viện"nhằm:

Giúp cán bộ thư viện làm quen với Tiêu ñề ñề mụcDựa vào Danh sách tiêu ñề ñề mục ñể xây dựng cho thư viện mình một hệ thống tiêu ñề ñề mụcĐi ñến thống nhất hệ thống tra cứu trong CLB Thư viện

Đã xuất bản cuốn:

"Tổng quan Khoa học Thông tin và Thư viện" do Nhà xuất bản ĐHQG TP. Hồ Chí Minh xuất bản." Sổ tay quản lý thông tin - thư viện" " do Nhà xuất bản ĐHQG TP. Hồ Chí Minh xuất bản.

Phối hợp với Nhà xuất bản Giáo dục xin phép biên dịch và xuất bản cuốn "Conversion Tables Dewey - LC -Subject Headings" của tác giả Mona L. Scott, nhà xuất bản Libraries Unlimited, Inc.Chuẩn bị xuất bản 2 cuốn:

"Thực hành phân loại Dewey"."Special English for Library and Information Science - Tiếng Anh chuyên ngành Thông tin Thưviện".

CLB THƯ VIỆN XÚC TIẾN VIỆC THÀNH LẬP LIÊN HIỆP THƯ VIỆNCÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC PHÍA NAM

Qua hơn hai năm hoạt ñộng có hiệu quả, toàn thể hội viên CLB Thư viện cùng chung nhận thức rõ ràng hơn tầm quan trọngcủa sự liên kết. Ý tưởng này ñã ñược thể hiện bằng quyết ñịnh trong Hội thảo kỷ niệm hai năm thành lập CLB Thư viện ngày17/11/2000: Cần phải xúc tiến việc xin phép thành lập Liên hiệp thư viện các trường ñại học khu vực phía Nam ñể ñẩy mạnhsự hợp tác, liên thông, hỗ trợ phát triển ñồng bộ nhằm phục vụ tốt công tác giảng dạy, học tập và nghiên cứu trong cáctrường ñại học, học viện, trung tâm ñào tạo; trường cao ñẳng và trung học chuyên nghiệp; các viện và trung tâm nghiêncứu.

19/3/2001: Ban chủ nhiệm CLB Thư viện ñã gởi một bản tường trình ra Vụ Thư viện, Bộ Văn hóa-Thông tin trình bàynhững hoạt ñộng và thành quả hai năm hoạt ñộng của CLB nhằm chứng tỏ sự cần thiết, lợi ích trong việc liên kết,hợp tác, liên thông; ñồng thời kiến nghị xin phép thành lập Liên hiệp thư viện các trường ñại học khu vực phía Nam.

Sau khi cơ bản chấp thuận, Vụ Thư viện ñề nghị Ban chủ nhiệm CLB thành lập một Ban Trù bị Tổ chức Hội nghịthành lập Liên hiệp thư viện các trường ñại học khu vực Phía Nam gồm sáu người:

ÔÂng NGUYỄN MINH HIỆP, GĐ Thư viện ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG TP. HCM, Trưởng ban1.

Thư viện trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên - Bản tin 4/2001 http://www.gralib.hcmuns.edu.vn

Page 10: Letter2001 4 1 - glib.hcmuns.edu.vn · phương pháp giảng dạy ở bậc ñại học. - Lê Ngọc Oánh (Thư viện ĐH Mở- Bán công) Đào tạo cán bộ thông tin

Ôâng TRỊNH CÔNG THÀNH, GĐ Thư viện ĐH Nông Lâm TP. HCM, Phó ban2.

Bà HOÀNG THỊ THỤC, Chuyên viên Ban KHCN & HTQT, ĐHQG TP. HCM, Uûy viên3.

Ôâng LÊ NGỌC OÁNH, Chuyên viên Thư viện ĐH Mở-Bán công TP. HCM, Uûy viên4.

Bà DIỆP KIM CHI, GĐ Thư viện ĐH Cần Thơ, Uûy viên5.

Bà NGUYỄN AN THANH, GĐ Thư viện ĐH Đà Lạt, Uûy viên6.

28/3/2001: Bộ Văn hóa-Thông tin gởi công văn số 33/TTr-BVHTT cho Bộ Giáo dục & Đào tạo về việc tổ chức Hội nghịthành lập Liên hiệp thư viện các trường ñại học khu vực phía Nam.

26/4/2001: Bộ Giáo dục & Đào tạo gởi công văn phúc ñáp số 3154/TCCB. Công văn gồm các ý chính sau:

Bộ Giáo dục và Đào tạo có ý kiến sau:

Đồng ý việc tổ chức Hội nghị thành lập Liên hiệp Thư viện các trường ñại học khu vực phía Nam. Tổ chức vàhoạt ñộng của Liên hiệp Thư viện các trường ñại học khu vực phía Nam căn cứ Quyết ñịnh số 510/QĐ-TC ngày05 tháng 5 năm 1986 của Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp (nay là Bộ Giáo dục và Đào tạo)về việc ban hành bản "Điều lệ tạm thời về tổ chức và hoạt ñộng của Liên hiệp Thư viện các trường ñại học khuvực" và theo hướng dẫn nghiệp vụ của Bộ Văn hóa - Thông tin.

1.

Chấp thuận danh sách 6 người trong Ban Tổ chức Hội nghị như ñã nêu trong Công văn số 33/TTr-BVHTT ngày28 tháng 3 năm 2001 của Bộ Văn hóa - Thông tin.

2.

4/5/2001: Bộ Văn hóa-Thông tin gởi công văn số 1594/VHTT-TV cho ĐHQG TP. Hồ Chí Minh có nội dung như sau:

Thực hiện chủ trương của Bộ Văn hóa-Thông tin và Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc thành lập Liên hiệp Thưviện các trường ñại học khu vực phía Nam, ñể củng cố tổ chức và hoạt ñộng thư viện các trường Đại học,nhằm liên kết, phối hợp hoạt ñộng, trao ñổi kinh nghiệm, tích hợp và chia sẻ nguồn lực thông tin, phát triểnmạng lưới thư viện các trường Đại học.Qua nghiên cứu, khảo sát nhiều thư viện của các trường ñại học, Bộ Văn hóa-Thông tin nhận thấy: Thư việnĐại học Khoa học tự nhiên thuộc Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh là ñơn vị có ñiều kiện ñảm bảo tổchức tốt hội nghị Liên hiệp Thư viện các trường ñại học khu vực phía Nam (Từ Đà Naüng trở vào).Để xúc tiến việc tổ chức Hội nghị thành lập Liên hiệp Thư viện các trường ñại học khu vực phía Nam ñạt kếtquả tốt, Bộ Văn hóa-Thông tin trân trọng ñề nghị Ban Giám ñốc Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh tạoñiều kiện giúp ñỡ Thư viện Đại học Khoa học tự nhiên thuộc Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh tổ chứcñăng cai Hội nghị Liên hiệp Thư viện các trường ñại học khu vực phía Nam.

15/5/2001: Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Tự nhiên gởi công văn số 59/CV-TCHC cho ĐHQG TP. Hồ Chí Minh vềviệc ñăng cai tổ chức Hội nghị thành lập Liên hiệp thư viện các trường ñại học khu vực phía Nam.

21/5/2001: Giám ñốc ĐHQG TP. Hồ Chí Minh phúc ñáp bằng công văn số 370/CV/ĐHQG/KHCN chấp thuận choTrường ĐH Khoa học Tự nhiên tổ chức Hội nghị.

7/6/2001: Hội nghị thành lập Liên hiệp thư viện các trường ñại học khu vực Phía Nam ñược tổ chức tại Giảng ñường I,Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG TP. Hồ Chí Minh. Hội nghị ñã bầu 09 ủy viên vào Ban chấp hành Liên hiệp Thưviện các trường ñại học khu vực phía Nam với nhiệm kỳ 02 năm.

TÁC ĐỘNG CỦA NHỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA CLB THƯ VIỆN

Câu lạc bộ thư viện ra ñời ñã "gặt hái những kết quả bất ngờ" và là mối gắn kết giữa các thư viện ñại học trênñịa bàn TP. Hồ Chí Minh và vùng phụ cận ñồng thời cũng góp phần thay ñổi cách nhìn của xã hội với vai trò

Thư viện trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên - Bản tin 4/2001 http://www.gralib.hcmuns.edu.vn

Page 11: Letter2001 4 1 - glib.hcmuns.edu.vn · phương pháp giảng dạy ở bậc ñại học. - Lê Ngọc Oánh (Thư viện ĐH Mở- Bán công) Đào tạo cán bộ thông tin

của thư viện ñặc biệt trong công tác giáo dục" như GS. Nguyễn Ngọc Giao, PGĐ ĐHQG TP. Hồ Chí Minh ñã ñánh giátrong Lễ kỷ niệm hai năm thành lập CLB Thư viện.

Hoạt ñộng CLB Thư viện là những bước khai phá mới mẽ vào lãnh vực Thông tin Thư viện ñối với toàn thể hội viên và ñã cómột tác ñộng tích cực trong việc ñổi mới từ tư duy ñến hành ñộng của nhiều ñồng nghiệp. Tác ñộng này ñến nay ñã vượt rakhỏi giới

hạn của một số trường ñại học khu vực phía Nam và ñã có ảnh hưởng tích cực ñến ñường lối, chính sách phát triển của hệthống thư viện nước ta ñang dần dần ñược hình thành. Một vài tác ñộng tích cực do hoạt ñộng CLB Thư viện mang lại cụ thểnhư:

Thúc ñẩy sự phát triển nhanh chóng của các thư viện thành viên theo hướng chuẩn hóa hội nhập: Hiện nay hầu hếtcác thư viện thành viên ñã ứng dụng Kho mở, Bảng Phân loại Thập phân Dewey, Tiêu ñề ñề mục, Tổ chức hệ thốngMục lục ñề mục, sử dụng WebPAC, vv... Điều này tác ñộng mạnh mẽ ñến nhận thức quan niệm chuẩn hóa của ñồngnghiệp khắp nơi trong nước.

Khung phân loại thập phân Dewey ngày càng ñược dùng rộng rãi trong thư viện thành viên CLB Thư viện (Đầu tiênchỉ có hai thư viện dùng là Thư viện Cao học và Thư viện ĐH Cần Thơ). Sự kiện này ñã tác ñộng ñến sự quan tâmcủa lãnh ñạo ngành Thư viện và nhiều ñồng nghiệp khác về việc ñánh giá khung phân loại Dewey - Lần ñầu tiên mộtcuộc Hội thảo về việc ứng dụng Khung Dewey do Vụ Thư viện Bộ Văn hóa-Thông tin tổ chức tại Hội trường 3/5 BộVăn hóa vào ngày 17/3/2000 và hiện nay ñã ñi ñến thành lập một Ban biên dịch Bảng phân loại Dewey quốc gia ñểtiến hành dịch thuật và ñối tác với Hoa kỳ.

Hội thảo "Dịch và nghiên cứu áp dụng Bảng Phân loại Dewey vào công tác thư viện ở Việt Nam"

tại Hội trường 3/5 Bộ Văn hóa-Thông tin, Hà Nội, ngày 17/3/2000

Tính hiệu quả của những khóa tập huấn của CLB Thư viện bao gồm ý nghĩa hình thành những giá trị mới và bổ sungnhững ñiều mà trường lớp chính quy chưa dạy, một phần nào ñã và sẽ tác ñộng ñến việc ñổi mới chương trình và nộidung ñào tạo ngành Thông tin Thư viện hiện nay.

Những thành quả của CLB Thư viện trong thời gian qua chính là nền tảng cho sự phát triển của Liên hiệp thư viện cáctrường ñại học khu vực phía Nam ngày nay. Những Hội viên CLB thư viện ñã từng hoạt ñộng tích cực trong CLB sẽ là nhữnghạt nhân nòng cốt trong sinh hoạt Liên hiệp thư viện ngày hôm nay. Mong rằng một ngày không xa chúng ta và tất cảnhững ñồng nghiệp khác trên toàn cõi Việt Nam sẽ sinh hoạt chung trong một HIỆP HỘI THƯ VIỆN VIỆT NAM.

Back Top

LIÊN HIỆP THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC PHÍA NAM TỪNG BƯỚC LIÊN THÔNG NHƯ THẾ NÀO?

ThS. NGUYỄN MINH HIỆP. GĐ Thư viện ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG TP. HCM

Thư viện là phản ánh các nền văn minh, ý niệm thư viện ñã trải qua nhiều giai ñoạn và luôn luôn tiến triển ñể thích nghi vớimọi tình thế. Bước tiến triển của Ngành thông tin thư viện ñược ghi nhận qua ba giai ñoạn:

Quản lý tư liệu

Quản lý thông tin

Quản lý tri thức

Thư viện trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên - Bản tin 4/2001 http://www.gralib.hcmuns.edu.vn

Page 12: Letter2001 4 1 - glib.hcmuns.edu.vn · phương pháp giảng dạy ở bậc ñại học. - Lê Ngọc Oánh (Thư viện ĐH Mở- Bán công) Đào tạo cán bộ thông tin

Giai ñoạn quản lý tư liệu cho ta thấy hình ảnh thư viện là thư viện ñơn ñộc. Người quản thủ thư viện trước hết phải hoànthành nhiệm vụ giữ gìn tài liệu và tiết kiệm chỗ xếp sách một cách tuyệt ñối. Quan niệm quản lý trong giai ñoạn này làquản lý vật chất - người quản thủ thư viện luôn quan tâm ñến kích cỡ, quy mô, phạm vi, không gian, vv. Khi ngành thôngtin thư viện phát triển ñến giai ñoạn quản lý thông tin ñể ñáp ứng nhu cầu tìm kiếm thông tin ngày càng cao, quan niệmquản lý cũng thay ñổi, người quản thủ thư viện nay là người quản lý thông tin chỉ quan tâm ñến sự tiện lợi, nhanh chóng,hiệu quả, nội dung tài liệu, vv. Đây là quan niệm quản lý phi vật chất. Người quản lý thông tin không phải chỉ quan tâmñến thông tin trong thư viện mình mà còn thông tin ở bên ngoài. Hình ảnh thư viện trong giai ñoạn này không còn là thưviện ñơn ñộc mà là thư viện với sự liên kết trong một mạng lưới thư viện.

Vấn ñề liên thông giữa các thư viện do ñó là một yêu cầu hết sức cần thiết ñối với hoạt ñộng thư viện từ ñó cho ñến ngàynay. Việc áp dụng máy tính ñể tự ñộng hóa các hoạt ñộng thư viện không những gia tăng khả năng quản lý thông tin rấtnhiều mà còn tăng cường khả năng liên kết thư viện. Những thành tựu và sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thôngtin ñã ñưa ngành thông tin thư viện ñạt ñến ñỉnh cao của quản lý thông tin, ñồng thời ñặt ra một ñiều kiện tất yếu cho vấnñề liên thông thư viện - ñó là chuẩn hóa.

Ngành thông tin thư viện trên thế giơi hiện nay ñang phát triển với một tốc ñộ nhanh chưa từng có và ñạt ñến một mức ñộchuẩn hóa trên phạm vi toàn cầu ñang chuyển mình vào kỷ nguyên tri thức. Hay nói một cách khác là quá ñộ từ kỷ nguyênthông tin sang kỷ nguyên tri thức. Thông tin ngày càng có khuynh hướng trở nên quá tải và hỗn mang, người quản lý thôngtin phải dựa vào công nghệ thông tin ñể chọn lọc và chỉ phục vụ những thông tin có ý nghĩa và hữu ích - ñó là tri thức.Người quản lý thông tin trở thành quản lý tri thức - quản lý công nghệ thu thập và chọn lọc thông tin có ý nghĩa và hũu íchñồng thời cũng quản lý công nghệ giúp ñộc giả tự hình thành tri thức. Đây là giai ñoạn quản lý tri thức, liên thông thư việnñạt ñến phạm vi toàn cầu. Chẳng hạn như OCLC (Online Computer Library Center) là mạng công cụ thư tịch lớn nhất thếgiới không những phục vụ việc chia sẻ nguồn lực thông tin mà còn ñảm trách việc kiểm soát thư tịch cho 40.000 thư việntrong 76 quốc gia trên thế giới.

Trước bối cảnh ngành thông tin thư viện thế giới phát triển nhanh chóng cùng với việc ứng dụng công nghệ thông tin ngàycàng trở nên triệt ñể, ngành thông tin thư viện nước ta phải ñịnh hướng phát triển như thế nào hầu bắt kịp nhịp phát triểnchung trong khu vực và trên thế giới?

Thiết nghĩ:

Cần phải nhanh chóng ñổi mới nội dung và chương trình giảng dạy ngành Thông tin - Thư viện theo hướng Chuẩnhóa - Hội nhập nhằm ñào tạo một ñội ngũ nhân sự có năng lực.

Cần nhanh chóng thành lập Hội Thư viện Việt Nam thống nhất.

Liên hiệp Thư viện các trường ĐH khu vực phía Nam hôm nay theo truyền thống của Câu lạc bộ Thư viện ñã ñịnh hướngphát triển sinh hoạt theo hướng Chuẩn hóa - Hội nhập.

Mục ñích của Liên hiệp thư viện các trường ĐH khu vực phía Nam ñược xác ñịnh trong Bảng Điều lệ là: "Liên kết các thưviện thành viên cùng hỗ trợ, hợp tác tiến ñến liên thông, phát triển ñồng bộ, nhằm phục vụ tốt công tác giảngdạy, học tập và nghiên cứu". Để tiến hành từng bước liên thông, Liên hiệp thư viện ñã xúc tiến việc thăm dò bằng Phiếutrả lời và khảo sát thực tế hiện trạng tất cả các thư viện thành viên. Trên cơ sở ñó phân loại thư viện thành viên: ñánh giásắp xếp. Từ ñó Ban chủ nhiệm Liên hiệp soạn thảo kế hoạch xây dựng một mô hình liên thông thư viện từng bước hoànthiện ñồng thời nhân rộng ra cho toàn thể các thư viện thành viên; song song với việc xây dựng và hoàn thiện mô hình liênthông thư viện, Liên hiệp tổ chức tập huấn ñể nâng cao trình ñộ nhận thức Chuẩn hóa-Hội nhập cũng như trình ñộ nghiệp vụngang với nhận thức ñó cho những thư viện thành viên khác; ñối với những thành viên có khó khăn trong vấn ñề phát triển,Liên hiệp lên kế hoạch và lập dự án tìm nguồn tài trợ trong và ngoài nước ñể giúp những thư viện ñó có ñiều kiện bắt kịpnhịp phát triển chung trong Liên hiệp tiến ñến liên thông toàn Liên hiệp.

Về việc xây dựng mô hình liên thông:Trong quá trình sinh hoạt trong CLB Thư viện, một số thư viện ñã có nhận thức ñổi mới sớm, phát triển theo hướng Chuẩnhóa-Hội nhập cùng với một số thư viện khác, xác ñiïnh ñúng hướng ñi, từ ñó ñã có ñiều kiện nhận ñược nhiều ñầu tư thỏañáng ñể nâng cấp cơ sở hạ tầng và trang thiết bị tiến ñến xây dựng thư viện hiện ñại. Những thư viện này là những hạtnhân nòng cốt trong Liên hiệp thư viện các trường ñại học khu vực phía Nam.

Mô hình liên thông ñược xây dựng cho những thư viện nòng cốt này:

Bàn bạc thảo luận tiến ñến giao ước liên thông;

Thống nhất kiểm soát thư tịch: phân loại Dewey, biên mục mô tả AACR2, biên mục ñề mục, biên mục MARC 21;

Thống nhất phân tích về kiểm soát thư tịch trong những phần mềm quản lý thư viện. Dần dần tiến ñến thiết lập Cơsở dữ liệu ảo nhằm thành lập Thư viện ảo cho mô hình liên thông này;

Lập kế hoạch xây dựng CSDL luận văn, luận án sau ñại học và những CSDL chuyên ngành;

Phân công bổ sung tạp chí và chia sẻ sử dụng;

Phân công bổ sung tài liệu ñiện tử (CSDL CD-ROM, tạp chí ñiện tử, CSDL trực tuyến) chia sẻ sử dụng trực tuyến;

Mượn liên thư viện.

Thư viện trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên - Bản tin 4/2001 http://www.gralib.hcmuns.edu.vn

Page 13: Letter2001 4 1 - glib.hcmuns.edu.vn · phương pháp giảng dạy ở bậc ñại học. - Lê Ngọc Oánh (Thư viện ĐH Mở- Bán công) Đào tạo cán bộ thông tin

Ngoài ra, nhằm nâng cao hiệu quả của mô hình liên thông thư viện, Liên hiệp thư viện tiến hành lập dự án ñề nghị xinnguồn tài trợ ñể tập huấn trong và ngoài nước nhằm nâng cao trình ñộ nghiệp vụ và kỹ thuật liên thông, ñồng thời nâng cấphạ tầng cơ sở trang thiết bị.

Về việc tổ chức tập huấn nghiệp vụ chuẩn hóa:Song song với việc thiết lập mô hình liên thông thư viện ñối với những thư viện thành viên ñã phát triển tương ñối cao, Liênhiệp thư viện lập kế hoạch tập huấn thường xuyên cho tất cả những thư viện thành viên còn lại nhằm nâng cao kỹ năng kỹthuật quản lý thư viện hiện ñại. Tạo ñiều kiện cho từng thư viện thành viên phấn ñấu tham gia vào mô hình liên thông. Dầndần mô hình không còn là mô hình nữa mà là một sự liên thông trong toàn thể thư viện thành viên của Liên hiệp các thưviện ñại học khu vực phía Nam.

Chương trình tập huấn bao gồm:

Quản lý thư viện chuẩn hóaTin học văn phòng và Internet cho quản thủ thư việnThực hành phân loại DeweyBiên mục mô tả AACR2Biên mục ñề mụcBiên mục máy ñọc ñược MARC 21Trình bày thông tin và xuất bản ñiện tửTự ñộng hóa thông tin thư việnXây dựng thư viện ñiện tửDịch vụ thông tin (tham khảo)Dịch vụ thông tin trực tuyếnTiếng Anh chuyên ngành Thông tin Thư viện

Những khóa tập huấn có thể ñược tổ chức tại Thư viện Đại học Khoa học Tự Nhiên TP. Hồ Chí Minh, Thư viện Đại học CầnThơ, Thư viện Đại học Đà Lạt, Thư viện Đại học Thủy sản Nha Trang, và Trung tâm thông tin tư liệu Đại học Đà Naüng.

Mở rộng liên thông với các thư viện ngoài Liên hiệp:Mô hình liên thông của Liên hiệp thư viện các trường ñại học khu vực phía Nam có thể mở rộng liên thông từng phần ñếntoàn phần với những thư viện khác hội ñủ ñiều kiện chuẩn hóa nghiệp vụ, trình ñộ kỹ thuật, và hạ tầng cơ sở, ñồng thờichấp nhận giao ước liên thông.

Những khóa tập huấn cũng ñược tổ chức rộng rãi cho tất cả các ñồng nghiệp ngoài Liên hiệp nhằm quãng bá quan ñiểmbiện chứng CHUẪN HÓA - HỘI NHẬP -PHÁT TRIỂN. Phải chuẩn hóa ñể hội nhập, hội nhập ñể phát triển hay là muốn pháttriển thì phải hội nhập, ñể hội nhập thì phải chuẩn hóa. Đây là ñiều kiện tất yếu ñể phát triển thư viện tiến ñến liên thôngtrên phạm vi cả nước và hội nhập với toàn cầu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nguyễn Minh Hiệp, Lê Ngọc Oánh, Dương Thúy Hương. Tổng quan khoa học thông tin và thư viện. - TP. HCM :Đại học quốc gia, 2001.

1.

Phương hướng hoạt ñộng của Liên hiệp Thư viện các trường ñại học khu vực phía Nam nhiệm kỳ2001-2003 / Ban chấp hành Liên hiệp thư viện các trường ñại học khu vực phía Nam.

2.

Back Top

THƯ VIỆN ĐẠI HỌC ĐÓNG GÓP GÌ CHO VIỆC CẢI TIẾN NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ THAY ĐỒI

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Ở BẬC ĐẠI HỌC

ThS. LÊ NGỌC OÁNH. Thư viện ĐH Mở-Bán công

Trong lời phát biểu tại Hội nghị Giáo dục Đại học từ ngày 01 ñến ngày 03-10-2001, Thủ tướng Phan Văn Khải ñã nhận ñịnh:"Giáo dục ñại học nước ta ñang còn nhiều yếu kém, bất cập. Điểm nổi bật là chất lượng ñào tạo còn rất yếu, việc ñào tạoñại học còn ít gần với sản suất và ñời sống, với nghiên cứu khoa học. Phương pháp dạy và học còn lạc hậu, chưa phát huytính chủ ñộng và tư duy sáng tạo của người học .", "... Hệ thống quản lý giáo dục của chúng ta kém hiệu quả và nhiều ngườitrong ñội ngũ cán bộ quản lý giáo dục có nếp nghĩ, cách làm giống cách ñây vài chục năm. Những yếu kém nói trên ñã kìmhãm hệ thống giáo dục ñại học nước ta và ñang làm xã hội lo lắng".

Thư viện trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên - Bản tin 4/2001 http://www.gralib.hcmuns.edu.vn

Page 14: Letter2001 4 1 - glib.hcmuns.edu.vn · phương pháp giảng dạy ở bậc ñại học. - Lê Ngọc Oánh (Thư viện ĐH Mở- Bán công) Đào tạo cán bộ thông tin

Những nhận ñịnh trên của Thủ tướng tập trung vào sự yếu kém trong nội dung chương trình ñào tạo và phương pháp dạy vàhọc. Thủ tướng cũng khẳng ñịnh rằng: "Nếu có gì mới mẻ, thì là ở chỗ lần này chúng ta không chỉ nói, viết và bàn, mà phảilàm thiết thực và tìm ra cách làm thật sự có hiệu quả"Thủ tướng gợi ý rằng: "Trường ñại học cần giúp sinh viên thu nhận ñược những kiến thức và kỹ năng cơ bản nhất và chủ yếudạy cho sinh viên biết cách học, cách tư duy sáng tạo. Người sinh viên biết cách học và quen tư duy sáng tạo thì mới có thểthích ứng với mọi tình huống trong thị trường lao ñộng và trong ñời sống xã hội khi ra trường ...", "...Dạy ñại học là chủ yếudạy cho sinh viên cách học phát huy tính chủ ñộng, óc sáng tạo của sinh viên."Trước những nhận ñịnh, gợi ý, nhiệt tình ñổi mới giáo dục, nhất là giáo dục ñại học của Thủ tướng, thư viện ñại học chúngta thấy cần phải làm gì ñể góp phần vào việc cải tiến nội dung chương trình và thay ñổi phương pháp giảng dạy và học tậpở bậc ñại học.

Trước hết thư viện ñại học có thể góp phần cho việc cải tiến nội dung chương trình ñào tạo bằng cách chuyển hóa nhữngkiến thức ñược tiếp nhận, ghi nhớ, lập lại và ñược ñánh giá qua các bài thi cuối năm thông qua bài giảng của thầy trong lớpvà thông qua những ñiều trình bày ñóng khuôn trong sách giáo khoa, giáo trình thành những vấn ñề ñược nêu ra ñể nghiêncứu thảo luận, so sánh, phê bình, ñánh giá ñể ñưa ra nhận ñịnh chung kết.

Sách giáo khoa và giáo trình chỉ là các khung cơ bản của nội dung chương trình ñào tạo, tài liệu vô vàn trong thư viện mớithật sự ñóng góp cho những tư duy, tri thức ñược ñặt thành vấn ñề ñể ñem ra nghiên cứu thảo luận, so sánh, phê bình,ñánh giá ñể ñem ñến một nhận ñịnh riêng cho người học. Và như vậy, thư viện ñại học ñương nhiên ñã làm thay ñổi phươngpháp giảng dạy và học tập ở trường ñại học.

Thay vì thầy lên lớp thuyết trình hàng loạt kiến thức, học trò lắng nghe, ghi chép, cố nhớ, lập lại và chứng tỏ cái nhớ, hiểucủa mình qua các kỳ thi, thì ở ñây ông thầy trong lớp học chỉ nêu vấn ñề mà học trò tìm hiểu và chỉ ra những nguồn tài liệumà sinh viên có thể dùng ñể nghiên cứu tham khảo. Sinh viên phải tự ñến thư viện tìm tài liệu liên quan ñến vấn ñề cầnnghiên cứu, thảo luận. Thư viện có ñầy ñủ sách báo, tài liệu ñiện tử, vv... về mọi lãnh vực tri thức trong chương trình ñàotạo của nhà trường. Sinh viên sẽ ôm về nhà năm bảy cuốn sách và ñọc những chương liên hệ, ñọc trong thư viện một vàibài báo, truy cập trên mạng một số tài liệu ñiện tử về những tri thức liên quan ñến vấn ñề ñược nêu lên. Với những tri thứcñó, sinh viên phải làm một cuộc phân tích, so sánh, phê bình, ñánh giá, ñi ñến tổng hợp cho mình một nhận ñịnh. Kết quảcủa sự phân tích, phê bình, ñánh giá và nhận ñịnh tổng hợp ñó sẽ ñược trình bày trong một bài làm hai ba trang giấy vàñem ra thảo luận trong lớp trong buổi học hàng tuần. Một khóa học 15 tuần sinh viên phải nộp 15 bài làm như vậy. Thầy sẽñánh giá sinh viên trên 15 bài làm ñó cộng với một hoặc hai khóa luận có tính tổng hợp dài vài chục trang cho mỗi khóa họccủa một môn học, ñược ñánh giá, cộng ñiểm ñem chia trung bình với các bài làm hàng tuần. Đó là ñiểm kết quả của từngmôn học cho mỗi khóa học. Nhà trường không cần phải tổ chức kỳ thi cuối khóa. Và sự ñánh giá ñó là ñánh giá thực sự trêncông trình nghiên cứu tìm tòi, học hỏi của sinh viên, chứ không phải ñánh giá trên trí nhớ của sinh viên ñối với bài giảng củathầy. Những ñiều sinh viên phát kiến, tìm tòi ñược sẽ khắc sâu vào tâm trí của sinh viên vì ñó là những ñiều họ tự tìm rachứ không phải là những ñiều mà họ phải cố nhớ. Qua ñó, sinh viên sẽ tự rèn cho mình một phương pháp học tập, mộtphương pháp khảo sát vấn ñề. Và ñấy cũng là hình ảnh sống ñộng của lớp học theo tín chỉ mà sự ñóng góp của thư viện ñạihọc cho lớp học này là không thể chối bỏ ñược. Một tín chỉ tiêu biểu cho 15 giờ học lên lớp nhưng sinh viên phải có thêm từ30 ñến 45 giờ nghiên cứu, sưu tầm học hỏi trong thư viện, trong phòng thí nghiệm, tại xưởng trường hay ñi thực hành ngoàixã hội. Những ñiều sinh viên học hỏi, sưu tầm, nghiên cứu tại thư viện, trong phòng thí nghiệm và xưởng trường sẽ ñào sâukiến thức, suy luận và phương pháp làm việc của họ về một môn học. Do ñó những ñiều họ lãnh hội ñược về một môn họcsẽ có tính cách sâu sắc chứ không hời hợt như những kiến thức tiếp nhận ñược qua lối học từ chương.

Và như vậy, ñể tốt nghiệp ñại học, sinh viên chỉ cần ñạt từ 120 ñến 140 tín chỉ. Với số tín chỉ này cho 4, 5 năm học, sinhviên sẽ phải làm việc ngày ñêm không hết và thực sự làm việc cho hiểu biết của mình. Tuy nhiên, nói như vậy, không phảilà ngay ngày mai, tháng sau hay năm học tới là chúng ta có thể thay ñổi ngay phương pháp giảng dạy hay học tập bằng thưviện như trình bày ở trên.

Muốn thay ñổi phương pháp giảng dạy hay học tập như vậy, một thư viện ñại học tối thiểu phải có nửa triệu cuốn sách, tàiliệu về mọi lãnh vực tri thức ñược ñem giảng dạy trong nhà trường, mỗi ñầu sinh viên trong trường phải có 30 cuốn sáchkhác nhau trong thư viện.

Điều thứ hai nữa là muốn giảng dạy theo lối nêu vấn ñề ñể sinh viên tự ñi tìm tài liệu trong thư viện, viết báo cáo, về lớpthảo luận, thầy phải chấm bài hàng tuần thì lớp học chỉ có thể có từ 25-30 sinh viên. Với lớp học từ 150-200 sinh viên thầykhó có thể tổ chức cuộc thảo luận ñược toàn diện và không ñủ thời gian ñể chấm hết bài. Có lẽ trong giai ñoạn ñầu, ñối mớicác môn học kiến thức ñại cương, với lớp học từ 150-200 sinh viên, thầy vẫn có thể dạy học theo lối nêu vấn ñề ñể sinh viêntìm ñọc tài liệu trong thư viện, nhưng khi kiểm tra sự tìm hiểu của sinh viên hàng tuần, phải tổ chức làm bài trắc nghiệmtrên máy tính.

Nói tóm lại, ñể thay ñổi nội dung chương trình ñào tạo và ñể thay ñổi phương pháp giảng dạy và học tập theo hướng nêutrên thì chúng ta phải có một thời gian ñể tổ chức những bước thực hiện:

Phải xây dựng vốn tài liệu thư viện cho thật phong phú, gồm ñủ mọi loại sách, báo, tạp chí, luận văn, báo cáo, hộinghị, công trình nghiên cứu, tài liệu nghiên cứu về mọi lãnh vực trong chương trình giảng dạy của nhà trường. Phảitrang bị cho thư viện ñầy ñủ các phương tiện học tập như thiết bị ñiện tử, mạng máy tính, Internet.

1.

Phải ñào tạo một ñội ngũ cán bộ thư viện thông tin học thật chuyên nghiệp, có ñủ khả năng tổ chức, sắp xếp trình2.

Thư viện trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên - Bản tin 4/2001 http://www.gralib.hcmuns.edu.vn

Page 15: Letter2001 4 1 - glib.hcmuns.edu.vn · phương pháp giảng dạy ở bậc ñại học. - Lê Ngọc Oánh (Thư viện ĐH Mở- Bán công) Đào tạo cán bộ thông tin

bày các nguồn tài liệu sao cho mỗi khi ñộc giả cần tìm ñến nguồn tài liệu nào là phải saün sàng ñáp ứng, nhất là cácdịch vụ thông tin thư viện. Người cán bộ thư viện cũng phải thông thạo về công nghệ thông tin.

Phải tổ chức sắp xếp lại việc ñào tạo trong nhà trường sao cho mỗi lớp học không quá ñông, thầy không phải dạy quánhiều giờ.

3.

Phải bồi dưỡng cho ñội ngũ giảng viên sao cho quen với phương pháp giảng dạy ñại học mới trong nhà trường, dạyhọc theo cách nêu vấn ñề, hướng dẫn cho sinh viên tự tìm tòi học hỏi và tự ñộng sáng tạo.

4.

Con ñường ñi ñến lúc thực hiện ñược còn dài, tuy nhiên nếu chúng ta không bắt tay vào ngay từ bây giờ thì sẽ không baogiờ thay ñổi ñược.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Phan Văn Khải, Thủ tướng. Bài phát biểu tại Hội nghị Giáo dục ñại học tại Hà Nội, từ 01-3/10/2001. - Giáo dục vàThời ñại, số 119, 4/10/2001.

Back Top

ĐÀO TẠO CÁN BỘ THÔNG TIN THƯ VIỆNHƯỚNG TỚI XÃ HỘI CỦA NỀN VẮN MINH THÔNG TIN

Th.S VÕ CÔNG NAM. Trường CĐ Văn Hoá TP. HCM

Từ những năm 80 của thế kỷ 20, nền "Văn minh tri thức" hay còn gọi là nền "Văn minh thông tin" ñã thật sự xuất hiện. Đólà nền văn minh lấy tri thức làm nguồn lực phát triển, lấy khoa học kỹ thuật làm lực lượng sản xuất trực tiếp. Việt Namtrong thực tế vẫn còn ở trong những nền văn minh trước, nhưng thật sự ñã chịu sự tác ñộng và ảnh hưởng của nền vănminh tri thức, ít nhất cũng trên phương diện cạnh tranh, trên phương diện ñào tạo nguồn nhân lực, trên phương diện pháttriển khoa học - công nghệ và trên nhiều phương diện văn hóa xã hội.

Các nước sớm bước vào nền Văn minh tri thức ñã xác ñịnh bốn trụ cột của nền văn minh này. Đó là: Công nghệ thông tin,công nghệ nguyên liệu mới, công nghệ năng lượng mới và công nghệ sinh học. Trong ñó, công nghệ thông tin là lĩnh vựcñược coi trọng nhất, trở thành nhân tố số một của xã hội. Xã hội của nền văn minh trí tuệ chính là xã hội thông tin. Điều cốtlõi của xã hội thông tin là sản xuất ra thông tin, sở hữu và sử dụng thông tin phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội, nângcao chất lượng cuộc sống.

Đặt vấn ñề ñào tạo cán bộ thông tin thư viện hướng tới một xã hội thông tin bây giờ, ở nước ta là ñúng lúc và cần thiết vìlĩnh vực nhạy cảm nhất ñối với sự tác ñộng và ảnh hưởng của nền văn minh tri thức vào xã hội Việt Nam chính là lĩnh vựcthông tin thư viện. Việc thích nghi và hội nhập ñược vào hoạt ñộng thông tin toàn cầu có ý nghĩa quyết ñịnh ñến việc tăngtốc ñể bắt kịp trình ñộ phát triển của thế giới. Việc thích nghi và hội nhập ấy phải ñược bắt ñầu bằng việc hoạch ñịnh mộtchiến lược tạo dựng nguồn nhân lực thông tin thư viện có khả năng thích nghi và phản ứng ñược với những chuyển biến củathời ñại. Trong phạm vi bài này, chúng tôi xin thử ñề xuất hai vấn ñề :

Một là những mục tiêu cần hướng tới của việc tạo dựng nguồn nhân lực thông tin thư viện.

Hai là phương pháp cần lựa chọn ñể ñạt ñược những mục tiêu ấy là gì.

Những mục tiêu cần hướng tới trong vấn ñề ñào tạo nguồn nhân lực thông tin thư viện của một xã hộithông tin .Muốn xác ñịnh ñược những mục tiêu cho việc ñào tạo nêu trên, trước hết cần phải phác thảo ñược hình ảnh của một cơquan thông tin thư viện cũng như hình ảnh của một cán bộ thông tin thư viện của thời ñại mới. Sự nghiệp thông tin thư việnthế giới hiện nay ñang phải ñối ñầu với hai thách thức to lớn. Đó là:

Hiện tượng bùng nổ thông tin và các hệ quả của nó: Đó là sự xuất hiện gần như cùng lúc với một khối lượng khổng lồnhững thành tựu khoa học kỹ thuật mới, mà ñi kèm là một khối lượng ấn phẩm thông tin nhiều và nhanh ñến mứccon người tỏ ra bất lực trong việc tập hợp, xử lý, lưu giữ, khai thác và sử dụng. Trong bối cảnh của sự bùng nổ ấy,thông tin bị phân tán ở nhiều nơi và nhiều nguồn, bị lạc hậu với tốc ñộ ngày càng nhanh. Việc tìm chọn, khai thác vàứng dụng ngày càng trở nên khó khăn và tốn kém. Nhiều thông tin sẽ mất ñi hoàn toàn giá trị của nó trước khi ñượcbiết ñến.

Hiện tượng bùng nổ nhu cầu thông tin của xã hội : Một khi thông tin ñã trở thành nguồn lực phát triển, trở thành lựclượng sản xuất trực tiếp trong mọi lĩnh vực của ñời sống xã hội, thì nhu cầu thông tin của xã hội sẽ bùng phát về cảsố lượng, phạm vi lẫn sự ñòi hỏi khắt khe về chất lượng cũng như về cách thức chuyển giao. Người dùng tin ngày nay

Thư viện trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên - Bản tin 4/2001 http://www.gralib.hcmuns.edu.vn

Page 16: Letter2001 4 1 - glib.hcmuns.edu.vn · phương pháp giảng dạy ở bậc ñại học. - Lê Ngọc Oánh (Thư viện ĐH Mở- Bán công) Đào tạo cán bộ thông tin

không còn hài lòng với một số nguồn thông tin bị khuôn ñịnh trong một vùng lãnh thổ, một lĩnh vực tri thức nhất ñịnhnào ñó mà họ ñòi hỏi phải ñược truy cập tức thời và trực tiếp vào mọi nguồn tài nguyên thông tin, mọi kênh thông tinkhác nhau trên toàn cầu. Người dùng tin ngày nay cũng không còn hài lòng với loại "thông tin thô" mà họ cần loạithông tin ñã ñược tinh chế ñến ñộ chính xác tối ña và ñược sản xuất theo nhiều dạng bao gói khác nhau phù hợp vớimục ñích và thói quen sử dụng của họ.

Giải quyết hai thách thức trên ñây cần phải có một sự chuyển ñổi mang tích cách mạng về cả bản chất lẫn hình thứctồn tại của các cơ quan thông tin thư viện cũng như ñội ngũ cán bộ thông tin thư viện. Hình ảnh về một cơ quan vàñội ngũ cán bộ thông tin thư viện trong thời ñại mới phải có ñược những nét phác thảo sau ñây:

Sự ñổi mới về mặt chức năng nhiệm vụ: Những chức năng vốn có của cơ quan thông tin thư viện như sưu tầm, bảoquản và lưu thông tài liệu sẽ ñược thay bằng chức năng lượng ñịnh và trao ñổi thông tin. Những dạng mang tin bằnggiấy sẽ ñược giảm dần theo mức ñộ tăng trưởng của các dạng mang tin không phải in ấn. Thông tin không còn bịgiam hãm trong những khuôn khổ cố ñịnh, việc sưu tầm, lưu trữ, lưu thông trở nên nhanh chóng và linh ñộng hơn.Những phương tiện, sự trợ giúp của công nghệ thông tin sẽ cho phép sự sưu tập, xử lý, sở hữu, tìm chọn và lưu thôngthông tin không còn bị giới hạn trong khuôn viên thư viện. Những phương tiện truyền thông ñiện tử cho phép dỡ bỏmọi giới hạn về không gian cũng như thời gian trong việc sở hữu và phân phối thông tin.

Các cơ quan thông tin thư viện không còn là những tòa nhà biệt lập cốt ñể bảo ñảm an toàn tuyệt ñối cho tài liệu,mà chúng trở thành những trạm trung chuyển của một hệ thống bao gồm nhiều loại thiết chế lưu trữ và phân phốithông tin. Chúng không còn là chốn "ñi về" của các thành phần người ñọc mà trở thành một ñiểm tiếp nối với cáckênh thông tin khác, ñể giao tiếp trực tuyến với các ñồng nghiệp, ñồng sự, nhờ ñó việc trao ñổi thông tin trở nênnhanh hơn, sống ñộng và phong phú hơn.

Phẩm chất của một cơ quan thông tin thư viện cũng sẽ ñược ñánh giá theo những tiêu chí mới. Sẽ không phải là căncứ vào số lượng tài liệu sở hữu ñược, số lượt tài liệu ñược lưu hành. mà phải căn cứ vào phẩm chất của thông tinñược lưu trữ và phân phối, mức ñộ tuyệt hảo của dịch vụ cung ứng thông tin và những tiện ích ñược tạo ra cho sựphát triển của xã hội và của con người.

Cơ quan thông tin thư viện phải ñược quan niệm không phải như là một thiết chế ñã ñịnh hình mà phải xem như làmột "tiến trình": Nguồn lực thông tin của nó không phải là những vật mang tin cố ñịnh, hiện hữu trong các kệ giáthẳng tắp của thư viện, mà ñang là một dòng chảy liên tục và ñược bổ sung thường xuyên bởi các dòng thác thôngtin trên toàn thế giới. Cơ sở vật chất của nó không phải là những bức tường kiên cố, thâm nghiêm, những ngôi nhàñồ sộ, vững chãi rêu phong với thời gian mà là những phương tiện kỹ thuật vô hình và chuyển ñộng không ngừng.Mục tiêu của hoạt ñộng thông tin thư viện cũng không phải là những "kết quả" ñã ñược xác ñịnh một cách cứng nhắc,vì chúng rất dễ bị lỗi thời trong một xã hội ñang chuyển ñộng với một vận tốc cực cao mà mục tiêu ấy phải là sự"thích nghi" ñể có thể phản ánh và phản ứng kịp thời với những thay ñổi cao tốc ấy của xã hội.

Người cán bộ thư viện thông tin cũng phải ñược thay ñổi từ vai trò là một người cất giữ sự hiểu biết ñể trở thành một"hoa tiêu kiến thức" (knowledge navigator): Nhiệm vụ trước ñây của người thủ thư là sưu tập và lưu giữ tài liệu, là tổchức và sử dụng tài liệu, là khuyến khích và tổ chức cho xã hội sử dụng tài liệu. Nhiệm vụ hôm nay của người cán bộThông tin Thư viện, ña dạng, chủ ñộng và tích cực hơn nhiều. Họ phải là người có khả năng khống chế và ñiều khiểndòng thác thông tin ñúng lúc, ñúng nơi, ñúng liều lượng cho các nhu cầu khác nhau của xã hội. Họ phải biết thíchnghi và phản ứng ñược với tình hình phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin hiện ñại. Họ phải có khả nănghợp tác, hội nhập với ñồng nghiệp thuộc mọi quốc tịch, mọi trình ñộ và mọi cá tính. Sau cùng, họ cũng phải có khảnăng ñáp ứng ñược với sự khó tính ngày càng cao của xã hội thông tin kể cả của các cá nhân người dùng tin trong xãhội ấy.

Những nét phác thảo trên ñây có lẽ phải là những mục tiêu ban ñầu của một chiến lược tạo dựng nguồn nhân lựcthông tin thư viện của thời ñại mới nhưng cũng như ñặc ñiểm của xã hội thông tin, ngay cả những mục tiêu trên ñâycũng chỉ có thể ñược xem như một tiến trình của chiến lược ấy.

Phương pháp cần lựa chọn ñể ñào tạo nguồn nhân lực thông tin thư viện cho một xã hội thông tin:Có thể thấy ngay ñược rằng việc ñào tạo ñội ngũ cán bộ thông tin thư viện của chúng ta ñã tỏ ra bất cập ngay cả ñối vớinhững ñòi hỏi của hoạt ñộng thông tin thư viện kiểu cũ. Nội dung và phương pháp ñào tạo của chúng ta chỉ có thể tạo ranhững kỹ thuật viên có thể lặp ñi lặp lại một cách chính xác những ñộng tác của các chu trình kỹ thuật thư viện từ nhiều thếkỷ trước, hoặc những nhà thư viện học, rất giỏi về mặt tư biện nhưng lại khá lúng túng về mặt hoạt ñộng thực tiễn.

Như trên ñã nói cần phải có một ñội ngũ cán bộ thông tin thư viện có khả năng làm việc với những cơ quan thông tin thưviện kiểu mới, thích nghi phản ứng ñược với sự chuyển ñổi cao tốc của xã hội. Đạt ñược ñiều này không phải chỉ căn cứ vàoviệc cải tiến mục tiêu và nội dung ñào tạo mà còn phải tính ñến việc cải tiến phương pháp ñào tạo nữa. Một phương phápñào tạo hữu hiệu trong thời ñại mới cần ñược chú ý ñến những vấn ñề sau:

Chương trình ñào tạo: ñó chính là kế hoạch ñào tạo, cụ thể hơn, ñó là một bản thiết kế tổng thể cho hoạt ñộng ñàotạo. Bản thiết kế này ngoài việc cho biết những gì có thể trông ñợi ở người ñọc sau khóa học, nó còn phải phác họara quy trình cần thiết ñể thực hiện nội dung ñào tạo và các hình thức kiểm tra ñánh giá kết quả học tập. Tất cảnhững ñiều ñó phải ñược sắp xếp theo một thời gian biểu chặt chẽ.

Cách tiếp cận nội dung ñào tạo: Trong lịch sử phát triển giáo dục và nhà trường, ñã hình thành ba cách tiếp cận vấn

Thư viện trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên - Bản tin 4/2001 http://www.gralib.hcmuns.edu.vn

Page 17: Letter2001 4 1 - glib.hcmuns.edu.vn · phương pháp giảng dạy ở bậc ñại học. - Lê Ngọc Oánh (Thư viện ĐH Mở- Bán công) Đào tạo cán bộ thông tin

ñề

Cách tiếp cận nội dung: là cách tiếp cận chú trọng chủ yếu ñến nội dung kiến thức. Trong cách tiếp cận này,việc ñào tạo chỉ ñơn thuần là quá trình truyền thụ nội dung kiến thức và việc lựa chọn phương pháp giảng dạycũng chỉ hướng vào các phương pháp nào truyền thụ kiến thức một cách tốt nhất. Với cách tiếp cận này, ngườihọc trở nên thụ ñộng, họ hoàn toàn phụ thuộc vào người dạy.

Kiến thức không ngừng gia tăng trong khi thời gian ñào tạo gần như cố ñịnh, người học lâm vào tình trạng quátải vì bị nhồi nhét kiến thức một cách quá ñáng. Mặt khác, cho dù người học ñược tiếp thu một khối lượng kiếnthức tối ña thì cũng chẳng bao lâu, sẽ trở nên lạc hậu và không còn ñủ dùng nữa. Cách tiếp cận này khôngkhuyến khích hoặc giúp người dạy có trách nhiệm và chịu trách nhiệm về sản phẩm ñào tạo của mình và ngườihọc cũng chỉ cần cố gắng học những gì thầy truyền ñạt cho. Công việc của người học chỉ là tìm cách ñồng hóavới nội dung truyền thụ.

Cách tiếp cận theo mục tiêu: là cách tiếp cận nhấn mạnh mục tiêu ñào tạo. Mục tiêu ñào tạo là tiêu chí ñể lựachọn nội dung ñào tạo, phương pháp giảng dạy, cách thức thi cử và ñánh giá kết quả học tập. Quy cách, môhình sản phẩm ñào tạo thường ñược xác ñịnh trước nên cũng dễ dàng ñánh giá hiệu quả của quá trình ñàotạo. Với cách tiếp cận này, người học ñược ñào tạo theo một quy trình công nghệ chặt chẽ, sản phẩm ñào tạocó chất lượng ñồng ñều và ñồng nhất. Cách tiếp cận này làm cho việc ñánh giá hiệu quả và chất lượng ñào tạoñược tiến hành thuận lợi. Người thầy biết ñược mình phải làm gì, người học cũng biết ñược, sau khóa học mìnhphải có ñược kiến thức, kỹ năng gì. Tuy nhiên, cách tiếp cận này có nhược ñiểm là biến quá trình ñào tạo giáodục thành một công nghệ. Cách tiếp cận này sẽ tạo ra những sản phẩm giống nhau theo những tiêu chuẩnñược xác ñịnh trước. Điều này là hoàn toàn không ñược và cũng không nên ñối với sản phẩm là con người. Mặtkhác, với cách tiếp cận này, có nguy cơ trở nên giáo ñiều, máy móc và thiếu tính sáng tạo.

Cách tiếp cận phát triển: là cách tiếp cận chú trọng ñến việc phát triển những năng lực tiềm ẩn của cá nhân.Cách tiếp cận này phát huy tối ña khả năng tư duy, năng lực và phương pháp hoạt ñộng trí tuệ của người học.Giúp người học sau này có khả năng làm chủ ñược mọi tình huống, ñương ñầu ñược với mọi thách thức mộtcách chủ ñộng và sáng tạo. Sản phẩm ñào tạo như vậy sẽ không phải là một ñịnh mẫu, mà sẽ là một khả năngthích nghi với nghề nghiệp luôn thay ñổi và với thế giới luôn biến ñộng.

Trong ba cách tiếp cận trên ñây, thì cách tiếp cận thứ ba phải là sự lựa chọn tối ưu về mặt phương pháp trongviệc ñào tạo nguồn nhân lực thông tin thư viện cho thời ñại mới.

Tổ chức hoạt ñộng dạy và học: ñể người học có thể tiếp cận nội dung chương trình ñào tạo theo hướng tiếp cận pháttriển như trình bày ở trên. Quá trình dạy và học cần phải tổ chức với sự chú ý ñặc biệt ñến các phương diện sau ñây:

Liều lượng giữa dạy và học: tỉ lệ giữa dạy và học phải ñược tiến hành theo hướng giảm dần phần dạy và tăngdần phần học. Thời gian ñầu tỉ lệ ấy là 50-50, tiến ñến 40-60 rồi 30-70. Vào những thời kỳ cuối của quá trìnhñào tạo.

Liều lượng giữa lý thuyết và thực hành: lý thuyết và thực hành cần phải ñược bố trí theo tỉ lệ 50-50, phải tạoñiều kiện cho người học va chạm với thực tiễn ngay trong quá trình học. Ở thời kỳ ñầu ñó là hệ thống các bàitập ñược giao phó với những tình huống giả ñịnh do thầy ñặt ra, sau ñó phải là những vấn ñề thực tiễn củahoạt ñộng nghề nghiệp trong môi trường thực của xã hội.

Xác ñịnh nhiệm vụ của người dạy và người học: Nhiệm vụ của người dạy là chỉ ñường dẫn ñến kiến thức thôngqua việc cung cấp những chỉ dẫn về nguồn kiến thức, phương pháp tiếp cận kiến thức, nêu giả ñịnh và các khảnăng giải quyết. Tạo tình huống thực tiễn và kiểm tra ñánh giá khả năng phản ứng của người học. Nhiệm vụcủa người học là tìm kiếm và tích lũy kiến thức cần thiết. Độc lập tư duy và sáng tạo ñể giải quyết các vấn ñềcũng như các tình huống. Với việc xác ñịnh ấy thì việc học không phải ñược diễn ra ở trường lớp mà chính là ởnơi có các nguồn thông tin và tại môi trường xã hội.

Phân bố chương trình dạy và học: chương trình dạy và học cần ñược tổ hợp lại thành từng ñơn vị kiến thứchoàn chỉnh, ñược sắp xếp theo thứ tự hợp lý của trình ñộ và khả năng tiếp thu của người học, theo tính kếthừa về mặt lý thuyết của ngành học và theo trình tự chu trình công nghệ của hoạt ñộng thông tin thư viện.

Những mục tiêu cần hướng tới và phương pháp cần lựa chọn trong việc tạo dựng nguồn nhân lực thông tin thưviện hướng tới nền văn minh thông tin như ñã ñược nêu ra trên ñây vẫn chỉ có giá trị như là những tiến trình,không thể là những mục ñích ñã ñược xác ñịnh. Bởi vì trong một xã hội ñang chuyển ñộng thì sự chuyển ñộnglà phương cách duy nhất ñể tránh bị ñào thải.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Đỗ Hữu Tâm. Thư viện hiện ñại cho thế kỷ mới / Nghiên cứu Giáo dục. - Số 3 .-2000. - tr. 31-321.

Đỗ Quốc Sam. Một vài ý kiến về kinh tế tri thức và những vấn ñề ñặt ra ñối với Việt Nam/ Công tác Khoagiáo. - Số 11.-2000 - tr. 7-8.

2.

Lâm Qui Thập. Dạy học ở Đại học và vai trò của nhà giáo ñại học trong thời ñại thông tin/ Đại học và Giáodục Chuyên nghiệp . - Số 5. - 2000.- tr.11-14.

3.

Thư viện trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên - Bản tin 4/2001 http://www.gralib.hcmuns.edu.vn

Page 18: Letter2001 4 1 - glib.hcmuns.edu.vn · phương pháp giảng dạy ở bậc ñại học. - Lê Ngọc Oánh (Thư viện ĐH Mở- Bán công) Đào tạo cán bộ thông tin

Lưu Xuân Mới. Chương trình ñào tạo - Curriculum và cách tiếp cận trong xây dựng chương trình ñào tạo ởtrường Đại học / Đại học và Giáo dục Chuyên nghiệp. - Số 2-2000 - Tr. 9-12 .

4.

Nguyễn Hải Thập. Phương pháp dạy học nêu vấn ñề ở bậc ñại học / Đại học và Giáo dục Chuyên nghiệp. - Số 3.- 2000. tr. 8-9

5.

Nguyễn Quang Vẫn. Kinh tế tri thức với giáo dục và ñào tạo / Nghiên cứu Giáo dục . - Số chuyên ñề. - 2000.-tr.16-17.

6.

Phạm Minh Hạc. Kinh tế tri thức và giáo dục - ñào tạo phát triển người / Nghiên cứu Giáo dục. - Số 10-2000-tr. 1-2 .

7.

Back Top

HỆ THỐNG QUẢN LÝ THƯ VIỆN VÀ CÁC TIÊU CHUẨN

ThS. DIỆP KIM CHI, GĐ Thư viện ĐH Cần Thơ

Từ ngày 26-28/9/2001, ñược sự tài trợ của Quỹ Atlantic Philanthropies, tại Trung tâm Phát triển Thông tin Việt Nam (Hànội), Giáo sư David Wilmoth, Tổng Giám ñốc Trường Đại học Quốc tế RMIT ñã chủ trì một hội nghị quốc tế về quản lý hệthống và các tiêu chuẩn trong công tác thư viện. Hội nghị ñã nghe các bài báo cáo của các chuyên gia thông tin thư việnhàng ñầu của Mỹ và Úc như Giáo sư Bob Stueart, Cựu Hiệu trưởng trường Cao học Khoa học Thông tin Thư viện Simmons(Boston, Mỹ), Giáo sư Patricia Oyler, trường Cao học Khoa học Thông tin Thư viện Simmons (Boston, Mỹ), Bà SallyMacCallum - Thư viện Quốc hội Mỹ, Bà Joan Mitchell, Biên tập viên trưởng của bộ phận Phân loại thập phân Dewey, v.v...

Nội dung chính của hội thảo này xoay quanh những vấn ñề phát triển một hệ thống mạng thư viện thống nhất, phát triểnnhững chính sách dựa trên các tiêu chuẩn quốc gia, chia sẻ nguồn thông tin qua mạng, hiện ñại hóa trang thiết bị thư viện,ñưa những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào công tác phục vụ bạn ñọc. Nội dung các báo cáo ñã trình bày một số chủ ñề sau:

Lập kế hoạch chiến lược cho dịch vụ cung cấp thông tin1.

Mạng và chương trình hợp tác liên thư viện2.

Chính sách phát triển và bổ sung nguồn tài liệu ñiện tử3.

Các tiêu chuẩn - AACR2 và phân tích chủ ñề4.

Khuôn thức chuẩn MARC215.

Hệ thống phân loại Dewey6.

Một mô hình phát triển hệ thống quản lý thư viện tích hợp tại Malaysia7.

Tiến trình chọn lựa và xác ñịnh những yếu tố cần thiết của hệ thống quản lý thư viện tích hợp8.

Sau ba ngày làm việc, các thành viên tham gia hội thảo ñã nhất trí một số ñiểm cơ bản như sau:

Mỗi thư viện nên phác thảo một Bản kế hoạch chiến lược Phát triển nguồn tài nguyên thông tin phục vụ bạn ñọc;1.

Khuyến khích thành lập một Hội ñồøng khoa học cấp ngành ñể thành lập các tiêu chuẩn quốc gia về thư viện, gópphần vào việc phát triển giáo dục, kinh tế, công nghệ quốc gia;

2.

Thư viện Quốc gia Việt Nam ñưa ra Bộ mục lục liên hợp quốc gia và ñề nghị áp dụng trong hệ thống thư viện ViệtNam;

3.

Nghiên cứu khả năng thành lập một Consortium trong cả hệ thống thư viện Việt Nam, ñặc biệt trong lĩnh vực bổ sungnguồn tài liệu in ấn và các ấn phẩm ñiện tử;

4.

Khuyến khích sử dụng hệ thống phân loại Dewey thống nhất trên toàn ñất nước Việt Nam;5.

Đề nghị áp dụng khuôn thức chuẩn MARC 21;6.

Kiến nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa - Thông tin ñưa hệ thống phân loại Dewey, AACR2 và MARC 21 vàochương trình giảng dạy của các trường ñào tạo về thư viện;

7.

Tìm nguồn tài trợ ñể biên dịch bản tóm lược hệ thống phân loại Dewey;8.

Phát triển chương trình ñào tạo sử dụng hệ thống phân loại Dewey và MARC 21;9.

Trên cơ sở các tiêu chuẩn quốc tế (Dewey, MARC21, AACR2.), tìm nguồn quỹ ñể phát triển hệ thống quản lý thư việntích hợp;

10.

Các tiêu chuẩn trong kiểm soát thư tịch:

Thư viện trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên - Bản tin 4/2001 http://www.gralib.hcmuns.edu.vn

Page 19: Letter2001 4 1 - glib.hcmuns.edu.vn · phương pháp giảng dạy ở bậc ñại học. - Lê Ngọc Oánh (Thư viện ĐH Mở- Bán công) Đào tạo cán bộ thông tin

Giáo sư Patricia Oyler ñã nhấn mạnh tầm quan trọng của tiêu chuẩn ñối với việc kiểm soát thư tịch và chia sẻ thông tin. Có3 lĩnh vực cần quan tâm:

Quy tắc biên mục, thuật ngữ chuẩn trong mô tả thư mục và kiểm tra tính nhất quán (authority control)

Hệ thống phân loại và tiêu ñề ñề mục

Biểu ghi thư tịch máy ñọc ñược (MARC)

Kiểm soát thư tịch toàn cầu chỉ có thể thực hiện ñược khi những tiêu chuẩn quốc tế ñược các thư viện trên toàn thế giới ápdụng thống nhất và triệt ñể. Vì vậy, mỗi quốc gia có trách nhiệm biên mục tài liệu của chính mình, trong ñó thư viện quốcgia là cơ quan cao nhất chịu trách nhiệm phát triển, tập hợp, ñối chiếu, sắp xếp các biểu ghi thư tịch và thiết lập các tiêuchuẩn biên mục quốc gia.

"Các nguyên tắc biên mục Anh Myõ" (AACR2) ñược yêu cầu sử dụng tại Việt Nam bởi vì ñây là một tài liệu biên mụcdựa trên "Các tiêu chuẩn quốc tế trong Mô tả thư mục" (ISBD) cho tất cả các loại hình tài liệu, ñược sử dụng rộng rãiở nhiều quốc gia trên thế giới. Hơn nữa, quốc gia nào áp dụng AACRR2 trong quá trình biên mục có thể ñiều chỉnh cho phùhợp với những ñặc thù biên mục của thư viện mình. Giáo sư Oyler cũng lưu ý rằng trong khi xúc tiến việc dịch AACR2 ratiếng Việt, cũng cần lưu ý ñến tình trạng hiện tại của việc mô tả thư tịch. Hiện tại ở Việt Nam chưa có sự nhất trí trong việcchọn và sử dụng thuật ngữ chuẩn cho những từ cụ thể cho những khái niệm thư tịch cụ thể. Vấn ñề này càng trở nênnghiêm trọng nếu ở Việt Nam chưa chuẩn hóa ñược chính tả và chưa có sự nhất quán trong tên tác giả. Trong khi tồn tạicác nguyên tắc miêu tả chuẩn dựa theo ISBD, cán bộ biên mục ít chú ý ñến việc phát triển các nguyên tắc chọn lựa cácñiểm truy cập.

Vấn ñề tiêu ñề ñề mục cũng ñược ñề cập ñến nhưng theo giáo sư, ưu tiên hàng ñầu vẫn là việc tạo một biểu mẫu chuẩnchung trong mô tả thư tịch biểu ghi máy ñọc ñược và việc sử dụng khung phân loại thống nhất.

Hiện nay một phác thảo phiên bản tiếng Việt của quyển AACRâ2 rút gọn cũng ñã ñược các ñồng nghiệp Việt Nam tại nướcngoài cho ra mắt và ñã ñược gửi về Việt Nam cho Thư viện Quốc gia góp ý. Chúng ta hy vọng phiên bản này sẽ sớm ñượcphát hành và giúp ích rất nhiều cho thư viện trong cả nước trong công tác biên mục.

Khổ mẫu MARC chuẩnBà Sally McCallum, Trưởng Ban Phát triển Mạng và tiêu chuẩn MARC của Thư viện Quốc hội Mỹ trình bày rất chi tiết về khổmẫu MARC chuẩn. Gần ñây, chúng ta ñã nghe nhiều về UNIMARC, USMARC, rồi gần ñây nhất là MARC21. Nhiều thư viện ñãmời các chuyên gia về lĩnh vực này thuyết trình tại nhiều thư viện lớn trong cả nước. Lợi ích của việc sử dụng một khổ mẫuMARC chuẩn bao gồm:

Hỗ trợ cho việc phát triển mục lục liên hợp và là nền tảng cho việc chia sẻ nguồn tư liệu.

Cho phép việc trao ñổi, chia sẻ dữ liệu thư tịch, giảm công sức cũng như chi phí nhờ việc sao chép những biểu ghi thưtịch ñã ñược các thư viện khắp nơi trên thế giới và trong nước biên mục saün.

Dễ dàng hòa nhập dữ liệu biên mục từ một hệ thống quản lý thư viện này sang một hệ thống quản lý thư viện khác.

MARC 21 có thể ñược sử dụng dưới dạng ñầy ñủ hay rút gọn. MARC21 dạng rút gọn (Lite) ñược khuyến khích sử dụng tạiViệt Nam vì nó hoàn toàn tương thích với MARC 21 dạng ñầy ñủ. Bà Sally McCallum còn khuyến cáo rằng MARC 21 dạng Litenên là nền tảng của "MARC 21 Việt Nam" với các trường dữ liệu ñược lựa chọn từ ñây và bổ sung thêm các yếu tố cầnthiết phù hợp với thực tế thư viện Việt Nam nhưng vẫn bảo ñảm tính nhất quán với MARC 21 hơn là tự tạo ra một dạngMARC hoàn toàn mới. Tài liệu về MARC 21 cũng ñược phổ biến rộng rãi trên mạng Internet, tạo nguồn tư liệu dồi dào chonhững người muốn tìm hiểu sâu hơn về vấn ñề nầy.

Chuyên gia Sally McCallum cũng khuyến khích nên tìm nguồn kinh phí ñể biên dịch quyển "Hiểu biết về Biểu ghi thư tịchmáy ñọc ñược" (Understanding MARC Bibliographic Record) như là một ñòn bẩy ñể khuyến khích việc sử dụng khổ mẫuMARC21 tại Việt Nam.

Việc sử dụng hệ thống phân loại DeweyViệc sử dụng hệ thống phân loại Dewey cũng là một chủ ñề ñược Bà Joan Mitchell, Biên tập viên trưởng của tổ chức OCLCForest Press ñề cập tại hội nghị. Chúng ta ñã ñược dự rất nhiều buổi hội thảo về vấn ñề nầy và cũng ñã ñược nhắc ñến rấtnhiều trong các bản tin của Câu lạc bộ Thư viện nên tôi sẽ không ñề cập nhiều ở ñây. Tôi chỉ xin ñề cập ñến mấy ñiểm sau :

Phiên bản Dewey ñiện tử ñầy ñủ nhất luôn luôn ñược cập nhật trên WEB, ñặc biệt là nó có thể tự ñộng nối kết vớitiêu ñề ñề mục của thư viện Quốc hội Mỹ. Ngoài ra Dewey trên mạng còn giúp cán bộ thư viện phát triển khả năngphân loại trên máy nếu họ ñăng ký tham gia diễn ñàn.

Vấn ñề dịch bản Dewey tóm lược xuất bản lần thứ 13 sang tiếng Việt cũng ñang ñược các cấp có thẩm quyền xúc tiếnkhẩn trương. Về phía Việt Nam, một Ban Điều hành dự án dịch thuật ñã ñược thành lập và huy ñộng một ñội ngũ cánbộ có khả năng và kinh nghiệm làm việc toàn thời gian ñể phục vụ cho công tác nầy. Công việc dự kiến trong vòng 2năm, bao gồm cả việc tìm cách thương thuyết ñể tìm nguồn kinh phí tài trợ cho công việc dịch thuật, ñiều quan trọnglà ñược các cơ quan có trách nhiệm ở nước ngoài cấp phép cho dịch thuật, in ấn và phát hành. Một số biện pháp thiếtthực khác nên ñược tiến hành ñồng thời với công tác dịch thuật. Đó là:

Thư viện trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên - Bản tin 4/2001 http://www.gralib.hcmuns.edu.vn

Page 20: Letter2001 4 1 - glib.hcmuns.edu.vn · phương pháp giảng dạy ở bậc ñại học. - Lê Ngọc Oánh (Thư viện ĐH Mở- Bán công) Đào tạo cán bộ thông tin

Tiếp tục tổ chức một chương trình huấn luyện trong công tác biên mục.

Giới thiệu và quảng bá Dewey như là một hệ thống phân loại chuẩn mực trong hệ thống thư mục quốc gia.

Đưa Dewey vào biểu ghi thư tịch cho bất cứ một CSDL thư viện nào.

Với sự cho phép của tổ chức OCLC, ñưa bản Dewey tóm lược bằng tiếng Việt lên trang WEB của Thư viện Quốcgia Việt Nam. Hiện nay ñã có một phiên bản Dewey ñã ñược tổ chức LEAF-VN dịch sang tiếng Việt nhưng cũngcần cập nhật ñể phù hợp với tiếng Việt hiện ñại ñang ñược sử dụng tại Việt Nam.

Sau hội thảo, Ông Michael Robinson, người phụ trách Quản lý Các dự án của trường Đại học Quốc tế RMIT ñã trở lại ViệtNam báo cáo kết quả của hội nghị với các quan chức ñầu ngành của 3ê Bộ trực tiếp phụ trách ngành thư viện và ñã nhậnñược sự ủng hộ nhiệt tình của các cấp lãnh ñạo.

Hội thảo ñã tạo cơ sở tiếp cận bước ñầu giữa các quan chức ñầu ngành quản lý hệ thống thư viện Việt Nam với các chuyêngia thông tin thư viện nước ngoài, những nguời hiểu biết sâu rộâng về chuyên môn và tình hình phát triển thư viện ViệtNam. Hội thảo còn nêu ra những vấn ñề mang tính cách chiến lược cho việc phát triển ngành thư viện, cùng với những giảipháp thực hiện ngắn hạn và dài hạn, tạo cơ hội cho thư viện Việt Nam nhanh chóng hòa nhập với hệ thống thư viện quốc tế.Phải chăng chúng ta có thể tự tin kết luận:THƯ VIỆN VIỆT NAM ĐÃ THẬT SỰ KHỞI SẮC.

Back Top

KHÓA ĐÀO TẠO "TRUNG CẤP THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ"

Ngày 15/10/2001 tại Thư viện Cao học, ĐH Khoa học Tự nhiên ñã tổ chức lễ khai giảng khóa ñào tạo trung cấp "Thư việnñiện tử" do Thư viện Cao học phối hợp với Trường THCNDL Công nghệ Tin học - Viễn thông tổ chức giảng dạy.

Đến tổ chức lễ khai giảng về phía Trường THCNDL Công nghệ Tin học - Viễn thông:

TS. Phạm Khắc Kỷ, Hiệu trưởng Trường THCNDL Công nghệ Tin học - Viễn thông.

Ông Đỗ Hữu Khoa, Phó Hiệu trưởng Trường THCNDL Công nghệ Tin học - Viễn thông.

Đại diện Thư viện Cao học, ĐH Khoa học Tự nhiên:

ThS. Nguyễn Minh Hiệp, Giám ñốc Thư viện ĐH Khoa học Tự nhiên.

Bà Dương Thúy Hương, Phó Giám ñốc Thư viện ĐH Khoa học Tự nhiên

và toàn thể ban giảng huấn cùng tất cả học viên tham dựï.

Khóa học ñầu tiên quy tụ 22 học viên là cán bộ thông tin thư viện ñang công tác tại các cơ sở trên ñịa bàn TP. Hồ Chí Minhvà vùng phụ cận. Khóa học kéo dài 14 tháng, sau khi tốt nghiệp học viên sẽ ñược cấp văn bằng chính quy trung học chuyênnghiệp chuyên ngành "Thư viện ñiện tử".

TS. Phạm Khắc Kỷ và ThS. Nguyễn Minh Hiệp tại lễ khai giảng.

Kế hoạch ñào tạo trung cấp chuyên ngành "Thư viện ñiện tử" thuộc mã ngành Công nghệ thông tin (10.02.03) ñã ñượcBộ Giáo dục Đào tạo thông qua ngày 6/7/2001 với chương trình toàn khóa như sau:

STT Tên môn họcSố tiết học Hình thức kết

thúcHệ số môn

họcLý thuyết Thực hành Tổng cộng1. Các môn chung

01 Chính trị 40 5 45 Thi 3

Thư viện trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên - Bản tin 4/2001 http://www.gralib.hcmuns.edu.vn

Page 21: Letter2001 4 1 - glib.hcmuns.edu.vn · phương pháp giảng dạy ở bậc ñại học. - Lê Ngọc Oánh (Thư viện ĐH Mở- Bán công) Đào tạo cán bộ thông tin

02 Ngoại ngữ 60 30 90 Thi 603 Giáo dục thể chất 15 15 30 Thi 204 Giáo dục quốc phòng 17 28 45 Thi 305 Tin học 18 12 30 Kiểm tra 206 Pháp luật 30 0 30 Kiểm tra 2

Cộng (1) 180 90 270

2. Các môn chuyên ngành01 Nhập môn Thông tin - Tri thức 90 0 90 Thi 602 Tin học văn phòng và Internet 45 45 90 Thi 603 Anh văn chuyên ngành 90 0 90 Thi 604 Phân loại 50 25 75 Thi 505 Biên mục và MARC 90 60 150 Thi 1406 Tự ñộng hóa thư viện 40 20 60 Thi 407 Tham khảo (Dịch vụ thông tin) 40 20 60 Thi 408 Trình bày thông tin và xuất bản ñiện tử 45 45 90 Kiểm tra 609 Xây dựng, quản lý và phục vụ thư viện ñiện tử 55 50 105 Thi 710 Truyền thông ña phương tiện 45 15 60 Kiểm tra 4

Cộng (2) 560 310 870

3. Thực tập tốt nghiệp01 Thực tập chuyên ngành 15 75 90

02 Thi tốt nghiệp 20 20

Cộng (3) 35 75 110

Tổng cộng 841 454 1295

Trường THCN Công nghệ Tin học - Viễn thông ñã có kế hoạch tuyển sinh trong năm học 2002-2003. Khóa học ñầu tiên2001-2002 dành cho cán bộ thông tin thư viện ñang ñược triển khai tại Thư viện Cao học, Đại học Khoa học Tự Nhiên. Họcviên học tập trung 10 ngày trong mỗi tháng. Khóa học sẽ kết thúc vào ngày 26/12/2002. Khóa tiếp theo sẽ ñược tổ chứcvào tháng 9/2002.

Hình thức kết hợp với công nghệ thông tin ñể ñào tạo ngành Khoa học Thông tin trong các trường Khoa học kỹ thuật vàKhoa học cơ bản là xu hướng hiện nay trên thế giới. Chẳng hạn như Trường Quản lý thông tin thuộc Trường ĐH Công nghệThông tin của Viện ñại học Brighton, Anh quốc; Bộ môn Khoa học Thông tin thuộc Khoa Công nghệ Thông tin của Viện ĐHKỹ thuật Nanyang, Singapore; vv.

Tại buổi khai giảng, học viên ñược thông báo rằng ñây là khóa học ñầu tiên với mô hình ñào tạo như trên ñược thực hiện tạiViệt Nam. Hình thức ñào tạo này sẽ là ñề tài thảo luận trong sinh hoạt của Liên hiệp thư viện các trường ñại học khu vựcphía Nam nhằm tư vấn các cấp ñể có thể triển khai ñào tạo cấp cao hơn: cao ñẳng, ñại học và sau ñại học ngành "Thưviện ñiện tử".

Back Top

HỘI NGHỊ KHOA HỌC"Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt ñộng thư viện

các tỉnh Nam Trung Bộ và Tây Nguyên" tại Qui Nhơn, 27/12/2001.

Hội nghị khoa học "Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt ñộng thư viện". Do Liên hiệp Thư viện các tỉnh NamTrung bộ và Tây Nguyên tổ chức tại Qui Nhơn, 27/12/2001. Tham dự hội nghị có tất cả các thư viện thành viên Liên hiệpthư viện các tỉnh Nam Trung Bộ và Tây Nguyên cùng một số ñại diện các thư viện ñến từ khu vực phía Bắc và TP. HCM.

Ngày nay việc tin học hóa thư viện hay hệ thống thông tincủa thư viện là một việc làm tất yếu trong việc xây dựngvà phát triển thư viện. Việc tin học hóa ở một số thư việnở nước ta còn nhiều vấn ñề chưa giải quyết triệt ñể vàchưa biết xác ñịnh nên bắt ñầu từ ñâu và tin học hóa ởnhững khâu nào. Hầu hết các thư viện ñều có trang bịmáy tính nhưng hiệu qủa cho việc sử dụng trong công tácquản lý các khâu nghiệp vụ thư viện chưa cao. Vấn ñềphần mềm quản lý thư viện cũng là một vấn ñề quantrọng trong tin học hóa thư viện. Hiện nay phần lớn các

Thư viện trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên - Bản tin 4/2001 http://www.gralib.hcmuns.edu.vn

Page 22: Letter2001 4 1 - glib.hcmuns.edu.vn · phương pháp giảng dạy ở bậc ñại học. - Lê Ngọc Oánh (Thư viện ĐH Mở- Bán công) Đào tạo cán bộ thông tin

thư viện tại TP. HCM ñang ñẩy mạnh việc tin học hóa thưviện và sử dụng các phần mền quản lý thư viện với giaodiện Web, áp dụng mã vạch (barcode) vào quản lý mượntrả sách. Trong khi ñó phần lớn Thư viện các tỉnh namTrung bộ và Tây Nguyên còn sử dụng phần mềmCDS/ISIS.

Nhận lời mời của Ban tổ chức, Ông Nguyễn Minh Hiệp, GĐ Thư viện ĐH Khoa học Tự Nhiên ñã tham gia hội thảo và ñónggóp cho Hội thảo bài tham luận "Vấn ñề tin học hóa và phần mềm thư viện". Thư viện ĐH Khoa học Tự Nhiên là mộttrong những thư viện ñi ñầu trong việc tin học hóa thư viện. Nên nội dung của tham luận ñã nêu ra một số giải pháp kỹthuật về tin hóa thư viện cũng như giúp cho cán bộ thư viện hiểu rõ hơn về các chức năng của tin học hóa trong thư viện.

Back Top

HỘI THẢO CHUYÊN ĐỀ "CHIA SẺ NGUỒN LỰC THÔNG TIN"Đại học Quốc gia Hà Nội. Dự án giáo dục ñại học (QIG"A")

từ ngày 5-6/12/2001. Tại TP. HCM

Hội thảo chuyên ñề "Chia sẻ nguồn lực thông tin". Trong khuôn khổ tiểu dự án Quỹ A, dự án giáo dục ñại học của Đạihọc Quốc gia Hà Nội ñược tổ chức từ ngày 5 - 6/12/2001. Tại TP. HCM

Việc liên thông và chia sẻ nguồn lực thông tin giữa các thư viện từ liên thông từng phần ñến toàn phần khi các thư viện hộiñủ ñiều kiện chuẩn hóa nghiệp vụ, trình ñộ kỹ thuật, và hạ tầng cơ sở, ñồng thời chấp nhận giao ước liên thông. Đó là cácnội dung cần giải quyết của các tham luận trong hội thảo.

Nhận lời mời của Ban tổ chức, Ông Nguyễn Minh Hiệp, GĐ Thư viện ĐH Khoa học Tự Nhiên ñã tham gia hội thảo và ñónggóp cho Hội thảo bài tham luận " Liên hiệp thư viện các trường ñại học khu vực phía Nam từng bước liên thôngnhư thế nào?". Trong tham luận các vấn ñề từng bước thực hiện cho việc liên thông giữa các thư viện trong Liên hiệp thưviện các trường ñại học khu vực phía Nam mà tiền thân là Câu lạc bộ thư viện và ba vấn ñề lớn ñược thực hiện:

Về việc xây dựng mô hình liên thông:

Về việc tổ chức tập huấn nghiệp vụ chuẩn hóa:

Mở rộng liên thông với các thư viện ngoài Liên hiệp

Trước tiên ñể chuẩn bị cho việc liên thông giữa các thư viện bản thân các thư viện phải thực hiện:

Cải tạo kho sách từ xếp theo kích cỡ (số cá biệt) thành xếp theo môn loại;

Kho sách ñược mở từng phần ñến toàn phần;

Sử dụng Khung phân loại thập phân Dewey thay cho BBK và 19 dãy;

Thực hành Tiêu ñề ñề mục và sử dụng Mục lục ñề mục thay cho Mục lục phân loại;

Thực hành OPAC, WebPAC tiến ñến sử dụng những phần mềm quản lý thư viện tiên tiến thay cho CDS/ISIS;

Thực hành Web ñể trình bày thông tin và xuất bản ñiện tử;

Vv.

Liên hiệp thư viện các trường ñại học khu vực phía Nam với quan ñiểm "CHUẪN HÓA - HỘI NHẬP -PHÁT TRIỂN. Phải chuẩnhóa ñể hội nhập, hội nhập ñể phát triển hay là muốn phát triển thì phải hội nhập, ñể hội nhập thì phải chuẩn hóa. Đây làñiều kiện tất yếu ñể phát triển thư viện tiến ñến liên thông trên phạm vi cả nước và hội nhập với toàn cầu".

Back Top

THƯ MỤC SÁCH TẶNG ĐỢT V CỦA HỘI ĐỒNG ANH TP. HCM

Thư viện Cao học cùng một số Thư viện thành viên vừa mới nhận ñợt sách văn học thứ năm do Hội ñồng Anh (BritishCouncil) TP. Hồ Chí Minh tặng.

DANH SÁCH SÁCH TẶNG ĐỢT V

Văn học Anh

Thư viện trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên - Bản tin 4/2001 http://www.gralib.hcmuns.edu.vn

Page 23: Letter2001 4 1 - glib.hcmuns.edu.vn · phương pháp giảng dạy ở bậc ñại học. - Lê Ngọc Oánh (Thư viện ĐH Mở- Bán công) Đào tạo cán bộ thông tin

BRONTE, CHARLOTTE (1816 - 1855). Villette.- London: Everyman's Library, 1994.1.

BUTLER, SAMUEL (1835 - 1902).The Way of All Flesh.- London: Everyman's Library,1992.2.

DICKENS, CHARLES (1812 - 1870). The Old Curiosity Shop.- London: Everyman's Library, 1995.3.

DICKENS, CHARLES (1812 - 1870). Dombey and Son.- London: Everyman's Library, 1994.4.

ELIOT, GEORGE (1819 - 1880).Daniel Deronda.- London: Everyman's Library, 2000.5.

FITZGERALD, PENELOPE (1916 - 2000).The Bookshop, The Gate of Angels, The Blue Flower.- London:Everyman's Library, 2001.

6.

GASKELL, ELIZABETH (1810 - 1865).Mary Barton.- London: Everyman's Library, 1994.7.

HARDY, THOMAS (1840 - 1928). The Woodlanders.- London: Everyman's Library, 1997.8.

HOGG, JAMES STEPHEN (1851 - 1906). Confessions of a Justified Sinner.- London: Everyman's Library, 1992.9.

LANGLAND, WILLIAM (1330 -1388). Piers Plowman and Other Poems.- London: Everyman's Library, 2001.10.

LAWRENCE, DAVID HERBERT (1885 - 1930).The Rainbow.- London: Everyman's Library, 1993.11.

SHAKESPEARE, WILLIAM (1564 - 1616). Comedies : vol.II.- London: Everyman's Library, 1996.12.

SHAKESPEARE, WILLIAM (1564 - 1616). Romances.- London: Everyman's Library, 1996.13.

STERNE, LAURENCE (1713 - 1768). Tristram Shandy.- London: Everyman's Library, 1991.14.

STEVENSON, ROBERT LOUIS (1850 - 1894). The Master of Ballantrae Weir of Hermiston.- London: Everyman'sLibrary, 1992.

15.

TROLLOPE, ANTHONY (1815 - 1882). Can You Forgive Her?.- London: Everyman's Library, 2001.16.

TROLLOPE, ANTHONY (1815 - 1882). Phineas Finn, the Irish Member.- London: Everyman's Library, 2000.17.

TROLLOPE, ANTHONY (1815 - 1882). The Last Chronicle of Barset.- London: Everyman's Library, 2001.18.

WORDSWORTH, WILLIAM (). Selected Poems.- London: Everyman's Library, 1994.19.

Văn học Hy Lạp

SOPHOCIES (497 BC - 406 BC). The theban Plays : Oedipus the King Oedipus at Colonus Antigone.- London:Everyman's Library, 1994.

1.

Văn học Đức

MANN, THOMAS (1875 - 1955). Buddenbrooks - The Decline of a Family.- London: Everyman's Library, 2001.1.

MANN, THOMAS (1875 - 1955). Collected Stories.- London: Everyman's Library, 2001.2.

Văn học Mỹ

FAULKNER, WILLIAM (1897 - 1962).The Sound and the Fury.- London: Everyman's Library, 1992.1.

HAMMETT, DASHIELL (1894 - 1961). The Maltese Falcon The Thin Man Red Harvest.- London: Everyman'sLibrary, 2000.

2.

HIGHSMITH, PATRICIA (1921 - ). The Talented Mr. Ripley, Ripley Under Ground, Fipley's Game.- London:Everyman's Library, 2000.

3.

WHARTON, EDITH (1862 - 1937). The Age of Innocence.- London: Everyman's Library, 1993.4.

Văn học Nga.

DOSTOEVSKY, FYODOR (1821 - 1881). Demons.- London: Everyman's Library, 2000.1.

GONCHAROV, IVAN ALEKSANDROVICH (1812-1891). Oblomov.- London: Everyman's Library, 1992.2.

TOLSTOY, LEO (1828 - 1910). Childhood, Boyhood and Youth.- London: Everyman's Library, 1991.3.

TOLSTOY, LEO (1828 - 1910). Collected Shorter Fiction : 2 volumes.- London: Everyman's Library, 2001.4.

TOLSTOY, LEO (1828 - 1910). The Cossacks.- London: Everyman's Library, 1994.5.

TURGENEV, IVAN (1818 - 1883). Fathers and Children.- London: Everyman's Library, 1991.6.

TURGENEV, IVAN (1818 - 1883). First Love and other Stories.- London: Everyman's Library, 2001.7.

Văn học Nhật

MISHIMA, YUKIO (1925 - 1970). The Temple of the Golden Pavilion.- London: Everyman's Library, 1994.1.

Văn học Pháp

Thư viện trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên - Bản tin 4/2001 http://www.gralib.hcmuns.edu.vn

Page 24: Letter2001 4 1 - glib.hcmuns.edu.vn · phương pháp giảng dạy ở bậc ñại học. - Lê Ngọc Oánh (Thư viện ĐH Mở- Bán công) Đào tạo cán bộ thông tin

BALZAC, HONORÉ DE (1799 - 1850). Cousin Bette.- London: Everyman's Library, 2001.1.

BALZAC, HONORÉ DE (1799 - 1850). Eugénie Grandet.- London: Everyman's Library, 2001.2.

DIDEROT, DENIS (1713 - 1784). Memoirs of a Nun.- London: Everyman's Library, 1992.3.

PROUST, MARCEL (1871 - 1922). In Search of Lost Time: 4 volumes.- London: Everyman's Library, 2001.4.

ZOLA, EMILE (1840 - 1902). Germinal.- London: Everyman's Library, 2001.5.

Văn học Úc

STEAD, CHRISTINA ELLEN (1902 - 1983). The Man Who Loved Children.- London: Everyman's Library, 2001.1.

Văn học Xứ Wales

The Mabinogion.- London: Everyman's Library, 2000.1.

Sách Triết học cồ ñại

The Analects.- London: Everyman's Library, 2000.1.

Symposium and Phaedrus.- London: Everyman's Library, 2000.2.

Sách Kinh

KIERKEGAARD, SOREN (1813 - 1855). Fear and Trembling, The Book on Adler.- London: Everyman's Library,1994.

1.

Hindu Scriptures.- London: Everyman's Library, 1992.2.

The Confessions.- London: Everyman's Library, 2001.3.

The Old Testament.- London: Everyman's Library, 1996.4.

Back Top

THƯ VIỆN CAO HỌC NHẬN ĐỢT SÁCH TẶNG TỪASIA FOUNDATION

Asian Foundation với văn phòng ñại diện ở Việt nam ñược ñặt tại #10-03 Prime Centre, 53 Phố Quang Trung, Hà nội ñã tổchức nhiềàu ñợt tặng sách cho các thư viện ở Việt nam. Thư viện Cao học ñã nhận ñợt sách tặng thứ hai gồm 192 cuốn.Sách ñược chuyển qua Thư viện Quốc gia Việt nam.

Danh mục sách Asia Foundation tặng

TK - THAM KHẢO

BUONICORE, ANTHONY J. Air Pollution Engineering Manual/ Anthony J. Buonicore, Wayne T. Davis.- New York:Van Nostrand Reinhold, 1992.

1.

COOPER, ANDRÉ R. Cooper's Comprehensive Environmental Desk Reference.- New York: Van NostrandReinhold, 1995.

2.

The Portable MBA Desk Referenc.- 2nd ed.- New York: John Wiley and Sons, 1998.3.

004 - TIN HỌC

ASHDOWN, IAN. Radiosity: A Programmer's Perspective.- New York: John Wiley and Sons, 1994.1.

BERTOLINE, GARY R. Engineering Graphics Communication/ Gary R. Bertoline, Eric N. Wiebe, Craig L. Miller,Leonard O. Nasman.- Chicago: Irwin, 1995.

2.

CHIRI, JUDITH A. Keyboarding and Applications: For use with Microcomputers Electronic Typewritersand Typewriter.- 2nd ed.- New York: Glencoe, 1993.

3.

Thư viện trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên - Bản tin 4/2001 http://www.gralib.hcmuns.edu.vn

Page 25: Letter2001 4 1 - glib.hcmuns.edu.vn · phương pháp giảng dạy ở bậc ñại học. - Lê Ngọc Oánh (Thư viện ĐH Mở- Bán công) Đào tạo cán bộ thông tin

Computers in Education.- 8th ed.- Germany: WVG, 1998.4.

LOMEN, DAVID. Exploring Differential Equations via Graphics and Data/ David Lomen, David Lovelock.- NewYork: John Wiley and Sons, 1996.

5.

MARKETOS, JOSHUA. The Java Developer's Toolkit.- New York: John Wiley and Sons, 1997.6.

Meet MINITAB: Student Version Release 12 for Windows.- USA: Minitab, 1997.7.

SAGE, ANDREW P. Systems Management for Information Technology and Software Engineering. - NewYork: John Wiley and Sons, 1995.

8.

300- KHOA HỌC XÃ HỘI

BUTMAN, JOHN. Juran: A Lifetime of Influence.- New York: John Wiley and Sons, 1997.1.

CALHOUN, CRAIG. Sociology/ Craig Calhoun, Donald Light, Suzanne Keller.- 7th ed. - New York: McGraw-Hill, 1997.2.

COLANDER, DAVID C. Macroeconomics.- 3rd ed.- Boston: McGraw- Hill, 1997.3.

Economics 1997-1998.- Paris: Hermes, 1998.4.

Economics 1998-1999.- Paris: Hermes, 1999.5.

Economics 1999-2000.- Paris: Hermes, 2000.6.

HAHN, DALE B. Focus on Health/ Dale B. Hahn, Wayne A. Payne.- 3rd ed.- Saint Louis: C. V. Mosby Company,1997.

7.

LEIDER, RICHARD J. Life Skill: Taking Charge of Your Persional and Professional Growth. - San Diego:Academic, 1994.

8.

LUTZ, ROBERT A. GUTS: The Seven Laws of Business That Made Chrysler the World's Hottest CarCompany.- Johannesburg: Pfeiffer & Company, 1998.

9.

Macroeconomics 1998-1999.- Paris: Hermes, 1999.10.

POWERS, TOM. Introduction to the Hospitality Industry.- 3rd ed.- New York: John Wiley and Sons, 1995.11.

RUNYON, RICHARD P. Fundamentals of Behavioral Statistics/ Richard P. Runyon, Audrey Haber, David J.Pittenger, Kay A. Coleman.- 8th ed. - Boston: McGraw- Hill,1996.

12.

SCHAEFER, RICHARD T. Sociology/ Richard T. Schaefer, Robert P. Lamm.- 6th ed.- New York: McGraw-Hill, 1998.13.

SIMS, HENRY P. Company of Heroes: Unleashing the Power of Self-Leadership/ Henry P. Sims, Charles C.Manz.- New York: John Wiley and Sons, 1996.

14.

400- NGÔN NGỮ

MULLER, GILBERT H. The Short Prose Reader/ Gilbert H. Muller, Harvey S. Wiener.- 8th ed.- New York:McGraw-Hill, 1997.

1.

Writer's Choice Composition and Grammar: Lesson Plans.- New York: Glencoe, 1994.2.

510 - TOÁN HỌC

ACZEL, AMIR D. Statistics: Concepts and Application.- Chicago: Irwin, 1995.1.

Algebra 1: Applications and Connections.-New York: McGraw-Hill, 1992.2.

Algebra 2: With Trigonometry.- New York: McGraw-Hill, 1992.3.

Applied Calculus: For Business, Social Sciences, and Life Sciences.- New York: John Wiley and Sons, 1996.4.

AUVIL, DANIEL L. Algebra for College Students.- New York: McGraw-Hill, 1996.5.

BARNETT, RAYMOND A. College Algebra: Student's Solutions Manual/ Raymond A. Barnett, Michael R. Ziegler,Karl E. Byleen.- 6th ed. - Boston: McGraw- Hill, 1999.

6.

BARNETT, RAYMOND A. Intermediate Algebra: structure and Use/ Raymond A. Barnett, Thomas J. Kearns.- 5thed.- Boston: McGraw- Hill, 1994.

7.

BARNETT, RAYMOND A. Precalculus: Functions and Graphs/ Raymond A. Barnett, Michael R. Ziegler, Karl E.Byleen.- 4th ed. - Boston: McGraw- Hill, 1999.

8.

BENNETT, ALBERT B. Mathematics for Elementary Teachers: A Conceptual Approach/ Albert B. Bennett, L.9.

Thư viện trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên - Bản tin 4/2001 http://www.gralib.hcmuns.edu.vn

Page 26: Letter2001 4 1 - glib.hcmuns.edu.vn · phương pháp giảng dạy ở bậc ñại học. - Lê Ngọc Oánh (Thư viện ĐH Mở- Bán công) Đào tạo cán bộ thông tin

Ted Nelson.- 4th ed.- Boston: McGraw- Hill, 1998.CONOVER, W. J. Practical Nonparametric Statistics.- 2nd ed.- New York: John Wiley and Sons, 1980.10.

DODZIUK, HELENA. Modern Conformational Analysis: Elucidating Novel Exciting Molecular Structures.-New York: VCH, 1995.

11.

FOSTER, ALAN G. Algebra One/ Alan G. Foster, James N. Rath, Leslie J. Winters.- Ohio: Merrill, 1990.12.

FOSTER, ALAN G. Solutions Manual for Merrill Pre-Algebra One/ Alan G. Foster, James N. Rath, Leslie J.Winters.- Columbus: Merrill, 1989.

13.

GORDON, SHELDON P. Contemporary Statistics: A Computer Approach/ Sheldon P. Gordon, Florence S.Gordon.- New York: McGraw-Hill, 1994.

14.

HOFFMANN, LAURENCE D. Calculus: for Business, Economics, and the Social and Life Sciences/ Laurence D.Hoffmann, Gerald L. Bradley.- 6th ed.- Boston: McGraw- Hill, 1996.

15.

HOFFMANN, LAURENCE D. Finite Mathematics with Calculus/ Laurence D. Hoffmann, Gerald L. Bradley.- 2nd ed.- New York: McGraw-Hill, 1995.

16.

HUTCHISON, DONALD. Intermediate Algebra/ Donald Hutchison, Louis Hoelzle, James Streeter.- 8th ed.- NewYork: McGraw-Hill, 1995.

17.

PRICE, JACK. Pre-Algebra: A Problem-Solving Approach/ Jack Price, James N. Rath, William Leschensky.- Ohio:Merrill, 1989.

18.

SHORES, THOMAS S. Applied Linear Algebra and Matrix Analysis.- 2nd ed.- New York: McGraw-Hill, 2000.19.

Solutions Manual for Merrill Pre-Algebra: A Problem- Solving Approach.- Columbus: Merrill, 1989.20.

STREETER, JAMES. Intermediate Algebra, Form A/ James Streeter, Donald Hutchison, Louis Hoelzle.- 2nd ed. -New York: McGraw-Hill, 1993.

21.

530 - VẬT LÝ

FOX, ROBERT W. Introduction to Fluid Mechanics/ Robert W. Fox, Alan T. McDonald.- 4th ed.- New York: JohnWiley and Sons, 1992.

1.

540 - HÓA HỌC

BOXER, ROBERT J. Essentials of Organic Chemistry.- Massachusetts: McGraw-Hill, 1997.1.

CAREY, FRANCIS A. Organic Chemistry.- 4th ed.- New York: McGraw-Hill, 1996.2.

CHARLESWORTH, PAUL. General Chemistry 101/102/103 Redi- Notes/ Paul Charlesworth, Raymond Chang.-New York: McGraw-Hill, 1999.

3.

GEBELEIN, CHARLES G. Chemistry and Our World.- Dubuque: WCB, 1997.4.

GOLDBERG, DAVID E. Fundamentals of Chemistry.- 2nd ed.- Boston: McGraw- Hill, 1998.5.

SCHMID, GEORGE H. Organic Chemistry.- St.Louis: C.V Mosby, 1996.6.

SEVENAIR, JOHN P. Introductory Chemistry: Investigating the Molecular Nature of Matter/ John P.Sevenair, Allan R. Burkett.- Dubuque: WCB, 1996.

7.

550 - ĐỊA CHẤT

JONES, NORRIS W. Laboratory Manual for Physical Geogogy.- 2nd ed. - Massachusetts: McGraw-Hill, 1998.1.

570 - SINH HỌC

FOX, STUART IRA. Laboratory Guide Human Physiology.- 8th ed.- Boston: McGraw- Hill, 1999.1.

HICKMAN, CLEVELAND P. Laboratory Studies in Integrated Principles of Zoology/ Cleveland P. Hickman,Frances M. Hickman, Lee Kats.- 9th ed.- Massachusetts: McGraw-Hill, 1997.

2.

KASKEL, ALBERT. Biology: An Everyday Experience/ Albert Kaskel, Paul J. Hummer, Lucy Daniel.- New York:3.

Thư viện trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên - Bản tin 4/2001 http://www.gralib.hcmuns.edu.vn

Page 27: Letter2001 4 1 - glib.hcmuns.edu.vn · phương pháp giảng dạy ở bậc ñại học. - Lê Ngọc Oánh (Thư viện ĐH Mở- Bán công) Đào tạo cán bộ thông tin

McGraw-Hill, 1992.KENT, GEORGE C. Comparative Anatomy of the Vertebrates/ George C. Kent, Larry Miler.- 8th ed.-Massachusetts: McGraw-Hill, 1996.

4.

MADER, SYLVIA S. Human Biology.- 5th ed.- Massachusetts: McGraw-Hill, 1998.5.

PREZBINDOWSKI, KATHLEEN SCHMIDT. Learning Guide for Tortora and Grabowski: Principles of anatomyand Physiology/ Kathleen Schmidt Prezbindowski, Gerad J. Tortora.- 8th ed.- New York: Harper Collins, 1996.

6.

SNUSTAD, D. PETER. Art Notebook to Accompany Principles of Genetics/ D. Peter Snustad, Michael J.Simmons, John B. Jenkins.- New York: John Wiley and Sons, 1998.

7.

VANDER, ARTHUR. Human Physiology: The Mechanisms of Body Function/ Arthur Vander, James Sherman,Dorothy Luciano.- 7th ed.- Boston: McGraw- Hill, 1998.

8.

600 - KÝ THUAặT

HARTMANN, JOHN P. Technology of Underground Liquid Storage Tank Systems.- New York: John Wiley andSons, 1997.

1.

610 - Y HỌC

BRIONI, JORGE D. Pharmacological Treatment of Alzheimer's Disease: Molecular and NeurobiologicalFoundations/ Jorge D. Brioni, Michael W. Decker.- New York: John Wiley and Sons, 1997.

1.

EVANS, STEPHEN R. T. Hepatobiliary and Pancreatic Surgery: Imaging Strategies and Surgical DecisionMaking/ Stephen R. T. Evans, Susan M. Ascher. - New York: John Wiley and Sons, 1998.

2.

KOTTLER, JEFFREY A. The Heart of Healing: Relationships in Therapy/ Jeffrey A. Kottler, Thomas L. Sexton,Susan C. Whiston.- San Francisco: Jossey-Bass, 1994.

3.

LANGLEY, PAMELA. Principles of Anatomy and Physiology.- 8th ed.- New York: Harper Collins, 1996.4.

SALIBI, NOUHA. Clinical MR Spectroscopy: First Principles/ Nouha Salibi, Mark A. Brown.- New York: John Wileyand Sons, 1998.

5.

TORTORA, GERALD J. Principles of Anatomy and Physiology/ Gerald J. Tortora, Sandra Reynolds Grabowski.- 8thed.- California: Addison-Wesley, 1996.

6.

VANEL, DANIEL. Imaging Strategies in Oncology/ Daniel Vanel, David Stark. - Paris: Hermes, 1993.7.

650 - QUẢN TRỊ HỌC

BOZEMAN, BARRY. Public Management Strategies: Guidelines for Managerial Effectiveness/ BarryBozeman, Jeffrey D. Straussman.- Paris: Hermes, 1990.

1.

Financial Accounting.- Boston: Irwin, 1997.2.

Financial Accounting: Study.- 9th ed.- Boston: McGraw- Hill, 1998.3.

GOLDMAN, STEVEN L. Agility in Health Care: Strategies for Mastering Turbulent Markets/ Steven L.Goldman,Carol B. Graham.- San Francisco: Jossey-Bass, 1999.

4.

LATZKO, WILLIAM J. Four Days with Dr. Deming: strategy for Modern Methods of Management/ William J.Latzko, David M. Saunders.- Paris: Hermes, 1995.

5.

LIBBY, ROBERT. Financial Accounting/ Robert Libby, Patricia A. Libby, Daniel G. Short.- 2nd ed.- Boston: Irwin,1998.

6.

ROBINSON, JOHN. Coach To Coach: Business Lessons from the Locker Room.- New York: John Wiley and Sons,1996.

7.

ROGAK, LISA. Smart Guide to Managing Your Time.- New York: John Wiley and Sons, 1999.8.

SCHMIDT, WARREN H. TQ Manager: A Practical Guide for Managing in a Total Quality Organization/ WarrenH. Schmidt, Jerome P. Finnigan. - San Francisco: Jossey-Bass, 1993.

9.

WEBBER, HARRY. Devide and Conquer: Target your Customers through Market Segmentation.- New York:John Wiley and Sons, 1998

10.

Thư viện trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên - Bản tin 4/2001 http://www.gralib.hcmuns.edu.vn

Page 28: Letter2001 4 1 - glib.hcmuns.edu.vn · phương pháp giảng dạy ở bậc ñại học. - Lê Ngọc Oánh (Thư viện ĐH Mở- Bán công) Đào tạo cán bộ thông tin

910 - ĐỊA LÝ

BOEHM, RICHARD G. World Geography: A Physical and Cultural Approach/ Richard G. Boehm, James L.Swanson.- 3rd ed.- New York: McGraw-Hill, 1992.

1.

DE BLIJ, H. J. Geography: Realms, Regions, and Concepts/ H. J. de Blij, Peter O. Muller.- 8th ed.- New York:John Wiley and Sons, 1997.

2.

DUCKSON, DON W. Exercises in Physical Geography.- 3rd ed.- Dubuque: WCB, 1999.3.

Geography 98/99 .- Paris: Hermes, 1999.4.

Mc INTOSH, ROBERT W. Tourism: Principles, Practices, Philosophies/ Robert W. Mc Intosh, Charles R.Goeldner, J. R. Brent Ritchie.- 7th ed.- New York: John Wiley and Sons, 1995.

5.

Back Top

Thư viện trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên - Bản tin 4/2001 http://www.gralib.hcmuns.edu.vn


Recommended