+ All Categories
Home > Documents > Mln101 group 1

Mln101 group 1

Date post: 22-Jul-2015
Category:
Upload: tran-phuong
View: 105 times
Download: 2 times
Share this document with a friend
23
Transcript

GROUP 1

1. Dƣơng Hƣơng Giang

2. Nguyễn Mạnh Nam

3. Nguyễn Thị Thùy Dƣơng

4. Hứa Hoàng Hải

5. Hoàng Tuyết Mai

6. Trần Trọng Đức

Mục Lục Thuyết Trình

PHẦN I :

1. Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến

2. Tính chất của các mối liên hệ

PHẦN II:

1. Các khái niệm và vai trò cơ bản của tăng trƣởng kinh tế và bảo vệ môi trƣờng

2. Mối quan hệ tác động qua lại giữa tăng trƣởng kinh tế và bảo vệ môi trƣờng tại Việt Nam hiện nay

3. Thực trạng ô nhiễm và suy thoái của môi trƣờng tại Việt Nam

PHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN

Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến

Mối liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ:

Sự quy định, sự tác động qua lại,

Sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tƣợng hay giữa các mặt,

Các yếu tố của một sự vật, hiện tƣợng trong thế giới.

Mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ:

Tính phổ biến của các mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tƣợng

Chỉ các mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tƣợng trên thế giới

Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là :

Nguyên tắc lý luận xem xét sự vật, hiện tƣợng khách quan tồn tại trong mối

liên hệ,

Ràng buộc lẫn nhau tác động,

Ảnh hƣởng lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tƣợng

Ảnh hƣởng giữa các mặt của một sự vật, của một hiện tƣợng trong thế giới.

Tính chất của các mối liên hệ

Tính khách quan của các mối liên hệ:

Các mối liên hệ là vốn có của mọi sự vật, hiện tƣợng, không phụ thuộc vào ý

thức của con ngƣời.

Con ngƣời chỉ có thể nhận thức và vận dụng các mối liên hệ đó trong hoạt

động thực tiễn của mình.

_( theo quan điểm duy vật biện chứng)_

Tính phổ biến của các mối liên hệ

Bất kỳ một sự vật, hiện tƣợng nào, ở bất kỳ không gian nào và ở bất kỳ thời

gian nào cũng có mối liên hệ với những sự vật, hiện tƣợng khác.

Ngay trong cùng một sự vật, hiện tƣợng thì bất kỳ một thành phần nào, một

yếu tố nào cũng có mối liên hệ với những thành phần, những yếu tố khác.

_( theo quan điểm duy vật biện chứng)_

Tính đa dạng, phong phú của các mối liên hệ

Các sự vật khác nhau, hiện tƣợng khác nhau, không gian khác nhau, thời gian

khác nhau thì các mối liên hệ biểu hiện khác nhau.

Có thể chia các mối liên hệ thành nhiều loại:

- mối liên hệ bên trong

- mối liên hệ bên ngoài

- mối liên hệ chủ yếu

- mối liên hệ thứ yếu

PHẦN II: MỐI LIỆN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TẠI VIỆT NAM

Các khái niệm và vai trò cơ bản của tăng trƣởng kinh tế và bảo vệ môi trƣờng

Tăng trưởng kinh tế là:

- Sự tăng lên về số lƣợng, chất lƣợng

- Tốc độ và quy mô sản lƣợng của nền kinh tế trong một thời

kỳ nhất định.

• Sự tăng trƣởng đƣợc so sánh theo các thời điểm gốc

sẽ phản ánh tốc độ tăng trƣởng, đó là sự gia tăng quy

mô sản lƣợng kinh tế nhanh hay chậm so với thời điểm

gốc.

• Hiện nay trên thế giới sử dụng 2 chỉ số phổ biến:

- Các đại lƣợng tổng sản phẩm quốc dân (GNP)

- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)

Vai trò cơ bản của tăng trưởng kinh tế:

Tiền đề vật chất để giảm bớt tình trạng đói nghèo, khắc phục sự lạc hậu, hƣớng tới giàu

có, thịnh vƣợng.

Làm cho mức thu nhập của dân cƣ tăng, phúc lợi xã hội và chất lƣợng cuộc sống của

cộng đồng đƣợc cải thiện

Tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm, giảm thất nghiệp.

Tạo tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phòng, củng cố chế độ chính trị, tăng uy tín

và vai trò quản lý của nhà nƣớc đối với xã hội.

Điều kiện tiên quyết để khắc phục sự tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nƣớc đang phát

triển.

Bảo vệ môi trường

Môi trường bao gồm:

• Các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân

tạo có quan hệ mật thiết với nhau

• Bao quanh con ngƣời, có ảnh hƣởng tới đời

sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con

ngƣời và thiên nhiên.

• Môi trƣờng tự nhiên:

• Nhân tố thiên nhiên tồn tại ngoài ý muốn của

con ngƣời

• Cung cấp cho con ngƣời điều kiện sinh sống

và các loại tài nguyên khoáng sản

Vai trò cơ bản môi trường đối với đời sống sinh hoạt và sản xuất:

Không gian sinh sống cho con ngƣời và thế giới sinh vật

Cung cấp cho con ngƣời thực hiện các hoạt động sống,quá trình sản xuất vật chất.

Cung cấp nguồn vật liệu, năng lƣợng, thông tin cần thiết cho hoạt động sinh sống, sản

xuất và quản lý của con ngƣời.

Lƣƣ trữ và cung cấp thông tin cho con ngƣời về lịch sử địa chất, lịch sử tiến hóa của

sinh giới, sự đa dạng sinh học, lịch sử các nền văn minh nhân loại

Mối quan hệ tác động qua lại giữa tăng trƣởng kinh tế và bảo vệ môi trƣờng tại Việt Nam hiện nay

Tác động của tăng trƣởng kinh tế đến bảo vệ môi trƣờng

Tác động tích cực:

Tăng trƣởng kinh tế cao làm cho mức thu nhập, chất

lƣợng cuộc sống của dân cƣ tăng, giảm tỷ lệ mắc các

loại bệnh tật => giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi

trƣờng.

Tăng trƣởng kinh tế cao đòi hỏi chất lƣợng giáo dục

phải tăng, từ đó nâng cao ý thức của ngƣời dân về

bảo vệ môi trƣờng

Tăng trƣởng kinh tế tạo ra nguồn chi phí cho các

hoạt động bảo vệ môi trƣờng

- Nghiên cứu xử lý chất thải;

- Xây dựng các khu xử lý chất thải

Tác động tiêu cực:

Khai thác và sử dụng bừa bãi, vô kế hoạch dẫn đến tình trạng cạn kiệt, suy thoái tài nguyên

Mất cân bằng sinh thái, giảm đa dạng sinh học

Ra đời của hàng loạt khu công nghiệp => ô nhiễm không khí, đất, nguồn nƣớc xung quanh

Đòi hỏi năng suất cao trong nông nghiệp => bệnh tật cho con ngƣời, làm môi trƣờng nƣớc,

đất bị ô nhiễm nghiêm trọng

Tăng trƣởng kinh tế cao có thể dẫn đến tình trạng đô thị hoá diễn ra ồ ạt, dân số tăng nhanh

cùng hàng loạt vấn đề xã hội khác, gây sức ép lên môi trƣờng.

Tác động của vấn đề môi trƣờng đến tăng trƣởng kinh tế

Tác động tích cực:

• Tài nguyên thiên nhiên đã đóng góp tới 50% tổng giá

trị GDP

• 60-70% tổng giá trị hàng xuất khẩu

• Các yếu tố :nƣớc, không gian, nơi tiếp thu và xử lý rác

thải cung cấp lợi thể cho quá trình sản xuất, sự phát

triển kinh tế

• Môi trƣờng cung cấp các địa điểm du lịch, khu vui

chơi, giải trí tự nhiên, đem về nguồn lợi không nhỏ

cho nền kinh tế

• Thời tiết, khí hậu ổn định là tiền đề quan trọng cho

quá trình sản xuất.

Tác động tiêu cực:

Môi trƣờng ngày càng bị ô nhiễm dẫn đến sự gia tăng của thiên tai => Ảnh hƣởng đến

năng suất và sự phát triển của việc tạo ra tài sản và tăng sức phát triển cho kinh tế

Những hiện tƣợng đó trƣớc hết ảnh hƣởng trƣớc hết đến sức khoẻ con ngƣời, gây ra

nhiều bệnh tật. Sức khoẻ bị giảm sút kéo theo hiệu suất lao động giảm

PHẦN III GIẢI PHÁP CÂN BẰNG GIỮA TĂNGTRƢỞNG KINH TẾ VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG

Sử dụng hợp lý tài nguyên rừng và đẩy mạnh việc trồng rừng

Ngăn chặn ô nhiễm, xói mòn và hoang mạc hoá đối với tài nguyên đất

Quản lý chặt chẽ việc khai thác và sử dụng tài nguyên biển.

Bảo vệ và quản lý nguồn nƣớc ngọt

Duy trì, bảo vệ đa dạng sinh học

Hợp tác với các tổ chức quôc tế về môi trƣờng nhằm cải thiện, nâng cao chất lƣợng môi trƣờng,

chủ động tham gia vào các hiệp định, thoả thuận về bảo vệ môi trƣờng

Đầu tƣ xây dựng những trung tâm xử lý chất thải hiện đại, tích cực cải tạo môi trƣờng những khu

vực bị ô nhiễm

Video Clip

TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!


Recommended