+ All Categories
Home > Documents > TA9608-REG: Strengthening Knowledge and Actions for Air ...

TA9608-REG: Strengthening Knowledge and Actions for Air ...

Date post: 22-Dec-2021
Category:
Upload: others
View: 3 times
Download: 0 times
Share this document with a friend
28
TA9608-REG: Strengthening Knowledge and Actions for Air Quality Improvement City Inception Workshop: 6/11/2020 Assoc. Prof. Ho Quoc Bang * ; Khue Vu; Tam Nguyen; Thuy Nguyen, Hang Nguyen * Director of Air Pollution and Climate Change Research Center (APAC) Institute of Environment & Resources / Vietnam National University, Ho Chi Minh City CURRENT RESEARCH ON AIR QUALITY AND CLIMATE CHANGE TO MAP OPPORTUNITIES FOR DATA EXCHANGE AND OTHER AREAS FOR COLLABORATION
Transcript

TA9608-REG: Strengthening Knowledge and Actions for Air Quality Improvement City Inception Workshop: 6/11/2020

Assoc. Prof. Ho Quoc Bang*; Khue Vu; Tam Nguyen; Thuy Nguyen, Hang Nguyen

*Director of Air Pollution and Climate Change Research Center (APAC)

Institute of Environment & Resources / Vietnam National University, Ho Chi Minh City

CURRENT RESEARCH ON AIR QUALITY AND CLIMATE CHANGE

TO MAP OPPORTUNITIES FOR DATA EXCHANGE AND OTHER

AREAS FOR COLLABORATION

NỘI DUNG BÁO CÁO

Hồ Quốc Bằng hoàn thành: Tiến Sĩ và Thạc Sĩ tại Đại học Bách Khoa

Liên Bang Lausanne, Thụy Sỹ: Chuyên về kiểm kê khí thải, mô

phỏng chất lượng không khí, Quản lý chất lượng không khí

Với hơn 20 năm kinh nghiệm thực hiện các nghiên cứu về ô nhiễm

không khí và BĐKH. Hiện là Giám đốc Trung tâm nghiên cứu ô

nhiễm không khí và BĐKH/Viện MT&TN/Đại học Quốc gia TP. HCM

Thực hiện 59 đề tài/dự án với tổng kinh phí hơn 1 triệu USD: JICA,

GIZ, IRELAND, VNUHCM, WORLDBANK, ADB, BỘ, SỞ, NGÀNH,…

Công bố 44 bài báo quốc tế và 53 Hội nghị/Hội thảo liên quan ô

nhiễm không khí và BĐKH

THÔNG TIN NGƯỜI BÁO CÁO

NỘI DUNG BÁO CÁO

1. GIỚI THIỆU

2. XÁC ĐỊNH NGUỒN THẢI– KIỂM KÊ KHÍ THẢI

3. MÔ HÌNH Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ– QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ

4. KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN KHÍ THẢI – PHÂN VÙNG XẢ THẢI

5. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TỚI SỨC KHỎE

6. CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

7. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ GIẢM NHẸ BĐKH

8. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

NỘI DUNG

• GÁNH NẶNG BỆNH TẬT CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

– Ô nhiễm không khí liên quan đến 8 triệu ca tử vong/năm

– Khí thải từ động cơ diesel và không khí xung quanh là tác nhân

ung thư phổi(WHO, 2013)

Theo kết quả quan trắc Chất lượng không khí TP. HCM:

• TSP: 72,1 μg/m3 – 660,0 μg/m3. với 93,8% số liệu vượt QCVN

05:2013/BTNMT.

• PM2.5: 20,7 μg/m3 – 44,8 μg/m3, với 7,5% số liệu quan trắc vượt QCVN

• ...

1. GIỚI THIỆU

• Điều 43 của Hiến Pháp nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam

2013: Mọi người có quyền được sống trong môi trường

trong lành và có nghĩa vụ bảo vệ môi trường.

• Trong luật BVMT 2013, cũng như dự thảo Luật BVMT 2020 (sửađổi): có Điều 183, khoản 1 điểm c: UBND cấp tỉnh có tráchnhiệm: tổ chức quản lý toàn diện các nguồn thải trên địa bàntheo phân công, phân cấp, chịu trách nhiệm trước Chính phủ vềviệc để xảy ra ô nhiễm môi trường trên địa bàn;

1. GIỚI THIỆU

Các tỉnh/thành cần xây dựng kế hoạch phát triển khôngkhí sạch (CAAP) và triển khai một cách hiệu quả bảo vệsức khỏe cộng đồng.

2. XÁC ĐỊNH NGUỒN THẢI– KIỂM KÊ KHÍ THẢI

6

Emission Inventory (EI) over Ho Chi Minh City (HCMC), Vietnam

Kiểm kê khí thải tại HCMC 2017 -> Cần cập nhật 2020

NOX NMVOC

Khi thai mô tô, xe may 29% Khi thai mô tô, xe may 65,4%

Khi thai xe hơi 22,3% Xe hơi 13,1%

Bến Cang 11,5% Nguồn sinh học 6%

Xe tai nhẹ 11% Xe tai nhẹ 5,5%

Xe tai nặng 9% Xe buýt và xe tai nặng 4,4%

PM2.5 Bụi (TSP)

Xe may +đường+thắng xe 32,3% Xe may +đường+thắng xe 25%

Hộ gia đình 13,8% Dệt may 14,8%

Dệt may 13,3% Thực phẩm 8,8%

Cang biển 7,3% Hộ gia đình 7,5%

Nhà hàng - quan ăn 6,8% SX giấy 6,0%

Thực phẩm 6,4% Công trình XD 6,0%

CO SO2

Khi thai mô tô, xe may 90% Khi thai mô tô, xe may 39,5%

Khi thai xe hơi 5.7% Bến Cang 15%

Xe tai nhẹ 2.6% Xe hơi 10,7%

8

Emission Inventory (EI) over Ho Chi Minh City (HCMC), Vietnam

3. MÔ PHỎNG CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ

XÂY DỰNG BẢN ĐỒ LAN TRUYỀN Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

Nồng độ TB 8h cao nhất

các tháng vượt quy

chuẩn cho phép

Nồng độ cao nhất tháng

11 là 14.000 ppb (15.820

µg/m3 > 10.000 µg/m3)

lớn hơn 1,5 lần.

Tháng 11 có nồng độ CO

cao nhất, nồng độ trung

bình 1 giờ cao nhất CO

đạt giá trị 26.000 ppb

(29.380 µg/m3) xấp xỉ giá

trị quy chuẩn cho phép

(30.000 µg/m3).

MÔ PHỎNG CLKK TẠI TP. HCM % PHÁT THẢI TỪNG NGUỒN

XÂY DỰNG BẢN ĐỒ LAN TRUYỀN Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

Trung bình 24 giờ đạt

QCVN

TB 1h cao nhất các

tháng vượt quy

chuẩn.

Nồng độ cao nhất đạt

170 ppb tháng 11 (~

316 µg/m3 > 200

µg/m3) vượt 1,5 lần

MÔ PHỎNG CLKK TẠI TP. HCM % PHÁT THẢI TỪNG NGUỒN

XÂY DỰNG BẢN ĐỒ LAN TRUYỀN Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

=220 µg/m3

TB 1h cao nhất đạt 110 ppb

(tương đương 220 µg/m3 > 200

µg/m3) gấp 1,1 lần quy chuẩn cho

phép

TB 8h cao nhất đạt 62 ppb (124

µg/m3 >120 µg/m3)

MÔ PHỎNG CLKK TẠI TP. HCM % PHÁT THẢI TỪNG NGUỒN

12

4. KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN KHÍ THẢI – PHÂN VÙNG XẢ THẢI

Nature – Scientific Reports

NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG XẢ THẢI KHÍ THẢI TP.HCM

Phân vùng xả thải khí CO

CO: Các quận trung tâm thành

phố cần phải giảm một lượng

5.000 - 8.000 tấn

CO/năm/km2.

o Quận/huyện phía Tây và phía

Bắc thành phố cần phải giảm

~ 3.000 tấn CO/năm/km2.

o Khu vực quận/huyện phía

Đông và phía Nam có thể tiếp

nhận đến 10.000 tấn

CO/năm/km2

NO2: Khu vực các quận trung

tâm và các quận/huyện phía

Tây thành phố cần giảm phát

thải NO2 (giảm đến 86 tấn

NO2/năm/km2)

…..

BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG XẢ THẢI TP.HCM

14

5. TÁC ĐỘNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TỚI SỨC KHỎE

Sơ đồ nghiên cứu

PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: BENMAP

15

PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN VÀ KẾT QUẢ

16

Bản đồ nồng độ PM2.5

trung bình năm

Bản đồ tử vong do PM2.5

–Ung thư phổi

17

SỐ CA TỬ VONG DO Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TẠI TP.HCM

Chất ô nhiễm Ung thư phổi Tim-phổi IHD Tổng của ba bệnh

PM2.5 64 715 357 1136

SO2 3 43 43 89

NO2 6 83 83 172

Tổng gây ra bởi cả ba

tác nhân ô nhiễm 73 841 483 1397

18

6. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KHÔNG KHÍ SẠCH (CAAP)Emission Inventory (EI) over Ho Chi Minh City (HCMC), Vietnam

Đã Chủ trì xây dựng thành công

02 CAAP:

- Tp. Cần Thơ: QĐ 26/4/2019: tài

trợ CAA, GIZ và TP Cần Thơ

- Tp. Bắc Ninh: 2015: Tài trợ

GIZ.

CÁC GIẢI PHÁP GIẢM Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DỰA TRÊN CÁC KQ NGHIÊN CỨU:

1) Mục tiêu về phát triển bền vững của thành phố, đến năm 2020 đam bao tốc độ tăng

trưởng kinh tế theo hướng bền vững, phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi

trường;

2) Quy hoach phat triển KT-XH đến 2020 va tầm nhìn sau 2020 của TP. HCM;

3) Quy hoach phát triển giao thông vận tai thành phố HCM đến năm 2020 và tầm

nhìn sau năm 2020

4) Báo cáo hiện trang môi trường 5 năm 2011-2015 của TP. HCM và các báo cáo hiện

trang môi trường của TP. HCM các năm 2016, 2017, 2018

5) Kế hoach triển khai thực hiện Nghị Quyết Đai hội Đang bộ thành phố HCM lần

thứ X về Chương trình giam ô nhiễm giai đoan 2016-2020…. Cụ thể: trong giai

đoan trên phai Giam 70% lượng ô nhiêm không khi tăng thêm do hoat đông

GTVT và 90% khí thai công nghiệp xử lý đat quy chuẩn môi trường.

6) Kết qua kiểm kê khí thai, mô phỏng ô nhiễm không khí, ÔNKK tác động sức khỏe;

7) Và tham khao các dự án liên quan môi trường và không khí thực hiện tai TP.

HCM, ví dụ: Project for institutional development of air quality management in

Social Republic of Vietnam in HCMC do JICA, 2014.

8) Các văn ban Trung ương: QD985a, Bộ GTVT về kiểm định xe GM…

13 giải pháp đến 2025, kinh phí 184,97 tỷ đồng.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TP. HCM

ST

TTên nhiệm vụ hay dự án Nội dung cần thực hiện

Thời gian

dự kiến

Đơn vị chủ trì/

đơn vị phối hợp

Khái toán

ngân sách

(tỷ đồng)

1Kiểm tra khí thai đột xuất xe

cơ giới đang lưu hanh

- Thanh lập “Nhom Công tac kiểm tra xe cơ giới”

(VITF) bao gồm cac đai diện tư Sở GTVT, Cục

Đăng Kiểm (VR), UBND TP.HCM, Chi Cục BVMT

(CC BVMT) va canh sat giao thông

- Xây dựng va thống nhất nội dung “Điều khoan tham

chiếu (ToR) cho VITF

- Thực hiện kiểm tra khí thai đột xuất xe cơ giới đang

lưu hanh trên một số tuyến đường

Ghi chú: TP.HCM đã thực hiện kiểm tra một vài ngày

xe buýt: kết qua 22% lượng xe buýt được kiểm tra xa

khí thai vượt quy định cho phép. Cần thực hiện bài ban

và ngẫu nhiên liên tục với xe ô tô các loai

2019

Sở GTVT sẽ

chịu trách nhiệm

chính

Hỗ trợ của VR-

Sở GTVT,

HEPA, canh sát

giao thông và tư

vấn

0,48

2Kiểm tra khí thai xe gắn máy

đang lưu hanh

- Sử dụng Nhom Công tac kiểm tra xe cơ giới” (VITF)

- Xây dựng kế hoach kiểm tra khí thai xe gắn máy

đang lưu hanh

- Thực hiện kiểm tra khí thai xe gắn máy đang lưu

hanh

Ghi chú: TP.HCM đã thực hiện đo đac một số xe gắn máy:

kết qua sẽ giam 30% lượng phát thai khí thai từ xe gắn

máy

2020

Sở GTVT sẽ

chịu trách nhiệm

chính

Hỗ trợ của VR-

Sở GTVT,

HEPA, canh sát

giao thông và tư

vấn

21,1

3

Điều tra, rà soát thống kê số

lượng xe cũ, xe máy đã qua

sử dụng,, tiến tới xác định xe

không đam bao chất lượng an

toàn kỹ thuật và ngưng hoat

động các loai phương tiện

này.

- Điều tra, rà soát thống kê số lượng xe máy đã qua sử

dụng,xe mô tô, xe gắn máy ba bánh, bốn bánh vận tai

hành khách và hàng hóa,

- Xây dựng quy định cấm xe không đam bao chất lượng

an toàn kỹ thuật và ngưng hoat động các loai phương tiện

này.

2021-2022

Sở GTVT

các chuyên gia

trong nước và

quốc tế để cung

cấp hướng dẫn

và chuyên môn

kỹ thuật

5,0

21/27

KẾ HOẠCH KIỂM SOÁT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ THIẾT KẾ CÁC CHIẾN LƯỢC KIỂM SOÁT HIỆU QUẢ

4

Đanh gia, thiết kê va

thực hiện dư an thư

nghiệm Hê thống chia

se xe đap

- Sở GTVT thanh lập “Nhom công tac tai

tô chức giao thông vận tai” (RTTTF).

Nhom công tac sẽ đong vai tro then chốt,

bắt đầu bằng việc ký kết Thỏa thuận Hợp

tác (MoU) giữa cac thanh viên RTTTF.

- Soan thao ToR cho Nhom Công tac.

- Xac định vai tro của NMT trong tương lai

- Xac định cac mục tiêu của Kê hoach hanh

động NMT

- Đanh gia cac thanh tựu đat.

Ghi chú: Thí điểm khu vực trung tâm TP.HCM

2021-

2022

Sở GTVT

UBND quận 1,3

là một dự án thí

điểm, các chuyên

gia trong nước

và quốc tế để

cung cấp hướng

dẫn và chuyên

môn kỹ thuật

0,96

5

Đầu tư hệ thống quan

trắc chất lượng không

khí tự động TP.HCM

9 tram

- Đối với tram tự động: quan trắc tự động

liên tục tất ca các chất ô nhiễm không khí

và đủ số liệu đanh giá theo QCVN 05

2013.

2017-

2018: 2

tram

2018-

2022: 7

tram

DONRE, CEM,

HEPA126 tỷ

13

CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN GIẢM NHẸ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

I. Nhiệm vụ theo Quy định của Việt Nam:

1. QĐ 1670/QĐ-TTg ngày 31/10/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt

Chương trình mục tiêu ứng phó với biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh giai

đoan 2016-2020 , yêu cầu :

CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN GIẢM NHẸ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

I. Nhiệm vụ theo Quy định của Việt Nam (TT):

2. CV180/BTNMT-KHTC của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn triển khai chươngtrình mục tiêu ứng phó BĐKH và tăng trưởng xanh: hướng dẫn chi tiết: NV1 là “Xây dựng, cậpnhật kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn điến2050” và NV2 là “Đánh giá khí hậu thành phố HCM”. -> TP. HCM đang triển khai3. QĐ 2053/QĐ-TTg ngày 28/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Kế hoạchthực hiện thỏa thuận Paris về BĐKH4. Văn bản số: 4869/BTNMT-BĐKH do Bộ TNMT ban hành ngày 8/9/2020 về việc Triển khai thựchiện Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) cập nhật của Việt Nam -> Theo đó: Bằng nguồn

lực trong nước, đến năm 2030 Việt Nam sẽ giam 9% tổng lượng phát thai KNK so với kịch ban

phát triển thông thường và tăng đong góp lên tới 27% khi có hỗ trợ quốc tế

-> Thủ tướng chỉ đạo: các Bộ, cơ quan, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển

khai các hoat động cụ thể như sau: +Tổ chức triển khai thực hiện NDC cập nhật theo chức năng,

nhiệm vụ được giao; hướng dẫn việc lựa chọn, áp dụng biện pháp công nghệ, quan lý để giam

nhẹ phát thai KNK phù hợp với quy mô, ngành nghề san xuất tai địa phương và pham vi quan lý

nhằm góp phần đat được mục tiêu giam phát thai KNK.

-> TP.HCM đã ban hành QĐ 3924 20/10/2020 về KH Thực thiện thỏa thuận Paris về biến đổikhí hậu trên địa bàn TP.HCM:57 chương trình, dự an, được phân kỳ theo 2 giai đoan:

Giai đoan từ 2019 đến 2020: 25 chương trình, dự an do 12 Sở, ban nganh chủ trì

Giai đoan từ 2021 đến 2030: 32 chương trình, dự an do 15 Sở, ban nganh chủ trì

TÍNH TOÁN TIỀM NĂNG GIẢM NHẸ PHÁT THẢI KNK

13/57chươngtrình dựán, kếtquả tínhtoán nhưsau:

lượngKNK giảmđược là2.012.170tấn/năm(tươngđươnggiảm5,2%)

Ngành Tên chương trình dự án đề xuất CO2tđ(tấn/năm)

Côngnghiệp

Sấy Condebelt trong sản xuất giấy và bột giấy 5.392Thu hồi nhiệt thải (WHR) từ quá trình sấy giấy trong sản xuất giấy và bộtgiấy

26.960

Khí hóa dung dịch đen (Black Liquor) trong sản xuất giấy và bột giấy 8.627

Lắp đặt động cơ biến tần (VFD) trong SX xi măng 3.866Tối ưu hóa quá trình đốt trong SX xi măng 449.000

Giao thông

Chuyển đổi phương thức vận tải hành khách từ cá nhân sang đường sắtđô thị

74.638

Chuyển đổi phương thức vận tải hành khách từ cá nhân sang xe buýtnhanh (BRT)

10.876

Nghiên cứu các giải pháp thay thế nhiên liệu sạch cho các phương tiệngiao thông ở thành phố Hồ Chí Minh

56.771

Nghiên cứu các giải pháp hạn chế sử dụng phương tiện giao thông cánhân, tăng cường kết nối giữa giao thông cá nhân và giao thông côngcộng nhằm tăng tỉ lệ sử dụng phương tiện giao thông công cộng

44.638

Nâng cấp hệ thống xe bồn vận chuyển bùn thải 411

Xây dựngÁp dụng các giải pháp tòa nhà xanh từ dự án SPI-NAMA (Hệ thống ĐHKKMulti, đèn LED, kính 2 lớp, Bộ cách nhiệt hiệu quả cao)

584.446

NN&PTNT Sản xuất khí sinh học kết hợp phát điện từ chất thải chăn nuôi 71.086

Chất thải rắn

Thu hồi khí bãi chôn lấp để phát điện 675.459

Tổng cộng 2.012.170

CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN GIẢM NHẸ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

I. Nhiệm vụ theo Quy định của Việt Nam (TT):

5. QĐ 3924 20/10/2020 về KH Thực thiện thỏa thuận Paris về biến đổi khí

hậu trên địa bàn TP.HCM:

TP. HCM phát thải 38.472.590 tấn CO2tđ (SPI-NAMA, 2013). Trong đó, hai

ngành có lượng phát thải nhiều nhất là Giao thông vận tải và Năng lượng cố

định chiếm đến 91% tổng phát thải.

-> Các giải pháp giảm phát thải KNK cho ngành GTVT, Xi măng, Giấy và bột

giấy và NN&PTNT, Chất thải rắn. Tính 13/57 giải pháp thì KNK giảm được là

2.012.170 tấn/năm (tương đương giảm 5,2%)

6. Thực hiện các MRV cho ngành nông nghiệp và xe gắn máy: hoàn thiện

7. Thực hiện các MRV cho ngành công nghiệp và tòa nhà: đang thực hiện

II. Các nghiên cứu Quốc tế:

1. JICA: SPI-NAMA 2017-2020: kiểm kê KNK, MRV cảng biển, năng lượng

bền vững cho tòa nhà, công nghiệp, hệ thống báo cáo Cácbon. Các giải

pháp giảm KNK theo AIM model đến 2030

2. C40: Các giải pháp giảm KNK đến 2050 và thích ứng BĐKH3. ….

KẾT LUẬN

1. Có thể nói TP. HCM là thành phố đi đầu trong cả nước về thựchiện các nghiên cứu liên quan ÔNKK và BĐKH. Ứng dụng vàothực tiễn giúp TP. HCM cải thiện CLKK và ứng phó BĐKH.

2. TPHCM đã thực hiện được một số nghiên cứu về ONKK nhưkiểm kê khí thải, tác động ÔNKK lên sức khỏe, phân vùng xảthải khí thải và ứng dụng mô hình hóa phục vụ quản lý môitrường không khí.

3. Để xây dựng được CAAP cấp tỉnh hiệu quả, cần thực hiệnnhững nghiên cứu sau một cách bài bản:

- Kiểm kê khí thải; - Mô phỏng chất lượng không khí; - Đánh giá tác động của ONKK tới sức khỏe cộng đồng…

KIẾN NGHỊ

1. Cần có sự hợp tác, trao đổi số liệu để cập nhật các nghiên cứu liên

quan kiểm kê khí thải, đánh giá tác động ÔNKK đến kinh tế…

2. Tuy nhiên cần cập nhật phát thải khí thải 2020 cho Công nghiệp và

giao thông; và đánh giá tổng thể tác động ÔNKK đến sức khỏe…

3. Xây dựng cơ sở dữ liệu kiểm kê KNK có độ chính xác cao

4. Đánh giá tính khả thi các giải pháp giảm ÔNKK và KNK

5. Cần ban hành “Hướng dẫn xây dựng CAAP” cho các địa phương và

yêu cầu triển khai CAAP.

6. Ban hành bộ hệ số phát thải CN, Giao thông để thống nhất

7. Ban hành sổ tay hướng dẫn kiểm kê khí thải địa phương trong điều

kiện Việt Nam

8. Chia sẻ các phương pháp, nghiên cứu liên quan BĐKH, ÔNKK và

CAAP cũng như nhân rộng ra cho các tỉnh/thành khác của Việt

Nam.

28

Thank you for your attention!Information: Email: [email protected]

Mobile: 0906 834 630


Recommended