+ All Categories
Home > Documents > BỘ CÔNG THƯƠNG

BỘ CÔNG THƯƠNG

Date post: 05-Feb-2023
Category:
Upload: khangminh22
View: 0 times
Download: 0 times
Share this document with a friend
122
1 BCÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HC KINH TKTHUT CÔNG NGHIP Số: ……./ĐA-ĐHKTKTCN CNG HÒA XÃ HI CHNGHĨA VIỆT NAM Độc lp - Tdo - Hnh phúc Hà Ni, ngày tháng năm 2019 ĐỀ ÁN ĐĂNG K M NGNH ĐO TẠO Tên ngnh: Ngôn ngAnh; Mã s: 7220201 Trnh đ đo to: Đi hc Kính gi: Đảng y, Ban giám hiu Trường Đi hc Kinh tế Kthut Công nghip I. Sự cần thiết mở ngành đào tạo: 1. Gii thiu khái quát vNhà trường, khoa Ngoi ng: - Tên trường: Trường Đi hc Kinh tế - Kthut Công nghip - Tên giao dch tiếng Anh: University of Economics Technology for Industries - Địa ch: + Cơ sở Hà Ni: S456 Minh Khai, Hai B Trưng, H Ni. Sđiện thoi: (024)38621504. Fax: (024) 38623938; 218, Lĩnh Nam, Hoàng Mai, Hà Ni. Sđiện thoi: (024)32247103. + Cơ sở Nam Định: S353, Trần Hưng Đạo, TP Nam Định. Sđiện thoi: (0228) 3848706. Fax: (0228) 3845745; M, TP Nam Định. Sđiện thoi: (0228) 3672559 - Website: www.uneti.edu.vn - E-mail: [email protected] - Quyết định thành lp s: 1206/QĐ-TTg ngy 11 tháng 9 năm 2007. Trường Đi hc Kinh tế - Kthut Công nghip (tên tiếng Anh là University of Economics Technology for Industries) l đơn vị giáo dục đo to trc thuc B Công Thương, có tiền thân l Trường Trung cp kthut III thành lập năm 1956, sau đó được nâng cấp lên đi hc ti Quyết định s1206/QĐ-TTg ngày 11 tháng 9 năm 2007 của Thtướng Chính phtrên cơ sở nâng cấp Trường Cao đẳng Kinh tế - Kthut Công nghip I. Vi smng đo to ngun nhân lực có trnh đ chuyên môn cao, có khnăng ng dng nghnghip sát vi thc tiễn trong các lĩnh vực kinh tế, kthut, nghiên cu khoa hc và chuyn giao công ngh, phc vphát trin kinh tế - xã hi ca ngành Công Thương v cả nước, qua hơn 60 năm xây dựng v trưởng thnh, trường Đi hc
Transcript

1

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

Số: ……./ĐA-ĐHKTKTCN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày tháng năm 2019

ĐỀ ÁN ĐĂNG KY MƠ NGANH ĐAO TẠO

Tên nganh: Ngôn ngữ Anh; Mã số: 7220201

Trinh đô đao tao: Đai học

Kính gửi: Đảng ủy, Ban giám hiệu

Trường Đai học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

I. Sự cần thiết mở ngành đào tạo:

1. Giới thiệu khái quát về Nhà trường, khoa Ngoại ngữ:

- Tên trường: Trường Đai học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp

- Tên giao dịch tiếng Anh: University of Economics – Technology for Industries

- Địa chỉ:

+ Cơ sở Hà Nôi: Số 456 Minh Khai, Hai Ba Trưng, Ha Nôi. Số điện thoai:

(024)38621504. Fax: (024) 38623938; 218, Lĩnh Nam, Hoàng Mai, Hà Nôi. Số điện

thoai: (024)32247103.

+ Cơ sở Nam Định: Số 353, Trần Hưng Đạo, TP Nam Định. Số điện thoai:

(0228) 3848706. Fax: (0228) 3845745; Mỹ Xá, TP Nam Định. Số điện thoai: (0228)

3672559

- Website: www.uneti.edu.vn

- E-mail: [email protected]

- Quyết định thành lập số: 1206/QĐ-TTg ngay 11 tháng 9 năm 2007.

Trường Đai học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp (tên tiếng Anh là University

of Economics – Technology for Industries) la đơn vị giáo dục đao tao trực thuôc Bô

Công Thương, có tiền thân la Trường Trung cấp kỹ thuật III thành lập năm 1956,

sau đó được nâng cấp lên đai học tai Quyết định số 1206/QĐ-TTg ngày 11 tháng 9

năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở nâng cấp Trường Cao đẳng Kinh tế -

Kỹ thuật Công nghiệp I.

Với sứ mang đao tao nguồn nhân lực có trinh đô chuyên môn cao, có khả năng

ứng dụng nghề nghiệp sát với thực tiễn trong các lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, nghiên cứu

khoa học và chuyển giao công nghệ, phục vụ phát triển kinh tế - xã hôi của ngành

Công Thương va cả nước, qua hơn 60 năm xây dựng va trưởng thanh, trường Đai học

2

Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp đã trở thành môt trong những trường trọng điểm của

Bô Công Thương, la cái nôi đã va đang đao tao nguồn nhân lực đa nganh, đa nghề, đa

bậc học, góp phần đao tao bồi dưỡng hàng chục ngan lượt cán bô kỹ thuật, cán bô quản

lý cho nhiều cơ quan, doanh nghiệp. Nha trường cũng đã tiến hành hợp tác đao tao,

chuyển giao công nghệ trong các lĩnh vực nghiên cứu, sản xuất với nhiều trường đai

học trong va ngoai nước.

Cơ cấu tổ chức của Nha trường được xây dựng theo qui định của Bô công

thương, Bô GD&ĐT, Điều lệ trường đai học, phù hợp với điều kiện thực tế của trường,

bao gồm 08 phòng (ban), 14 khoa, 05 trung tâm va được vận hành theo kiểu trực tuyến

- chức năng. Lực lượng cán bô, giảng viên, nhân viên được phát triển không ngừng cả

về số lượng và chất lượng. Hiện nay đôi ngũ cán bô, giảng viên của trường là 656

người, trong đó có 601 giảng viên với cơ cấu theo thâm niên công tác va đô tuổi hợp lý,

được chuẩn hóa theo tiêu chuẩn quy định đối với trường đai học.

Hiện nay, Trường đang đao tao 14 ngành ở trinh đô đai học hệ chính quy và 11

ngành ở trinh đô cao đẳng hệ chính quy, trong đó các nganh đao tao ở trinh đô đai học

bao gồm: Công nghệ sợi, dệt; Công nghệ may; Công nghệ thực phẩm; Công nghệ kĩ

thuật điện, điện tử; Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông; Công nghệ kỹ thuật điều

khiển và tự đông hóa; Công nghệ kĩ thuật cơ khí; Cơ điện tử; Công nghệ thông tin; Kế

toán; Quản trị kinh doanh; Tai chính ngân hang va Kinh doanh thương mai; các ngành

thuôc bậc cao đẳng bao gồm: Công nghệ dệt; Công nghệ may và thiết kế thời trang;

Công nghệ da giày; Công nghệ thực phẩm; Kế toán; Quản trị kinh doanh; Tài chính

ngân hàng; Công nghệ thông tin; Công nghệ kỹ thuật điện; Công nghệ kỹ thuật điều

khiển và tự đông hóa; Công nghệ kỹ thuật điện tử; Công nghệ kỹ thuật cơ khí; Công

nghệ cơ điện tử; và Công nghệ kỹ thuật ô tô. Từ năm 2018 – 2019 nha trường đã được

Bô Giáo dục Đao tao cho phép đao tao Thac sĩ.

Bảng 1.1. Các ngành đào tạo và trình độ đào tạo của Trường.

TÊN NGÀNH ĐAO TẠO

TRÌNH ĐỘ ĐAO TẠO

VA MÃ NGANH ĐAO TẠO

THẠC SĨ ĐẠI HỌC

CAO

ĐẲNG

1. Công nghệ sợi, dệt - 7540202 6540201

2. Công nghệ dệt, may - 7540204 6540204

3. Công nghệ thực phẩm 8540101 7540101 6540103

4. Công nghệ thông tin - 7480201 6480201

5. CNKT điều khiển va TĐH - 7510303 6510305

3

TÊN NGÀNH ĐAO TẠO

TRÌNH ĐỘ ĐAO TẠO

VA MÃ NGANH ĐAO TẠO

THẠC SĨ ĐẠI HỌC

CAO

ĐẲNG

6. CNKT điện, điện tử - 7510301 6510303

7. CNKT điện tử - viễn thông - 7510302 6510312

8. CNKT cơ khí - 7510201 6510201

9. Kế toán - 7340301 6340301

10. Quản trị kinh doanh - 7340101 6340404

11. Tài chính - Ngân hàng - 7340201 6340202

12. Kinh doanh thương mai - 7340121 -

13. Mang máy tính va truyền thông dữ

liệu - 7480102 -

14. CNKT cơ điện tử - 7510203 -

Chương trinh đao tao (CTĐT) của Nha trường được xây dựng căn cứ trên các văn

bản pháp quy của Bô Giáo dục va Đao tao, có sự tham gia của các nhà khoa học

chuyên môn, giảng viên, cán bô quản lý, đai diện của các tổ chức xã hôi - nghề nghiệp,

nhà tuyển dụng lao đông va người đã tốt nghiệp. CTĐT đảm bảo tính liên thông dọc và

liên thông ngang, định kỳ được điều chỉnh bổ sung theo chuẩn đầu ra để phù hợp với

nhu cầu phát triển kinh tế - xã hôi của khu vực và cả nước. 100% CTĐT được thực

hiện dưới hình thức học chế tín chỉ.

Trong vòng 05 năm trở lai đây Nha trường đã đao tao được 23530 người học,

trong đó có 14199 SV đai học chính quy, 335 đai học không chính quy, 8896 cao

đẳng. Hiện tai, số sinh viên đang theo học tai trường là xấp xỉ 23000 người, trong

đó sinh viên đai học chính quy chiếm tỷ trọng lớn. Tỷ lệ sinh viên sau 01 năm tốt

nghiệp có việc lam đúng nganh nghề đao tao chiếm trên 78%.

Cơ sở vật chất của Nha trường hiện nay bao gồm 4 địa điểm làm việc, giảng day,

thực hành/thực tập với tổng diện tích xấp xỉ 29 ha; trong đó có 223 phòng học với

tỷ lệ 1.72 m2/1SV, 89 phòng thực hành/thí nghiệm. Trường tích cực đầu tư kinh phí

để trang bị các thiết bị tai các phòng thực hành với các loai máy móc hiện đai; hệ

thống máy tính của trường đã được nối mang ADSL, wireless đáp ứng nhu cầu day

và học, nghiên cứu, tổ chức hôi nghị, hôi thảo và công tác quản lý điều hành. Hệ

thống trang thiết bị có khoảng 800 máy vi tính, trên 300 máy mọc thiết bị các loai

4

phục vụ thực tập thí nghiệm, quản lý điều hành phục vụ các công việc nghiệp vụ

khác.

Thư viện nha trường được bố trí tai 02 cơ sở gồm 6 phòng đọc với hơn

30.000 đầu sách trên tổng diện tích 2300 m2, bố trí 300 chỗ ngồi cho người đọc,

được kết nối internet va thư viện điện tử với các đơn vị khác. Vì vậy nguồn tài liệu

đảm bảo cho cán bô, giảng viên, sinh viên khai thác để phục vụ công tác giảng day,

học tập và nghiên cứu.

Hệ thống mang nôi bô toan trường kết nối internet để phục vụ công tác quản

lý điều hành, day học và nghiên cứu khoa học.

Từ năm 2003 Trường Đai học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp là môt trong các

Trường đã được Bô chủ quản cho phép hoat đông theo cơ chế tự chủ môt phần tài

chính theo Nghị định 10/2002/NĐ-CP của Chính phủ, tiếp đó la Nghị định số

43/2006/NĐ-CP ngay 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ về quy định quyền tự chủ,

tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bô máy, biên chế va tai chính đối

với đơn vị sự nghiệp công lập; Thông tư liên tịch số 07/2009/BGDĐT-BNV ngày 15

tháng 4 năm 2009 về việc hướng dẫn thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về

thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bô máy, biên chế đối với đơn vị sự nghiệp công lập giáo

dục va đao tao; Quyết định số 869/QĐ-BCT ngày 05/02/2013 của Bô trưởng Bô Công

Thương về việc ban hanh Quy định thẩm quyền về tổ chức, biên chế, quản lý cán bô,

viên chức, viên chức đối với các Vụ, Thanh tra Bô, Văn phòng Bô, Tổng cục, Cục và

các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuôc Bô.

Đến ngay 08 tháng 05 năm 2017, Thủ tướng chính phủ đã ra quyết định số

618/QĐ-TTg về việc phê duyệt đề án thí điểm đổi mới cơ chế hoat đông của trường

Đai học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp với mục tiêu: phát triển Trường Đai học

Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp thanh trường đai học ứng dụng đa nganh, đa lĩnh

vực, đao tao nguồn nhân lực có chất lượng theo các chuẩn mực khu vực và quốc tế;

hoat đông tự chủ gắn với trách nhiệm giải trình, trách nhiệm bảo đảm các đối tượng

chính sách, đối tượng thuôc hô nghèo có cơ hôi học tập tai Trường. Đây chính la cơ

hôi quan trọng để Trường có điều kiện tiếp tục nâng cấp chất lượng cũng như mở

rông quy mô đao tao theo định hướng nhu cầu xã hôi, từ đó hoan thanh sứ mang của

minh, vươn lên thanh môt trong những cơ sở đao tao trọng điểm của cả nước.

Giới thiệu về khoa ngoại ngữ

Khoa Ngoai ngữ trường ĐHKTKTCN hiện tai gồm hai tổ bô môn:

1 - Tổ bô môn tiếng Anh cơ bản: 23 giảng viên cơ hữu

2 - Tổ bô môn tiếng Anh nâng cao: 22 giảng viên cơ hữu

Hiện nay khoa Ngoai ngữ có 45 giảng viên cơ hữu, trong đó có 01 giảng viên

có trinh đô Tiến sĩ, 03 giảng viên đang học nghiên cứu sinh, 39 giảng viên có trình

đô Thac sĩ, va 02 giảng viên đang học cao học. Tập thể giảng viên khoa Ngoai ngữ

5

có chuyên môn vững vàng, có kinh nghiệm giảng day, tâm huyết với nghề và không

ngừng học tập, thi đua để nâng cao tri thức của minh, đóng góp vao sự phát triển

vững manh của toàn Khoa. Ngoài ra, khoa Ngoai ngữ cũng có sự hợp tác chặt chẽ

với nhiều giảng viên, chuyên gia la Phó giáo sư, Tiến sĩ của các viện nghiên cứu,

các trường đai học hang đầu cùng lĩnh vực để có thể tiếp thu thêm các kiến thức

cũng như hỗ trợ khoa trong công tác đao tao, nghiên cứu khoa học.

Khoa Ngoai ngữ được giao nhiệm vụ đao tao tiếng Anh không chuyên cho

sinh viên toan trường. Khoa Ngoai ngữ tiền thân là Tổ trực thuôc Khoa Khoa học

cơ bản, năm 2004, Tổ tách ra thành Tổ bô môn trực thuôc Ban Giám hiệu va năm

2012, Tổ được nâng cấp thành Khoa Ngoai ngữ hiện nay. Khoa Ngoai ngữ đã có

hơn 15 năm kinh nghiệm giảng day tiếng Anh không chuyên và tiếng Anh chuyên

nganh. Đôi ngũ giảng viên của khoa lúc đầu thành lập còn mỏng và chỉ có trinh đô

cử nhân và thac sĩ. Đến nay đôi ngũ đã ngay cang vững manh cả về số lượng và

chất lượng và kinh nghiệm giảng day, nghiên cứu khoa học.

Liên quan đến nganh đề xuất mở mới (Ngôn ngữ Anh), đến nay Nha trường

va khoa đã có đủ số lượng giảng viên cơ hữu đat chuẩn về trinh đô chuyên môn,

nghiệp vụ đáp ứng đảm bảo đủ tiêu chuẩn mở nganh, đáp ứng các quy định của Bô

Giáo dục va Đao tao: “mỗi nganh đao tao phải có ít nhất 01 giảng viên có trinh đô

Tiến sĩ cùng nganh chịu trách nhiệm chủ trì, 10 giảng viên có trinh đô Thac sĩ cùng

ngành hoặc ngành gần với nganh đăng ký đao tao...”. Ngoai ra, số lượng giảng viên

thỉnh giảng đề xuất hợp tác với Nha trường trong đao tao ngành Ngôn ngữ Anh là:

03 trinh đô phó giáo sư: 06 trinh đô tiến sỹ. Số lượng cán bô cơ hữu quản lý nghành

đao tao có trinh đô tiến sĩ: 01; có trinh đô thac sỹ: 02. Đôi ngũ giảng viên trên đều

có kinh nghiệm giảng day, quản lý trên 05 năm, có thể tham gia ngay vao đề án mở

ngành Ngôn ngữ Anh của Nha trường và của đơn vị chủ trì là khoa Ngoai ngữ.

Chương trình đao tao tiếng Anh không chuyên hướng đến rèn luyện và phát

triển kỹ năng giao tiếp tiếng Anh như ngôn ngữ quốc tế đảm bảo cho sinh viên khi

tốt nghiệp đat chuẩn đầu ra theo quy định của Nhà trường và Bô giáo dục đao tao.

Đồng thời cũng giúp sinh viên tiếp cận với tiếng Anh chuyên ngành gắn với các

ngành được đao tao trong trường như tiếng Anh chuyên ngành kinh tế, dệt sợi, may,

thực phẩm, cơ khí, điện, điện tử, công nghệ thông tin đảm bảo khi ra trường các em

có thể có vốn tiếng Anh cơ bản để hoat đông và công tác.

Trong suốt khóa học, sinh viên cũng được trang bị kỹ năng học tập hiệu quả

để thông qua kĩ năng tự học, tự nâng cao kiến thức và năng lực thực hành ngoai

ngữ, bước đầu hình thành tư duy và năng lực nghiên cứu khoa học.

Khoa được Trường trang bị hệ thống phòng học hiện đai với đầy đủ Tivi,

máy tính bảng kết nối hình ảnh và âm thanh giúp sinh viên học và thực hành đầy đủ

bốn kỹ năng ngay trên lớp. Ngoài ra, Nhà trường mới trang bị cho Khoa 02 phòng

6

học đa năng với đầy đủ trang thiết bị và phần mềm để giảng day ngoai ngữ. Mang

quản lý điện tử nôi bô được sử dụng để cho phép sinh viên đăng ký tự chọn môn

học, thời gian học trực tuyến giúp sinh viên chủ đông trong việc học tập; Thư viện

điện tử và thư viện trực tiếp mở với rất nhiều đầu sách thực hành, chuyên khảo, đĩa

CD ngoai ngữ và máy tính nối mang cho phép sinh viên tự học ngoài giờ lên lớp.

Giáo trình giảng day của Khoa được cập nhật thường xuyên để phù hợp với

yêu cầu thực tế. Trong quá trình đao tao, Khoa cũng lồng ghép chương trình học

trên lớp với thực hành làm bài tập trên tài khoản học trực tuyến để đảm bảo tính

đồng nhất trong chương trình nhằm giúp nâng cao tính tự học và hứng thú học cho

sinh viên toàn trường. Về kiểm tra đánh giá, Khoa hợp tác với Trung tâm Khảo thí

xây dựng và đưa vào sử dụng Ngân hàng đề thi tiếng Anh trắc nghiệm trên máy tính

cho sinh viên toàn trường. Để thực hiện tốt việc này, Trường cũng đã chú trọng bồi

dưỡng giảng viên của khoa và cử giảng viên tham gia các lớp bồi dưỡng về kiểm tra

đánh giá để làm tốt công tác trên.

Ngoài đao tao tiếng Anh không chuyên cho sinh viên toàn trường, Khoa

Ngoai ngữ còn có các lớp học tiếng Anh nâng cao giúp sinh viên ôn thi đat chuẩn

04 kỹ năng đầu ra của trường.

Về nghiên cứu khoa học, hợp tác trong nước và quốc tế, hằng năm khoa

Ngoai ngữ đều tham gia đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường và cấp khoa và viết

báo. Khoa Ngoai ngữ thường xuyên cử giảng viên tham dự các chương trình hôi

thảo trong nước và quốc tế để trao đổi, chia sẻ về chuyên môn, nghiệp vụ cũng như

kỹ năng và phương pháp giảng day, nghiên cứu khoa học, kiểm tra đánh giá và ứng

dụng công nghệ trong day học ngoai ngữ.

Với những nỗ lực để phát triển trong gần 20 năm qua, Khoa Ngoai ngữ

trường ĐHKTKTCN tự tin có đủ năng lực về đôi ngũ giảng viên lẫn những phương

tiện và cơ sở vật chất để thực hiện nhiệm vụ đao tao trình đô đai học chuyên ngành

Ngôn ngữ Anh trong tương lai.

2. Trình bày sự cần thiết về việc mở ngành Ngôn ngữ Anh.

- Sự phù hợp với chiến lược phát triển của Nha trường:

Sứ mang của trường Đai học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp được khẳng

định trong Chiến lược phát triển giai đoan 2015-2020 với mục tiêu chung là: "phát

triển trường Đai học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp thanh trường đai học ứng

dụng, đao tao đa cấp, đa nganh, đat đẳng cấp khu vực và quốc tế nhằm cung cấp

nguồn nhân lực chất lượng cao trong các lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật đáp ứng nhu cầu

phát triển chung của vùng đồng bằng sông Hồng va đất nước thời kỳ hôi nhập".

Trong giai đoan này, để phù hợp với quy hoach tổng thể phát triển kinh tế - xã hôi

vùng đồng bằng sông Hồng và chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm

2025, tầm nhin đến 2035, Nha trường "... tập trung xây dựng môt số ngành, chuyên

nganh mũi nhọn đat tiêu chuẩn khu vực quốc tế; mở rông, phát triển và khẳng định

7

vị thế là môt trường đai học trọng điểm theo định hướng ứng dụng - nghề nghiệp

của khu vực đồng bằng sông Hồng...". Các mục tiêu chiến lược trên được thể hiện

rõ trong Báo cáo Đai hôi Đảng bô trường lần thứ 29 nhiệm kỳ 2014-2019, phù hợp

với điều 2 của Luật Giáo dục, điều 5 của Luật giáo dục đai học.

Đi sâu vao mục tiêu chiến lược giai đoan 2015-2020, tầm nhin 2035, trường

Đai học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp nhận định: đao tao đa nganh với môt số

nganh mũi nhọn và ngoai ngữ là môt ngành quan trọng thúc đẩy các ngành kinh tế,

kỹ thuật phát triển để hôi nhập va đẩy manh hợp tác quốc tế, giúp sinh viên không

chỉ giỏi chuyên môn mà còn giỏi về kỹ năng ngôn ngữ, phù hợp với sự phát triển

toàn cầu hóa hiện nay.

- Sự phù hợp về nhu cầu phát triển nguồn nhân lực của địa phương, vùng,

quốc gia.

Tiếng Anh la môt trong những ngôn ngữ quốc tế thông dụng nhất hiện nay.

Tiếng Anh giữ vai trò chủ đao trong việc tiếp nhận, mở rông tri thức va sáng tao

trong thời đai thông tin, kết nối va toan cầu hóa.

Việc Việt nam trở thành thành viên chính thức của WTO và công đồng kinh tế

ASEAN đã tao thêm nhiều cơ hôi việc lam cũng như thách thức cho người lao đông

Việt Nam. Bất lợi lớn nhất của việc gia nhập nay la “nhiều đối thủ canh tranh hơn trên

thị trường lao đông Việt Nam va họ đều thông thao tiếng Anh”. Như vậy, ngoài kỹ

năng nghề nghiệp, để có thể canh tranh với lao đông các nước khác, lao đông Việt

Nam nhất thiết phải có trình đô ngoai ngữ, đặc biệt là tiếng Anh và các kỹ năng mềm

như lam việc nhóm, giao tiếp liên văn hóa, kỹ năng ứng dụng CNTT trong nghề

nghiệp, kỹ năng và nghiệp vụ văn phòng, tác phong công nghiệp,v.v., để có thể canh

tranh với lao đông trong công đồng kinh tế ASEAN cũng như thế giới.

Với thực tiễn phát triển manh mẽ của nền kinh tế ở thời điểm hiện tai, các

nhà đầu tư nước ngoài đã và đang đầu tư rất manh mẽ vào các khu công nghiệp của

Việt nam và thu hút hang van lao đông mỗi năm, trong đó cần môt lực lượng tri

thức lớn có thể sử dụng thanh thao tiếng Anh để đảm nhận các công việc như giao

dịch, văn phòng, biên-phiên dịch. Để đáp ứng nhu cầu về trinh đô tiếng Anh của lực

lượng lao đông trên, các trường học, các trung tâm giáo dục trong va ngoai nước

cũng có nhu cầu lớn về lực lượng giáo viên giảng day tiếng Anh.

Tuy nhiên, chỉ môt phần nhỏ trong số các sinh viên đã tốt nghiệp có thể đáp

ứng nhu cầu của xã hôi với các công việc như giao dịch, văn phòng, biên- phiên

dịch hay giảng day ngôn ngữ Anh trong thời kỳ hôi nhập hiện nay.

Theo kết quả khảo sát của chúng tôi tai 7 tỉnh Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng

Yên, Ha Nôi, Nam Định, Thái Binh, va Ninh Binh, tai bảng 3, phụ lục VIII đã cho

thấy bức tranh toan cảnh về các lĩnh vực va vị trí công tác ma cử nhân ngành ngôn

ngữ Anh có thể lam việc. Lĩnh vực hoat đông của nganh Ngôn ngữ Anh khá rông

lớn từ giáo dục, đến kinh tế, kỹ thuật, ngôn ngữ học, quản trị văn phòng... với nhiều

8

vị trí công việc khác nhau trong đó tập trung vao các vị trí như: cán bô giảng day,

biên dịch, phiên dịch, nghiên cứu viên, nhân viên, trợ lý... Với các vị trí nay thường

lam việc tai các cơ quan tổ chức giáo dục la trường học, trung tâm hoặc lam cho các

công ty, doanh nghiệp tư nhân, nha nước, doanh nghiệp trong va ngoai nước hoặc

các tổ chức phi chính phủ, các viện nghiên cửu về ngôn ngữ học. Có thể nói đây la

môt nganh đao tao có thể giúp sinh viên lam được nhiều nghề va thúc đẩy việc hợp

tác trong môi trường quốc tế.

Về phía sinh viên đang theo học các khối ngành kinh tế, kỹ thuật tai trường

ĐHKTKTCN, nhiều sinh viên có nguyện vọng học song song hai chương trinh hoặc

văn bằng hai Ngôn ngữ Anh. Qua đó có thể khẳng định đây la nhu cầu rất lớn của

người học đối với chuyên ngành Ngôn ngữ Anh.

Ngoai ra,cán bô giảng viên, viên chức trong nha trường cũng có nhu cầu học

văn bằng hai nganh ngôn ngữ Anh để đáp ứng yêu cầu ngay cang cao trong công

việc. Hiện nay đã có 03 lớp đai học văn bằng hai được tổ chức tai trường cho các

cán bô giảng viên, va viên chức của trường.

Trường Đai học Kinh tế Kỹ thuật có hai cơ sở đao tao tai Nam Định và Hà

Nôi. Từ đó, có hai vấn đề được đặt ra:

- Đa số các trường đai học, viện (học viện) tai Hà Nôi đều đao tao ngành

ngôn ngữ Anh và tuyển sinh rất tốt qua các năm do nhu cầu ngày càng cao tai Hà

Nôi và các tỉnh lân cận. Vì thế, Việc mở nganh đao tao ngôn ngữ Anh tai trường

ĐHKTKTCN la đúng hướng. Hơn nữa, tùy vao định hướng của mỗi trường ma định

hướng đao tao ngành ngôn ngữ Anh la khác nhau. Có trường thiên về định hướng

sư pham, hoặc biên phiên dịch du lịch, hay kinh tế, kỹ thuật, nông nghiệp, hóa học,

vv..., hoặc cả hai định hướng trên. Qua quá trình tuyển sinh đao tao của các trường,

số lượng sinh viên đăng ký học ngay cang đông hơn. Trường ĐHKTKTCN đao tao

hai khối ngành chính là Kinh tế và Kỹ thuật. Vì thế định hướng biên phiên dịch

tiếng Anh kinh tế và kỹ thuật rất phù hợp với Nha trường và phù hợp với nhu cầu

của người lao đông tai Hà Nôi và các tỉnh lân cận.

- Các trường ở tỉnh Nam Định, Thái Binh, Ninh Binh có đao tao ngành ngôn

ngữ Anh nhưng chưa nhiều và còn yếu và vẫn cần có cơ sở đao tao tốt hơn ở vùng

này. Nhu cầu của Nam Định và các tỉnh lân cận cũng có tiềm năng lớn đối với Nhà

trường tai cơ sở Nam Định.

Qua khảo sát, phân tích, đánh giá các đặc điểm và ưu thế cũng như nhu cầu

của người học về ngành Ngôn ngữ Anh; xuất phát từ nhu cầu phát triển thực tế của

đất nước, của bản thân Trường, Trường ĐH Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp nhận

thấy việc đao tao ngành Ngôn ngữ Anh trình đô đai học định hướng Biên Phiên dịch

và Giảng day tiếng Anh là cần thiết bởi các lý do sau đây:

9

1) Giáo dục Việt Nam đang đổi mới cơ bản và toàn diện theo hướng coi

trọng việc đao tao ngoai ngữ, cụ thể là tiếng Anh để hôi nhập sâu rông và tiếp cận

thông tin và tri thức thế giới.

2) Nhu cầu học, sử dụng thành thao tiếng Anh để đáp ứng yêu cầu của công

việc trong thời kỳ hôi nhập giai đoan hiện nay vẫn là môt nhu cầu rất lớn.

3) Từ đó, sự có thêm cơ sở đao tao ngôn ngữ Anh trình đô đai học vừa góp

phần đáp ứng nhu cầu này vừa góp phần xóa bỏ thế đôc quyền, tao lợi thế canh

tranh lành manh giữa các cơ sở đao tao tiếng Anh.

Về phía năng lực đao tao, Trường có những thế manh sau đây:

4) Trường có đôi ngũ giảng viên vững manh về số lượng, đảm bảo về chất

lượng để tổ chức đao tao, trong đó có đủ giảng viên cơ hữu có trình đô từ tiến sĩ trở

lên tham gia giảng day 71% khối lượng chương trình đao tao. Bên canh đó, Trường

cũng có môt lực lượng giảng viên thỉnh giảng đủ bằng cấp và kinh nghiệm.

5) Trường đã có quá trình và kinh nghiệm đao tao tiếng Anh thực hành và

tiếng Anh chuyên ngành trong hơn 15 năm.

6) Trường đã chuẩn bị tốt cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ mở ngành

Ngôn ngữ Anh.

7) Trường đã tự chủ theo Quyết đinh số 618/QĐ-TTg ngay 08 tháng 05 năm

2017 về việc Phê duyệt đề án thí điểm đổi mới cơ chế hoat đông của Trường Đai

học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp;

8) Khoa đã đáp ứng đầy đủ các điều kiện, trinh tự, thủ tục mở nganh đao tao

theo quy định mở nganh đao tao trinh đô đai học tai Trường Đai học Kinh tế - Kỹ

thuật Công nghiệp.

9) Trong quá trình hoat đông Trường và khoa luôn chấp hành nghiêm chỉnh

các quy chế và đã đúc kết được nhiều kinh nghiệm đao tao.

Từ các lý do trên, Khoa lập đề án đề nghị Trường Đai học KTKTCN cấp

phép mở chuyên ngành đao tao Ngôn ngữ Anh trình đô đai học.

II. Tóm tắt điều kiện mở ngành đào tạo

2.1. Năng lưc cua Khoa chuyên môn

2.1.1. Đôi ngũ giảng viên, cán bô cơ hữu

Hiện nay khoa Ngoai ngữ có 45 giảng viên cơ hữu, trong đó có 01 giảng viên

có trinh đô Tiến sĩ, 03 giảng viên đang học nghiên cứu sinh, 40 giảng viên có trình

đô Thac sĩ, và 01 giảng viên đang học cao học. Tập thể giảng viên khoa Ngoai ngữ

có chuyên môn vững vàng, có kinh nghiệm giảng day, tâm huyết với nghề và ngừng

học tập, thi đua để nâng cao tri thức của minh, đóng góp vao sự phát triển vững

manh của toàn Khoa. Ngoài ra, khoa Ngoai ngữ cũng có sự hợp tác chặt chẽ với

nhiều giảng viên, chuyên gia là Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ của các viện nghiên

10

cứu, các trường đai học hang đầu cùng lĩnh vực để có thể tiếp thu thêm các kiến

thức cũng như hỗ trợ khoa trong công tác đao tao, nghiên cứu khoa học.

Liên quan đến ngành đề xuất mở ngành Ngôn ngữ Anh, đến nay Nha trường

và Khoa đã có đủ số lượng giảng viên cơ hữu đat chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ

đáp ứng đảm bảo đủ tiêu chuẩn mở nganh, đáp ứng các quy định của Bô Giáo dục

va Đao tao: “mỗi nganh đao tao phải có ít nhất 01 giảng viên có trinh đô Tiến sĩ

cùng ngành chịu trách nhiệm chủ trì, 10 giảng viên có trinh đô Thac sĩ cùng ngành

hoặc ngành gần với ngành đăng ký đao tao...”. Ngoài ra, số lượng giảng viên thỉnh

giảng đề xuất hợp tác với Nha trường trong đao tao ngành Ngôn ngữ Anh là: 03

trinh đô phó giáo sư: 06 trinh đô tiến sỹ. Số lượng cán bô cơ hữu quản lý nghành

đao tao có trinh đô tiến sĩ: 01; có trinh đô thac sỹ: 02. Đôi ngũ giảng viên trên đều

có kinh nghiệm giảng day, quản lý trên 05 năm, có thể tham gia ngay vao đề án mở

ngành Ngôn ngữ Anh của Nha trường và của đơn vị chủ trì là khoa Ngoai ngữ.

Bảng 2.1. Danh sách giảng viên, nhà khoa học cơ hữu tham gia đào tạo các học

phần trong chương trình đào tạo

TT Họ và tên Năm

sinh

Chức

vụ

Học hàm,

học vị,

năm

phong

Ngành,

chuyên

ngành

Tham gia giảng

dạy các học

phần

Ghi

chú

Tổ thực hành tiếng

1 Nguyễn Thị

Luyến

1966 Phó

khoa

Thac sỹ,

2008

Ngôn

ngữ Anh

- Tiếng Anh cơ

bản 1, 2, 3, 4

- Thực hanh Nói

- Ngữ pháp

2 Hoang Thị

Minh Lý

1978 Tổ

trưởng

tổ

AVCB

Thac sỹ,

2008

Ngôn

Ngữ

Anh

-Tiếng Anh cơ

bản 1, 2, 3, 4

-Biên phiên

dịch chuyên

ngành

3 Đỗ Thị Hồng

1968 Giảng

viên

Thac sỹ,

2010

Ngôn

ngữ Anh

-Tiếng Anh cơ

bản 1, 2, 3, 4

- Thực hanh Nói

4 Lê Thị Tâm

1989 Giảng

viên

Thac sỹ,

2015

Ngôn

ngữ Anh

-Tiếng Anh cơ

bản 1, 2, 3, 4

-Thực hanh Nói

11

TT Họ và tên Năm

sinh

Chức

vụ

Học hàm,

học vị,

năm

phong

Ngành,

chuyên

ngành

Tham gia giảng

dạy các học

phần

Ghi

chú

5 Trần Thị

Thanh

Phương

1987 Giảng

viên

Thac sỹ

2014

Ngôn

ngữ

Anh,

2015

- Tiếng Anh cơ

bản 1, 2, 3, 4

- Thực hanh Nói

6 Khiếu Thị

Hương

1976 Giảng

viên

Thac sỹ,

2014

Lý luận

Phương

pháp

giảng

day

Tiếng

Anh

-Tiếng Anh cơ

bản 1, 2, 3, 4

-Thực hanh Nói

7 Lê Mỵ Thu 1976 Giảng

viên

Thac sỹ,

2013

Lý luận

Phương

pháp

giảng

day

Tiếng

Anh

-Tiếng Anh cơ

bản 1, 2, 3, 4

- Thực hanh Nói

8 Lê Thị

Thanh Tâm

1968 Giảng

viên

Thac sỹ,

2015

Ngôn

ngữ Anh

-Tiếng Anh cơ

bản 1, 2, 3, 4

-Ngữ pháp

9 Nguyễn Thị

Thanh

Hương

1975 Tổ phó

tổ

AVCB

Thac sỹ,

2014

Ngôn

ngữ Anh

-Tiếng Anh cơ

bản 1, 2, 3, 4

-Thực hanh

Nghe

10 Đỗ Thuận

Giang

1989 Giảng

viên

Thac sỹ,

2015

Ngôn

ngữ Anh

-Tiếng Anh cơ

bản 1, 2, 3, 4

-Thực hanh

Nghe

11 Trần Thị

Minh

Phương

1984 Giảng

viên

Thac sỹ,

2014

Ngôn

ngữ Anh

-Tiếng Anh cơ

bản 1, 2, 3, 4

-Thực hanh

Nghe

12

TT Họ và tên Năm

sinh

Chức

vụ

Học hàm,

học vị,

năm

phong

Ngành,

chuyên

ngành

Tham gia giảng

dạy các học

phần

Ghi

chú

12 Pham Thị

Thúy

1976 Giảng

viên

Thac sỹ,

2006

Ngôn

ngữ Anh

-Tiếng Anh cơ

bản 1, 2, 3, 4

-Thực hanh

Nghe

13 Hoàng Thị

Thanh

Huyền

1978 Giảng

viên

Thac sỹ,

2014

Ngôn

ngữ Anh

-Tiếng Anh cơ

bản 1, 2, 3, 4

-Thực hanh

Nghe

14 Trần Thanh

Nga

1991 Giảng

viên

Cử nhân

2014

pham

Tiếng

Anh

-Tiếng Anh cơ

bản 1, 2, 3, 4

-Thực hanh

Nghe

15 Pham Vũ

Minh Lôc

1987 Giảng

viên

Thac sỹ,

2015

Ngôn

ngữ Anh

-Tiếng Anh cơ

bản 1, 2, 3, 4

-Thực hanh Viết

16 Pham Thị

Quỳnh

1991 Giảng

viên

Thac sỹ Ngôn

ngữ Anh

-Tiếng Anh cơ

bản 1, 2, 3, 4

-Thực hanh Viết

17 Pham Thị

Nhãn

1981 Giảng

viên

Thac sỹ,

2015

Ngôn

ngữ Anh

-Tiếng Anh cơ

bản 1, 2, 3, 4

-Thực hanh Viết

18 Nguyễn

Thúy Ngọc

1971 Giảng

viên

Thac sỹ,

2014

Lý luận

Phương

pháp

giảng

day

Tiếng

Anh

-Tiếng Anh cơ

bản 1, 2, 3, 4

-Thực hanh Viết

19 Pham Thị

Diệu Linh

1992 Giảng

viên

Cử nhân

2014

Ngôn

ngữ Anh

-Tiếng Anh cơ

bản 1, 2, 3, 4

-Thực hanh Viết

-Thực hanh Nói

13

TT Họ và tên Năm

sinh

Chức

vụ

Học hàm,

học vị,

năm

phong

Ngành,

chuyên

ngành

Tham gia giảng

dạy các học

phần

Ghi

chú

20 Đặng thị

Thanh

Hương

1989 Giảng

viên

Thac sỹ,

2015

Ngôn

ngữ Anh

-Tiếng Anh cơ

bản 1, 2, 3, 4

-Thực hanh Viết

21 Nguyễn Thị

Lệ Thủy

1978 Giảng

viên

Thac sỹ,

2014

Ngôn

ngữ Anh

-Tiếng Anh cơ

bản 1, 2, 3, 4

-Thực hanh Đọc

22 Hoang Thị

Ánh Nguyệt

1985 Giảng

viên

Thac sỹ,

2013

Lý luận

Phương

pháp

giảng

day

Tiếng

Anh

-Tiếng Anh cơ

bản 1, 2, 3, 4

-Thực hanh Đọc

23 Đỗ Thị Ngọc

Lan

1977 Giảng

viên

Thac sỹ,

2014

Ngôn

ngữ Anh

-Tiếng Anh cơ

bản 1, 2, 3, 4

-Thực hanh Đọc

24 Bùi Thị Nga

1991 Giảng

viên

Thac sỹ Ngôn

Ngữ

Anh

-Tiếng Anh cơ

bản 1, 2, 3, 4

-Thực hanh Đọc

25 Trần Hoai

Ninh

1990 Giảng

viên

Thac sỹ,

2015

Ngôn

Ngữ

Anh

-Tiếng Anh cơ

bản 1, 2, 3, 4

-Thực hanh Đọc

26 Hoang Thị

Oanh

1976 Giảng

viên

Thac sỹ,

2016

Lý luận

Phương

pháp

giảng

day

Tiếng

Anh

-Tiếng Anh cơ

bản 1, 2, 3, 4

-Thực hanh Đọc

27 Nguyễn Thị

Kim Uyên

1965 Giảng

viên

Thac sỹ,

2014

Ngôn

ngữ Anh

- Tiếng Anh cơ

bản 1, 2, 3, 4

- Thực hanh Nói

14

TT Họ và tên Năm

sinh

Chức

vụ

Học hàm,

học vị,

năm

phong

Ngành,

chuyên

ngành

Tham gia giảng

dạy các học

phần

Ghi

chú

Tổ lý thuyết tiếng

28 Hoang Thị

Kim Thoa

1990 Giảng

viên

Thac sỹ,

2017

Ngôn

Ngữ

Anh

-Tiếng Anh cơ

bản 1, 2, 3, 4

-Ngữ âm thực

hành

29 Vũ Việt

Phương

1982 Tổ

trưởng

tổ

AVN

C

Thac sỹ,

2009

Lý luận

phương

pháp

giảng

day

tiếng

Anh

- Tiếng Anh cơ

bản 1, 2, 3, 4

- Dịch nói Kinh

tế thương mai

30 Trần Thị

Khương Liên

1981 Giảng

viên

Thac sỹ,

2013

Ngôn

ngữ Anh

- Tiếng Anh cơ

bản 1, 2, 3, 4

- Dịch viết Kinh

tế thương mai

31 Đỗ Tiểu Yến 1976 Giảng

viên

Thac sỹ,

2014

Ngôn

ngữ Anh

- Tiếng Anh cơ

bản 1, 2, 3, 4

- Thực hanh

dịch

32 Trần Thị

Quỳnh

1981 Giảng

viên

Thac sỹ,

2010

Ngôn

ngữ Anh

- Tiếng Anh cơ

bản 1, 2, 3, 4

-Dịch viết kỹ

thuật công nghệ

33 Pham Thu

Hiền

1973 Giảng

viên

Thac sỹ,

2006

Ngôn

ngữ Anh

-Tiếng Anh cơ

bản 1, 2, 3, 4

- Các phương

pháp giảng day

Tiếng Anh

34 Nguyễn Thu

1981 Giảng

viên

Tiến sỹ,

2018

Giảng

day

ngôn

ngữ Anh

- Tiếng Anh cơ

bản 1, 2, 3, 4

-Dịch nói Kỹ

thuật công nghệ

15

TT Họ và tên Năm

sinh

Chức

vụ

Học hàm,

học vị,

năm

phong

Ngành,

chuyên

ngành

Tham gia giảng

dạy các học

phần

Ghi

chú

35 Vũ Thị Hồng

Vân

1977 Giảng

viên

Thac sỹ,

2013

Phương

pháp

day học

bằng

tiếng

Anh

- Tiếng Anh cơ

bản 1, 2, 3, 4

- Thư tín thương

mai

36 Lê Anh Thư 1984 Trợ lý

khoa

Thac sỹ,

2015

Lý luận

phương

pháp

giảng

day

Tiếng

Anh

- Tiếng Anh cơ

bản 1, 2, 3, 4

-Đất nước học

-Thiết kế giáo

án va phát triển

tai liệu

37 Nguyễn Thị

Thanh Hà

1988 Giảng

viên

Thac sỹ,

2016

Ngôn

Ngữ

Anh

-Tiếng Anh cơ

bản 1, 2, 3, 4

-Phương pháp

giảng day ngữ

liệu ngôn ngữ

38 Trần Hải

Yến

1990 Giảng

viên

Thac sỹ Lý luận

phương

pháp

giảng

day

tiếng

Anh

- Tiếng Anh cơ

bản 1, 2, 3, 4

-Phương pháp

giảng day kỹ

năng ngôn ngữ

39 Pham Thu

Yến

1985 Giảng

viên

Thac sỹ,

2011

Ngôn

ngữ Anh

-Tiếng Anh cơ

bản 1, 2, 3, 4

-Tiếng Anh

chuyên ngành

ESP

40 Trần Thị Mỹ

Linh

1982 Tổ

phó tổ

AVN

C

Thac sỹ

2008

Ngôn

ngữ Anh

-Tiếng Anh cơ

bản 1, 2, 3, 4

-Ngữ âm, âm vị

học

- Từ vụng học

16

TT Họ và tên Năm

sinh

Chức

vụ

Học hàm,

học vị,

năm

phong

Ngành,

chuyên

ngành

Tham gia giảng

dạy các học

phần

Ghi

chú

41 Nguyễn Thị

Ngọc Anh

1986 Giảng

viên

Thac sỹ

2011

Lý luận

phương

pháp

giảng

day

Tiếng

Anh

-Tiếng Anh cơ

bản 1, 2, 3, 4

-Kỹ năng thuyết

trinh va viết báo

cáo

42 Pham Hồng

Nhung

1986 Giảng

viên

Thac sỹ,

2015

Lý luận

phương

pháp

giảng

day

Tiếng

Anh

-Tiếng Anh cơ

bản 1, 2, 3, 4

- Tiếng Anh du

lịch

43 Trần Thị

Ngọc Mai

1991 Giảng

viên

Thac sỹ Lý luận

phương

pháp

giảng

day

Tiếng

Anh

- Tiếng Anh cơ

bản 1, 2, 3, 4

- Công nghệ

trong giảng day

tiếng Anh

44 Nguyễn Thị

Duyên

1989 Giảng

viên

Thac sỹ,

2015

Ngôn

Ngữ

Anh

- Tiếng Anh cơ

bản 1, 2, 3, 4

-Kiểm tra, đánh

giá

45 Lưu Thị

Phương

Thúy

1987 Giảng

viên

Thac sỹ,

2017

Ngôn

Ngữ

Anh

- Tiếng Anh cơ

bản 1, 2, 3, 4

- Văn học Anh -

Mỹ

17

Bảng 2.2. Danh sách giảng viên, nhà khoa học thỉnh giảng tham gia đào tạo các

học phần trong chương trình đào tạo

TT Họ và tên Năm

sinh

Chức

vụ

Học hàm,

học vị,

năm

phong

Ngành,

chuyên

ngành

Tham gia

giảng dạy các

học phần

Ghi

chú

1 Phan Văn Quế 1951

Trưởng

khoa

ngôn

ngữ

Anh

PGS. TS

1996

Ngôn

ngữ học Từ vựng học

2 Hoàng Tuyết

Minh 1971

Phó

trưởng

khoa

sau đai

học

2009/2014 Ngôn

ngữ học

Ngôn ngữ học

đối chiếu

3 Nguyễn Đăng

Sửu 1951

Phó

trưởng

khoa

Sau đai

học

2002/2017 Ngôn

ngữ học Từ vựng học

4 Hồ Ngọc

Trung 1974

Phó

trưởng

khoa

tiếng

Anh

2010/2016

Ngôn

ngữ học

ứng

dụng

Dẫn luận ngôn

ngữ, ngôn ngữ

học đối chiếu

5 Trần Thị Thu

Hiền 1977

Phó

trưởng

khoa

đao tao

và bồi

dưỡng

ngoai

ngữ

2013 Ngữ

văn Ngữ pháp

6 Nguyễn Thị

Việt Nga 1983

Trưởng

khoa

ngoai

2015

Ngôn

ngữ

Anh

Dẫn luận ngôn

ngữ, ngôn ngữ

học đối chiếu

18

TT Họ và tên Năm

sinh

Chức

vụ

Học hàm,

học vị,

năm

phong

Ngành,

chuyên

ngành

Tham gia

giảng dạy các

học phần

Ghi

chú

ngữ

7 Khổng Minh

Hoàng Việt 1976 Từ vựng học

8 Nguyễn Thị

Hồng 2013

Cơ sở văn hóa

Việt Nam

9 Đặng Mỹ

Hanh 2014

Dẫn luận ngôn

ngữ; Tiếng Việt

thực hành

Bảng 2.3. Danh sách cán bộ quản lý phụ trách ngành đào tạo

Số

TT

Học và tên, năm sinh, chức

vụ hiện tại

Trình độ đào tạo,

năm tốt nghiệp

Ngành/Chuyên

ngành Ghi chú

1 Nguyễn Thị Luyến,

Phó trưởng khoa, Phụ trách

khoa

Thac sỹ- GVC,

2008

Ngôn ngữ Anh

2 Hoàng Thị Minh Lý,

Tổ trưởng Bô môn

Thac sỹ- GVC,

2008

Ngôn ngữ Anh

3 Vũ Việt Phương, Tổ trưởng bô

môn

Thac sỹ, 2009 Ngôn ngữ Anh

4 Nguyễn Thu Hà Tiến sỹ, 2018 Ngôn ngữ Anh

5 Trần Thị Mỹ Linh Thac sỹ, 2009 Ngôn ngữ Anh

2.1.2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị:

* Cơ sở vật chất chung của trường Đai học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp

Nha trường có 2 cơ sở đao tao tai TP. Hà Nôi và Tỉnh Nam Định với tổng diện

tích xấp xỉ 29 ha. Cơ sở vật chất, trang thiết bị của nha trường không ngừng được

củng cố va tăng cường, đáp ứng tốt các yêu cầu về công tác giảng day, học tập và

nghiên cứu khoa học.

- Số phòng học lý thuyết hiện tai là 223 phòng, với diện tích 15.412 m2, các

phòng học lý thuyết đều được trang bị hệ thống thiết bị hỗ trợ giảng day: máy tính

xách tay, projector, LCD và các thiết bị nghe - nhin. Trong đó, có 2 hôi trường lớn

19

với trên 200 chỗ ngồi; 80 phòng học từ 100 đến 200 chỗ ngồi; 114 phòng học từ 50

đến 100 chỗ ngồi và 111 phòng học dưới 50 chỗ ngồi.

- Tổng diện tích sàn xây dựng phòng học, giảng đường và phòng thực hành/thí

nghiệm là 5.860 m2, bình quân diện tích sàn xây dựng phòng học, giảng đường và

phòng thực hành/thí nghiệm trên môt SV đat 2,84 m2. Trường còn có 69 phòng thực

hành/thí nghiệm với diện tích sử dụng 6437 m2, trong đó 08 xưởng thực hanh cơ

khí; 23 phòng thực hành kỹ thuật điện, điện tử, CNTT; 06 phòng thực hành may,

dệt sợi; 16 phòng thực hành máy tính (cho ngành CNTT và các ngành chuyên môn);

05 phòng thực hành chuyên ngành kế toán, tài chính ngân hàng, quản trị kinh

doanh; 08 phòng thí nghiệm chuyên ngành hóa sinh và công nghệ chế biến thực

phẩm. Các phòng thực hành/thí nghiệm đều được đầu tư trang thiết bị máy móc

đồng bô, có nôi quy, sổ giao ca, sổ theo dõi tình trang hoat đông của thiết bị và

được sử dụng với tần suất cao phục vụ yêu cầu học tập, NCKH của giáo viên và

SV.

- Hệ thống trang thiết bị: Trường có 1350 máy tính, 77 bô Amply, 77 loa, 77

micro, 88 máy chiếu projector, 200 ti vi day học và các trang thiết bị khác như điều

hòa, bàn ghế, bảng, quat.

- Hệ thống mang nôi bô toan trường đã được kết nối mang trục cáp quang tốc

đô 1000 Mbps, tai mỗi cơ sở có hệ thống máy chủ tốc đô cao, cổng gateway kết nối

Internet để phục vụ công tác quản lý đao tao, điều hành, day học và nghiên cứu

khoa học.

Trang thiết bị phục vụ cho thực hiện chương trinh đao tao

Bảng 2.4. Phong học, giảng đường, trang thiết bị hô trơ giảng dạy

T

T

Cơ sở vật

chất

Đơn vị

tính Số lượng

Diện tích

(m2)

Dung

lượng

(sinh viên)

Tên học

phần sử

dụng thiết bị

1 Số phòng học Phòng 223 15.412 24.000 Tất cả cácHP

2 Giảng đường Phòng 80 10.000 24.000 Tất cả cácHP

3 Phòng học

máy tính Phòng 16 1.000 1.500 Tất cả cácHP

4 Thư viện Phòng 2 3.400 150 Tất cả cácHP

5 Hôi trường Phòng 2 1.000 500 Tất cả cácHP

6

Phòng thực

hành/ thí

nghiệm

Phòng 69 6437

20

Bảng 2.5 . Thiết bị hô trơ giảng dạy

Số

TT

Tên gọi của máy, thiết bị,

kí hiệu, mục đích sử dụng

Nước xuất

bản/Năm

xuất bản

Số

lượng

Tên học phần

sử dụng thiết bị

Ghi

chú

1 Máy vi tính Đông Nam Á 1350

Tất cả các học

phần lý thuyết

+ Thực hành

2 Máy chiếu Trung Quốc 88

3 Tivi Việt Nam 200

4 Bàn giáo viên Việt Nam 305

5 Bàn học sinh Việt Nam 4.100

6 Hệ thống âm thanh TOA, BOSH 77

* Cơ sở vật chất riêng của khoa ngoai ngữ:

Phòng học, giảng đường, trang thiết bị hỗ trợ giảng day phục vụ đao tao các

học phần tiếng Anh và ngành ngôn ngữ Anh, trinh đô đai học.

Bảng 2.6. Phòng học, giảng đường của khoa ngoại ngữ.

21

Số

TT

Loai phòng học (Phòng

học, giảng đường, phòng

học đa phương tiện,

phòng học ngoai ngữ,

phòng máy tính...)

Số

lượng

Diện

tích

(m2)

Danh mục trang thiết

bị chính hỗ trợ giảng

day/1 phòng

Đúng/

Không

đúng

với hồ

Ghi

chú Tên

thiết

bị

Số

lượng

Phục

vụ HP

1 Văn phòng Khoa 02 115m2

Máy

tính 5

Tất cả

các

học

phần

Máy

in

2

Quat

cây

2

Quat

treo

tường

2

Điều

hòa

2

2 Phòng học lý thuyết 40 2000

m2

Máy

tính

bảng

1

Tất cả

các

học

phần

Bàn

nghế 24

Tivi

TCL

60”

1

Quat

treo

tường

2

Quat

trần 2

3 Phòng học đa năng

(Multimedia) 3 210m2

Đai 1

Tất cả

các

học

phần

thực

hành,

học

phần

biên

phiên

dịch

Loa và

micro

0

Tivi

TCL

60”

1

Quat

treo

tường

2

Điều

hòa

2

Quat

công

nghiệp

2

Tivi

TCL

60”

1

22

Số

TT

Loai phòng học (Phòng

học, giảng đường, phòng

học đa phương tiện,

phòng học ngoai ngữ,

phòng máy tính...)

Số

lượng

Diện

tích

(m2)

Danh mục trang thiết

bị chính hỗ trợ giảng

day/1 phòng

Đúng/

Không

đúng

với hồ

Ghi

chú Tên

thiết

bị

Số

lượng

Phục

vụ HP

Loa và

micro

0

Điều

hòa

2

Bảng 2.7. Thiết bị hô trơ giảng dạy của khoa ngoại ngữ.

23

Số

TT

Tên gọi của máy, thiết bị,

kí hiệu, mục đích sử

dụng

Nước xuất

bản/Năm

xuất bản

Số

lượng

Tên học phần sử dụng

thiết bị

1 Máy tính phục vụ công

tác văn phòng 05 Tất cả các học phần

2 Máy in Laser HP phục vụ

văn phòng 02 Tất cả các học phần

3 Đai đĩa 45 Tất cả các học phần nghe

4 Tai nghe Hàn

Quốc/2008 50

Tất cả các học phần nghe,

biên dịch, phiên dịch

5 Bô đam (Labear) Hàn

Quốc/2008 36

Tất cả các học phần nghe,

biên dịch, phiên dịch

6 Máy tính bảng Đông Nam

Á 10 Tất cả các học phần

7 Tivi Việt Nam 40 Tất cả các học phần

8 Bàn giáo viên Việt Nam 40 Tất cả các học phần

9 Bàn học sinh Việt Nam 800 Tất cả các học phần

10

Tai nghe và Box cắm

thực hành cho SV

(CZ350)

Hàn

Quốc/2008 50

Tất cả các học phần nghe

nói, biên dịch, phiên dịch

11 Phần mềm luyện phát âm

(Pronunciation power) 1

Tất cả các học phần nghe

nói, phát âm tiếng Anh

12 Phần mềm luyện nói cho

SV (TELL ME MORE) 1

Tất cả các học phần nghe

nói tiếng Anh

13 Công cụ trình chiếu 1 Tất cả các học phần nghe

nói tiếng Anh

14 Speech solution 1 Tất cả các học phần nghe

nói tiếng Anh

15 Tephonemic 1 Tất cả các học phần nghe

nói tiếng Anh

16 American English

Pronunciation 1

Tất cả các học phần luyện

phát âm tiếng Anh

17 Talk it 1 Tất cả các học phần nghe

nói tiếng Anh

24

Số

TT

Tên gọi của máy, thiết bị,

kí hiệu, mục đích sử

dụng

Nước xuất

bản/Năm

xuất bản

Số

lượng

Tên học phần sử dụng

thiết bị

18 Coolspeech 1 Tất cả các học phần nghe

nói tiếng Anh

19 Trados 1 Tất cả các học phần, biên

dịch, phiên dịch

2.1.3. Thư viện, giáo trinh:

- Thư viện: Thư viện nha trường được bố trí tai 02 cơ sở với diện tích 1893

m2, với 500 chỗ ngồi cho ban đọc, 8.190 đầu sách và 41.089 bản sách bằng tiếng

Việt và tiếng Anh. Thư viện Nha trường được kết nối internet va thư viện điện tử

với các đơn vị khác. Vì vậy nguồn tài liệu đảm bảo cho cán bô, giảng viên, sinh

viên khai thác để phục vụ công tác giảng day, học tập và nghiên cứu.

Hệ thống giáo trình của Nha trường có liên quan đến ngành mở mới Cơ điện

tử được liệt kê như bảng dưới đây.

Bảng 2.8. Danh mục giáo trình của ngành đăng ký đào tạo

2.4 Danh mục giáo trình cua ngành đăng ký đào tạo:

STT Tên giáo trình/ sách

Tên tác

giả/

Đơn vị

xuất

bản

Nhà xuất bản

Năm

xuất

bản

Số

bản

Học

phần

sử

dụng

1 Giáo trình những nguyên lý cơ

bản của chủ nghĩa Mác - Lênin

Nxb Chính trị

Quốc gia

2008 Nguyên

lý cơ

bản CN

Mác -

Lênin 1

2 Chương trinh môn học Những

nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa

Mác lênin 1

Nxb Chính trị

Quốc gia

2015

3 Giáo trình các môn Mác -Lênin,

tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo

trình Triết học Mác lênin, Kinh

tế chính trị và chủ nghĩa xã hôi

khoa học

Nxb Chính trị

Quốc gia

2015

4 Tài liệu hướng dẫn học tập học

phần những nguyên lý cơ bản

của chủ nghĩa Mác Lênin1

Đai học Kinh

tế Kỹ thuật

Công nghiệp

2018

25

STT Tên giáo trình/ sách

Tên tác

giả/

Đơn vị

xuất

bản

Nhà xuất bản

Năm

xuất

bản

Số

bản

Học

phần

sử

dụng

5 Giáo trình những nguyên lý cơ

bản của chủ nghĩa Mác Lênin

Nxb Chính trị

Quốc gia

2008 Nguyên

lý cơ

bản CN

Mác -

Lênin 2

6 Chương trinh môn học Những

nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa

Mác lênin 2

Đai học Kinh

tế Kỹ thuật

Công nghiệp

2015

7 Hôi đồng biên soan giáo trình

các môn Mác Leenin, tư tưởng

Hồ Chí Minh, Giáo trình Triết

học Mác leenin, Kinh tế chính trị

Mác Leenin và chủ nghĩa xã hôi

khoa học

Nxb Chính trị

Quốc gia

2008

8 Tài liệu hướng dẫn học tập học

phần những nguyên lý cơ bản

của chủ nghĩa Mác Lênin 2

Đai học Kinh

tế Kỹ thuật

Công nghiệp

2018

9 Chương trinh môn học Đường

lối cách mang ĐCS Việt Nam

Bô Giáo dục và

Đao tao

2008 Đường

lối cách

mang

ĐCS

Việt

Nam

10 Giáo trinh Đường lối cách mang

ĐCS Việt Nam

Nxb Chính trị

Quốc gia

2018

11 Văn kiện Đảng toàn tập (Tập 1-

59)

Nxb Chính trị

Quốc gia

1997-

2000

12 Tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo

trình lịch sử ĐCS Việt Nam

Nxb Chính trị

Quốc gia

2018

13 Tiến trình lịch sử ĐCS Việt Nam Ngô

Đăng

Tri

Nxb thông tin

và truyền

thông

2016

14 Tài liệu hướng dẫn học tập học

phần Đường lối Cách mang của

ĐCS Việt Nam

Đai học Kinh

tế Kỹ thuật

Công nghiệp

2018

15 Chương trinh môn học Tư tưởng

Hồ Chí Minh do Bô Giáo dục và

Đao tao ban hành

2008 Tư

tưởng

Hồ Chí

Minh 16 Tư tưởng Hồ Chí Minh Nxb Chính trị

Quốc gia

2017

17 Hồ Chí Minh toàn tập (Tập 1-

12)

Nxb Chính trị

Quốc gia

2011

18 Văn kiện Đảng toàn tập (Tập 1-

59)

Nxb Chính trị

Quốc gia

1997-

2000

26

STT Tên giáo trình/ sách

Tên tác

giả/

Đơn vị

xuất

bản

Nhà xuất bản

Năm

xuất

bản

Số

bản

Học

phần

sử

dụng

19 Tài liệu hướng dẫn học tập học

phần Tư tưởng HCM

Đai học Kinh

tế Kỹ thuật

Công nghiệp

2018

20 Hồ Chí Minh - Hành trình 79

mùa xuân

Đỗ

Hoàng

Linh

Nxb Hồng

Bàng

2012

21 Tập bài giảng day Pháp luật Đai

cương

Đai học Kinh

tế Kỹ thuật

Công nghiệp

2018 Pháp

luật đai

cương

22 Giáo trình lý luận chung về nhà

nước và pháp luật

Nguyễn

Minh

Đoan,

Nguyễn

văn

Năm

NXB Tư pháp 2018

23 Giáo trình luật Hiên pháp Thái

Vĩnh

Thắng,

Tô Văn

Hòa

NXB Tư pháp 2017

24 Giáo trình luật hành chính Trần

Minh

Hương

NXB Công an

nhân dân

2018

25 Giáo trình luật hình sự Nguyễn

Ngọc

Hòa

NXB Công an

nhân dân

2018

26 Giáo trình luật dân sự tập I, II Đinh

Văn

Thanh,

Nguyễn

Minh

Tuân

NXB Công an

nhân dân

2017

27 Giáo trình luật Hôn nhân và gia

đinh

Ngô Thị

Hường

NXB Công an

nhân dân

2018

28 Giáo trình luật lao đông Lưu

Bình

Nhưỡng

NXB Công an

nhân dân

2018

27

STT Tên giáo trình/ sách

Tên tác

giả/

Đơn vị

xuất

bản

Nhà xuất bản

Năm

xuất

bản

Số

bản

Học

phần

sử

dụng

29 Bô luật hình sự năm 2015, Luật

sửa đổi, bổ sung bô luật hình sự

2017

Bô Tư pháp

30 Bô luật dân sự 2015 Bô Tư pháp 2015

31 Hiến pháp 2013 Bô Tư pháp 2013

32 Luật Hôn nhân va gia đinh Bô Tư pháp 2014

33 Bô luật Lao đông Bô Tư pháp 2012

34 汉语教程 (第一册上) Giáo trình

Hán ngữ tập 1 quyển thượng

Ngoai

ngữ 2.1

35 汉语听力教程 ( 第一册上)

Giáo trình nghe Hán ngữ tập 1

quyển thượng

36 汉字练习本: Tập viết chữ Hán

37 速成汉语: Tự học tiếng Trung

gianh cho người mới bắt đầu

NXB Đai học

Quốc gia Hà

Nôi

2018

38 301 câu đam thoai tiếng Hoa NXB Khoa học

Xã hôi

39 Hướng dẫn tập viết chữ Hán NXB Tổng hợp

TP HCM

40 汉语教程 (第一册上) Giáo trình

Hán ngữ tập 1 quyển thượng

Ngoai

ngữ 2.2

41 汉语听力教程 ( 第一册上)

Giáo trình nghe Hán ngữ tập 1

quyển thượng

42 汉字练习本: Tập viết chữ Hán

43 速成汉语: Tự học tiếng Trung

gianh cho người mới bắt đầu

NXB Đai học

Quốc gia Hà

Nôi

2018

44 301 câu đam thoai tiếng Hoa NXB Khoa học

Xã hôi

45 Hướng dẫn tập viết chữ Hán NXB Tổng hợp

TP HCM

28

STT Tên giáo trình/ sách

Tên tác

giả/

Đơn vị

xuất

bản

Nhà xuất bản

Năm

xuất

bản

Số

bản

Học

phần

sử

dụng

46 汉语教程 (第一册下) Giáo trình

Hán ngữ tập 1 quyển ha

Ngoai

ngữ 2.3

47 汉语听力教程 ( 第一册下)

Giáo trình nghe Hán ngữ tập 1

quyển ha

48 汉字练习本: Tập viết chữ Hán

49 Giáo trình tiếng Hoa sơ cấp (Sơ,

trung cấp)

NXB ĐHSP

50 301 câu đam thoai tiếng Hoa NXB Khoa học

Xã hôi

51 汉语语法(初,中级) : Giáo trình

ngữ pháp tiếng Hán ( Sơ, trung

cấp)

NXB Trẻ

52 汉语教程 (第一册下) Giáo trình

Hán ngữ tập 1 quyển ha

Ngoai

ngữ 2.4

53 汉语听力教程 ( 第一册下)

Giáo trình nghe Hán ngữ tập 1

quyển ha

54 汉字练习本: Tập viết chữ Hán

55 Giáo trình tiếng Hoa sơ cấp (Sơ,

trung cấp)

NXB ĐHSP

56 301 câu đam thoai tiếng Hoa NXB Khoa học

Xã hôi

57 汉语语法(初,中级) : Giáo trình

ngữ pháp tiếng Hán ( Sơ, trung

cấp)

NXB Trẻ

58 Tài liệu học tập nhập môn tin

học

Đai học Kinh

tế Kỹ thuật

Công nghiệp

Nhập

môn tin

học

59 Tin học văn phòng Microsoft

Office danh cho người mới bắt

đầu

Nguyễn

Quang

Huy

NXB Thanh

Niên

2017

60 Hướng dẫn sử dụng Microsoft

Windows Professional

Hoàng

Nguyên

- Minh

NXB Hồng

Đức

2012

29

STT Tên giáo trình/ sách

Tên tác

giả/

Đơn vị

xuất

bản

Nhà xuất bản

Năm

xuất

bản

Số

bản

Học

phần

sử

dụng

Tuấn

61 Nhập môn lập trình ngôn ngữ C Nguyễn

Thanh

Thuỷ,

Trần

Việt

Linh, Lê

Đăng

Hưng,

Lê Đức

Trung

NXB KH&KT 2003

62 Giáo trinh bóng đá NXB Thể dục

thể thao

2007 GDTC

3

63 Luật thi đấu bóng đá NXB Thể dục

thể thao

2013

64 Giáo trình Bóng rổ NXB Thể dục

thể thao

2003

65 Luật bóng rổ NXB Thể dục

thể thao

2018

66 Giáo trình cầu lông chuẩn Đai học TDTT

Bắc Ninh

67 Bài giảng kỹ năng lam việc

nhóm và giải quyết vấn đề

Đai học Kinh

tế Kỹ thuật

Công nghiệp

Kỹ

năng

giải

quyết

vấn đề

và làm

việc

nhóm

68 Giáo trình kỹ năng lam việc

nhóm

Huỳnh

Văn

Sơn,

Nguyễn

Hoàng

Khắc

Hiếu

2009

69 Xây dựng nhóm hiệu quả Brian

Cole

Miller

NXB Lao đông

- Xã hôi

2011

70 Kỹ năng ra quyết định và giải

quyết vấn đề

John

Adair

NXB Tổng hợp

HCM

2008

30

STT Tên giáo trình/ sách

Tên tác

giả/

Đơn vị

xuất

bản

Nhà xuất bản

Năm

xuất

bản

Số

bản

Học

phần

sử

dụng

71 Kỹ năng giải quyết vấn đề Lưu

Nhật

Huy

Viện phát triển

quản trị và

công nghệ mới

72 Kỹ năng giải quyết vấn đề và ra

quyết định

Nguyễn

Đông

Triều

ĐH Văn hiến

73 Bài giảng Logic học Đai cương Đai học Kinh

tế Kỹ thuật

Công nghiệp

Logic

học đai

cương

74 Logic học đai cương Vương

Tất Đat

NXB thế giới 2007

75 Tập hợp và Logic. Số học Phan

Hữu

Chân

NXB giáo dục 1998

76 Cơ sở lý thuyết tập hợp và logic

toán học

Trần

Diên

Hiển

NXB giáo dục 2007

77 Logic học đai cương Vương

Tất Đat

NXB thế giới 2007

78 Tài liệu học tập Quản trị học Đai học Kỹ

thuật Kinh tế

KTCN

2018 Quản

trị học

79 Giáo trình Quản trị học PGS.TS

Đoan

Thị Thu

Hà,

PGS.TS

Nguyễn

Thị

Ngọc

Huyền

NXB Tài chính 2013

80 Giáo trình Quản lý học PGS.TS

Đoan

Thị Thu

Hà,

PGS.TS

Nguyễn

Thị

Ngọc

NXB ĐH

KTQD

2015

31

STT Tên giáo trình/ sách

Tên tác

giả/

Đơn vị

xuất

bản

Nhà xuất bản

Năm

xuất

bản

Số

bản

Học

phần

sử

dụng

Huyền

81 Quản trị học trong xu thế hôi

nhập

Lưu

Đan Thọ

NXB Tài chính 2016

82 Cơ sở Văn hóa Việt Nam Trần

Ngọc

Thêm

ĐHTN Hồ Chí

Minh

1995 Cơ sở

văn hóa

Việt

Nam 83 Cơ sở Văn hóa Việt Nam Trần

Quốc

Vượng

NXB giáo dục 1998

84 Văn hóa học đai cương va cơ sở

văn hóa Việt Nam

Trần

Quốc

Vượng

NXB Khoa học

xã hôi

1996

85 Văn hóa Việt Nam và cách tiếp

cận mới

Phan

Ngọc

NXB Văn hóa

thông tin

1994

86 Việt Nam phong tục Phan Kế

Bính

NXB TP Hồ

Chí Minh

1990

87 Dẫn luận ngôn ngữ học Nguyễn

Thiện

Giáp

NXB giáo dục 2010 Dẫn

luận

ngôn

ngữ 88 Những yếu tố của Ngôn ngữ học

đai cương

Kasevic

h

Kasevich

89 Phân tích diễn ngôn Brown

& Yule

Brown & Yule

90 Cơ sở ngôn ngữ học và Tiếng

Việt

Mai

Ngọc

Chừ,

Hoàng

Trọng

Phiến,

Vũ Đức

Nghiệu

NXB giáo dục 2008 Tiếng

Việt

thực

hành

91 Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt Đỗ Hữu

Châu

NXB Giáo dục 2001

92 Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng Đỗ Hữu

Châu

NXB ĐH va

THCN

1998

93 Từ vựng tiếng Việt Nguyễn

Thiện

NXB Trường

ĐHTH Ha Nôi

1999

32

STT Tên giáo trình/ sách

Tên tác

giả/

Đơn vị

xuất

bản

Nhà xuất bản

Năm

xuất

bản

Số

bản

Học

phần

sử

dụng

Giáp

94 Ngữ pháp tiếng Việt Nguyễn

Tài Cẩn

NXB ĐHQG

Hà Nôi

95 Ngữ pháp tiếng Việt Diệp

Quang

Ban

NXB giáo dục 2008

96 Bài giảng môn Ngôn ngữ học

đối chiếu do khoa tự soan

Đai học Kinh

tế Kỹ thuật

Công nghiệp

Ngôn

ngữ

học đối

chiếu 97 Linguistic across cultures -

Applied Linguistics for Teachers

Lado, R The university

of Michigan

Press

1971

98 Contrastive Analysis James,

C

Longman 1980

99 Ngôn ngữ học đối chiếu va đối

chiếu các ngôn ngữ Đông Nam

Á.

Nguyễn

Văn

Chiến

Trường ĐHNN

Hà Nôi

100 Ngôn ngữ học đối chiếu. Bùi

Manh

Hùng

NXB Giáo Dục 2008

101 Writing a report-How to write

prepare, write and present really

effective report,

John

Bowden

How to books:

Oxford.

2008

Kỹ

năng

thuyết

trình và

viết

báo cáo

khoa

học

102 How to write reports and

proposals.

Patrick

Forsyth

Kogan page:

London.

2010

103 The art of public speaking.(10th

Edition).

Stephan

E. Lucas

New York:

McGraw Hill

2010

104 Presenting in English, How to

give successful presentations.

Powel,

M

Thomson 2005

105 Public Speaking Made Simple Simmon

s, Curt.

Made Simple 1996

106 Tài liệu khoa biên soan

33

STT Tên giáo trình/ sách

Tên tác

giả/

Đơn vị

xuất

bản

Nhà xuất bản

Năm

xuất

bản

Số

bản

Học

phần

sử

dụng

107 English Pronunciation in Use -

Intermediate.

Mark

Hancoc

k

Cambridge

University

Press

2003 Ngữ

âm

thực

hành 108 Ship or Sheep?An intermediate

pronunciation course.

Ann

Baker

Cambridge

University

Press

2006

109 Tree or Three? An elementary

pronunciation course

Ann

Baker

Cambridge

University

Press

2006

110 Mastering the American Accent Lisa

Mojsin

Barron's

Educational

Series, Inc.,

New York

2009

111 English Phonetics and

Phonology, A Practical Course

Cambridge:

CUP

1990 Ngữ

âm -

Âm vị

học 112 Anh ngữ thực hành (Bản dịch

của giáo trình English Phonetics

and Phonology (1990)).

Hanoi

Publishing

Company

2007

113 Pronunciation Roach,

P

Oxford, New

York: OUP

1994

114 Introduction of phonetics &

phonology,

Davenp

ort, M &

Hannahs

, S.J

Great Britain:

Arnold

1998

115 An introduction on the

Pronunciation of English

Gimson,

A.C

London:

Edward Arnold

1980

116 Let’s sing let’s chant Graham,

C

Oxford

University

Press

2004

117 Essential Phonetics for IELTS HuMin

& John

A.

Gordon

Higher

Education

Press.

2009

118 Sounds English J.D, O’

Connor

& Clare

Fletcher

Longman. 1989

34

STT Tên giáo trình/ sách

Tên tác

giả/

Đơn vị

xuất

bản

Nhà xuất bản

Năm

xuất

bản

Số

bản

Học

phần

sử

dụng

119 Pronunciation in Use Mark

Hancoo

k

Cambridge

University

Press

2003

120 Better English Pronunciation O’Conn

or, J.D

Cambridge:

CUP

1997

121 A course in Phonetics, 3rd

edition

Peter

Ladefog

ed

122 English Phonetics and

Phonology (A course book for

students of the English

department)

Ha

Cam

Tam

M.A

2003

123 Tài liệu biên soan nôi bô Đai học Kinh

tế Kỹ thuật

Công nghiệp

2019 Ngữ

pháp

Tiếng

Anh 1 124 Oxford Practice Grammar –

Intermediate.

John, E. Oxford

University

Press

2003

125 Grammar Practice Herbert

Puchta,

Jeff

Stranks,

Peter

Lewis –

Jones

Cambridge

Univeristy

Press

2012

126 FCE Use of English 2 –

Intermediate.

Virgin,

E

London

Expressing

Publishing

2000

127 A University Grammar of

English. Edition by Longman

Randolp

h Quirk,

Sidney

Greenba

um

Pearson

Education

1973 Ngữ

pháp

Tiếng

Anh 2

35

STT Tên giáo trình/ sách

Tên tác

giả/

Đơn vị

xuất

bản

Nhà xuất bản

Năm

xuất

bản

Số

bản

Học

phần

sử

dụng

128 Grammar Practice Herbert

Puchta,

Jeff

Stranks,

Peter

Lewis –

Jones

Cambridge

University

Press

2012

129 Advanced Grammar in Use. Martin

Hewing

s

Cambridge

University

Press

2013

130 Grammar and Vocabulary in

Advances

Martin

Hewing

s, Simon

Haines

Cambridge

University

Press

2015

131 Essential Grammar in Use Raymon

d

Murphy

Cambridge

University

Press

2015

132 Grammar in Use – Intermediate. Raymon

d

Murphy,

William

R.Smalz

er

Cambridge

University

Press

2014

133 English Lexicology. Moscow Antrushi

na, G.B,

Afanasy

eva,

O.V and

Morozo

va

1985 Từ

vựng

học

36

STT Tên giáo trình/ sách

Tên tác

giả/

Đơn vị

xuất

bản

Nhà xuất bản

Năm

xuất

bản

Số

bản

Học

phần

sử

dụng

134 Từ vựng học Tiếng Anh cơ bản.

CFL-VNU

Hoàng

Tất

Trường

1993

135 The English Word. Moscow Arnold,

I.V

1973

136 Exercises in Modern English

Lexicology.

Grinber

g, L.E;

Kuznets,

M.D,

Kumach

eva,

A.V and

Melter,

E.M

Moscow:

Higher School

Publishing

House

1966

137 The English Language. Crystal,

D

Cambridge

University

Press

1997

138 An Introduction to Language. Fromkin

et al

Ed. New York:

Harcourt Brace

Jovanovich

1993

139 Semantics -A coursebook. Hurford,

James

R. and

Heasley,

B

Cambridge

University

Press

1983

37

STT Tên giáo trình/ sách

Tên tác

giả/

Đơn vị

xuất

bản

Nhà xuất bản

Năm

xuất

bản

Số

bản

Học

phần

sử

dụng

140 “Giáo trinh Văn học Anh” &

“Giáo trinh Văn học Mỹ”

ĐH Quốc gia

Hà Nôi

Văn

học

Anh –

Mỹ 141 An Introduction to Literature

(11th edition)

Barnet,

S. &

Berman,

M. &

Burto,

W. &

Cain,

W.E

1997

142 Three Centuries of English

Literature

Progress

Publisher

Moscow

1967

143 England, History, Geography

and Culture, London.

1976

144 The forsyle Saga- Volume 1. Penguin Books

Ltd. 27

Wrights Lane,

Middlesex,

England

1978

145 A history of English Literature,

London.

Leguois &

Cazamilan

1954

146 Literatre and Life in England,

London.

Miles, D &

Presley, R.C

147 “A History of English and

American Literature”

1997

148 “English Literature” L.Cortes,

Nikiforova,

Soudlenkova,

Pham Xuân

Hùng giới

thiệu

149 Britain for Learners of English OUP 2009 Đất

nước

học 150 U.S.A. Customs and Institutions

4th edition

Longman 2002

151 Culture Shock! A survival Guide

to Customs and Etiquette –

London

Marshall

Cavendish

2007

38

STT Tên giáo trình/ sách

Tên tác

giả/

Đơn vị

xuất

bản

Nhà xuất bản

Năm

xuất

bản

Số

bản

Học

phần

sử

dụng

152 What’s It Like? Life and Culture

in Britain Toda

Cambridge

University

Press

2006

153 Spotlight on Britain Oxford

University

Press

1992

154 Spotlight on the USA Oxford. 1993

155 Aspects of Britain and the US Oxford. 2005

156 All about the US Longman 1999

157 Pathways Foundations -

Listening, Speaking and Critical

Thinking

National

Geograhic

Learning &

Heinle

Cengage

Learning

2016 Thực

hành

Nghe 1

158 A University Grammar of

English

Randolp

h Quirk,

Sidney

Greenba

um

Longman,

Pearson

education

1973

159 Từ vựng học Tiếng Anh cơ bản.

Việt Nam.

1993

160 Pathways Foundation Listening,

Speaking and Critical Thinking

Cyndy

Fettig &

Keithy

Najafi

National

Geographic

Learning

2016 Thực

hành

Nói 1

161 Speak out Elementary Frances

Eales &

Steve

Oakes

Pearson 2010

162 Face 2 Face Elementary Chris

Redson

& Gillie

Cunning

ham

Cambridge

University

Press

2005

39

STT Tên giáo trình/ sách

Tên tác

giả/

Đơn vị

xuất

bản

Nhà xuất bản

Năm

xuất

bản

Số

bản

Học

phần

sử

dụng

163 Life Elementary John

Hughes,

Helen

Stephen

son,

Paul

Dummet

t

National

Geographic

Learning

2010

164 English Grammar in Use Martin

Hewing

s

Cambridge

University

Press

2017

165 Pathways Foundations -

Reading, Writing and Critical

Thinking

Laurie

Blass,

Mari

Vargo,

Keith S.

Folse

National

Geographic

Learning

2016 Thực

hành

Đọc 1

166 Insight for today. Lorraine

C.

Smith

and

Nancy

Nici

Mare

Heinle &

Heinle

Publisher.

1996

167 Cause and Effect Patrica

Ackert.

Universi

ty of

Arizona

Newbury

House

Publishement,

INC

1998

168 Pathways Foudation Reading,

Wrting and Critical Thnking A2

National

Geographic

Learning

2016 Thực

hành

Viết 1

169 Skillful Readinf nd Writing

Foundation

Macmillan

Education

2012

170 Insisde Writing: Introductory Walton

Burns

Oxford

University

Press

2014

171 Great Writing Foundation. Keith S.

Folse

Cengage

Learning Asia

2013

40

STT Tên giáo trình/ sách

Tên tác

giả/

Đơn vị

xuất

bản

Nhà xuất bản

Năm

xuất

bản

Số

bản

Học

phần

sử

dụng

172 Longman Academic Writing

Series 1

Alan

Meyers

Pearson

Education

2014

173 Writing Sentences: the basics of

writing.

Dorothy

E.

Zemach

Macmillan

Education

2011

174 Pathways 1 - Listening,

Speaking and Critical Thinking

National

Geograhic

Learning

2016 Thực

hành

Nghe 2

175 Tactics for listening 3rd edition Oxford

University

Press

176 Speak out Elementary Pearson 2010

177 Life A1-A2 National

Geographic

Learning

2010

178 Pathways 1 - Listening,

Speaking and Critical Thinking

Cyndy

Fettig &

Keithy

Najafi

National

Geographic

Learning

2016 Thực

hành

Nói 2

179 Speak out Pre-intermediate Frances

Eales &

Steve

Oakes

Pearson 2010

180 Face 2 Face Pre-intermediate Chris

Redson

& Gillie

Cunning

ham

Cambridge

University

Press

2005

181 Life Pre-intermediate John

Hughes,

Helen

Stephen

son,

Paul

Dummet

t

National

Geographic

Learning

2010

182 English Grammar in Use Martin

Hewing

Cambridge

University

2017

41

STT Tên giáo trình/ sách

Tên tác

giả/

Đơn vị

xuất

bản

Nhà xuất bản

Năm

xuất

bản

Số

bản

Học

phần

sử

dụng

s Press

183 Pathway 1- Reading , Writing

and Critical thinking

Mari

Vargo;

Laurie

Blass;

Keith

S.Folse/

Series

Consult

ant

National

Geographic

Learning

2016 Thực

hành

Đọc 2

184 Reading Comprehension: How

to Drastically Improve your

Reading Comprehension Fast!

(Reading Skills, Speed Reading)

Clarenc

e T.

Rivers.

Oxford

University

Press

2014

185 Developing Critical Reading

Skills

Deanne

Spears

Oxford

University

Press

2012

186 Building Academic Reading

Skills.

Dorothy

Zemach

University of

Michigan Press

ELT

2009

187 Pathways 1 Reading, Writing

and Critical Thinking A2-B1

Mari

Vargo;

Laurie

Blass;

Keith

S.Folse/

Series

Consult

ant

National

Geographic

Learning

2016 Thực

hành

Viết 2

188 Skillful Reading and Writing 1 David

Bohlke

Macmillan

Education

2012

189 Inside Writing 1 Walton

Burns

Oxford

University

Press

2014

190 Great Writing 1. Keith S.

Folse

Cengage

Learning Asia

2013

191 Longman Academic Writing

Series 2

Alan

Meyers

Pearson

Education

2014

42

STT Tên giáo trình/ sách

Tên tác

giả/

Đơn vị

xuất

bản

Nhà xuất bản

Năm

xuất

bản

Số

bản

Học

phần

sử

dụng

192 Writing Paragraphs: From

Sentence to Paragraph

Dorothy

E.

Zemach

Macmillan

Education

2011

193 Pathways 2 - Listening,

Speaking and Critical Thinking

Cyndy

Fettig &

Keithy

Najafi

National

Geographic

Learning

2016 Thực

hành

Nghe 3

194 peak out Elementary. Frances

Eales

Pearson 2010

195 Basic Tactics for Listening 3rd

edition

Jack C.

Richard

with

Grand

Trew

Oxford

University

Press

196 Life A2 –B1- John

Hughes,

Helen

Stephen

son,

Paul

Dummet

t

National

Geographic

Learning.

2010

197 Pathways 2 - Listening,

Speaking and Critical Thinking

Cyndy

Fettig &

Keithy

Najafi

National

Geographic

Learning

2016 Thực

hành

Nói 3

198 Speak out Intermediate Frances

Eales &

Steve

Oakes

Pearson 2010

199 Face 2 Face Intermediate Chris

Redson

& Gillie

Cunning

ham

Cambridge

University

Press

2005

43

STT Tên giáo trình/ sách

Tên tác

giả/

Đơn vị

xuất

bản

Nhà xuất bản

Năm

xuất

bản

Số

bản

Học

phần

sử

dụng

200 Life Intermediate John

Hughes,

Helen

Stephen

son,

Paul

Dummet

t

National

Geographic

Learning

2010

201 English Grammar in Use Martin

Hewing

s

Cambridge

University

Press

2017

202 Pathway 2- Reading,Writing and

Critical thinking

Mari

Vargo;

Laurie

Blass;

Keith

S.Folse/

Series

Consult

ant

National

Geographic

Learning

2016 Thực

hành

Đọc 3

203 A University Grammar of

English

Randolp

h Quirk,

Sidney

Greenba

um

Longman,

Pearson

Education

1973

204 Từ vựng học Tiếng Anh cơ bản. Education

Press

1993

205 Pathways 2 Reading, Writing

and Critical Thinking B1

Mari

Vargo;

Laurie

Blass;

Keith

S.Folse/

Series

Consult

ant

National

Geographic

Learning

2016 Thực

hành

Viết 3

206 Skillful Reading and Writing 2 Bohlke,

D.

Macmillan

Education

2012

44

STT Tên giáo trình/ sách

Tên tác

giả/

Đơn vị

xuất

bản

Nhà xuất bản

Năm

xuất

bản

Số

bản

Học

phần

sử

dụng

207 Inside Writing 2 Burns,

W.

Oxford

University

Press

2014

208 Great Writing 2 Folse,

K.

Cengage

Learning Asia

2013

209 Longman Academic Writing

Series 2: Paragraphs.

Meyes,

A.

Pearson

Education

2014

210 Writing Paragraphs: From

Sentence to Paragraph

Zemach,

Dorothy

E. &

Islam, C

Macmillan

Education

2011

211 Pathways 3 - Listening,

Speaking and Critical Thinking

Cyndy

Fettig &

Keithy

Najafi

National

Geographic

Learning

2014 Thực

hành

Nghe 4

212 A University Grammar of

English.

Randolp

h Quirk,

Sidney

Greenba

um

Longman,

Pearson

education

1973

213 Từ vựng học Tiếng Anh cơ bản. 1993

214 Pathways 3 - Listening,

Speaking and Critical Thinking

Cyndy

Fettig &

Keithy

Najafi

National

Geographic

Learning

2016 Thực

hành

Nói 4

215 Speak out Upper - Intermediate Frances

Eales &

Steve

Oakes

Pearson 2010

216 Face 2 Face Upper -

Intermediate

Chris

Redson

& Gillie

Cunning

ham

Cambridge

University

Press

2005

45

STT Tên giáo trình/ sách

Tên tác

giả/

Đơn vị

xuất

bản

Nhà xuất bản

Năm

xuất

bản

Số

bản

Học

phần

sử

dụng

217 Life Upper - Intermediate John

Hughes,

Helen

Stephen

son,

Paul

Dummet

t

National

Geographic

Learning

2010

218 English Grammar in Use Martin

Hewing

s

Cambridge

University

Press

2017

219 Pathway 3- Reading,Writing and

Critical thinking

Laurie

Blass,

Mari

Vargo,

Keith S.

Folse

National

Geographic

Learning

2016 Thực

hành

Đọc 4

220 Destination B2-Grammar &

vocabulary.

Malcol

m

Mann,

Steve

Taylore

Knowle

s

Macmillan

Education

2003

221 First Certificate Language

Practice .

Michael

Vince,

Paul

Emmers

on

Macmillan

Education

2003

222 Pathways 3 Reading, Writing

and Critical Thinking

Mari

Vargo;

Laurie

Blass;

Keith

S.Folse/

Series

Consult

ant

National

Geographic

Learning

2016 Thực

hành

Viết 4

223 Skillful Reading and Writing 3 David

Bohlke

Macmillan

Education

2012

46

STT Tên giáo trình/ sách

Tên tác

giả/

Đơn vị

xuất

bản

Nhà xuất bản

Năm

xuất

bản

Số

bản

Học

phần

sử

dụng

224 Inside Writing 3 Walton

Burns

Oxford

University

Press

2014

225 Great Writing 3 Keith S.

Folse

Cengage

Learning Asia

2013

226 Longman Academic Writing

Series 3: Paragraphs.

Alan

Meyers

Pearson

Education

2014

227 Writing Essays: From Paragraph

to Essay

Dorothy

E.

Zemach

Macmillan

Education

2011

228 Pathways 4 Listening, Speaking

and Critical Thinking

Paul

Maclnty

re

National

Geograhic

Learning

2016

229 Face 2 Face Advanced Chris

Redson

& Gillie

Cunning

ham

Cambridge

University

Press

2005

230 Life B2-C1 John

Hughes,

Helen

Stephen

son,

Paul

Dummet

t

National

Geographic

Learning

2010

231 English Grammar in Use Martin

Hewing

s

Cambridge

University

Press

2017

232 Pathways 4 - Listening,

Speaking and Critical Thinking

Cyndy

Fettig &

Keithy

Najafi

National

Geographic

Learning

2016 Thực

hành

Nói 5

233 Speak out Advanced Antonio

Clare &

JJ

Winson

Pearson 2010

47

STT Tên giáo trình/ sách

Tên tác

giả/

Đơn vị

xuất

bản

Nhà xuất bản

Năm

xuất

bản

Số

bản

Học

phần

sử

dụng

234 Face 2 Face Advanced Chris

Redson

& Gillie

Cunning

ham

Cambridge

University

Press

2005

235 Life Advanced John

Hughes,

Helen

Stephen

son,

Paul

Dummet

t

National

Geographic

Learning

2010

236 English Grammar in Use Martin

Hewing

s

Cambridge

University

Press

2017

237 Pathways 4 Reading, Writing

and Critical Thinking

Laurie

Blass,

Mari

Vargo,

Keith S.

Folse

National

Geograhic

Learning

2016 Thực

hành

Đọc 5

238 English for Life Reading Collins Oxford 2013

239 Reading Explorer 4 Cengage

learning

National

Graphic

2016

240 Pathways 4 Reading, Writing

and Critical Thinking

Laurie

Blass,

Mari

Vargo,

Keith S.

Folse

National

Geograhic

Learning

2016 Thực

hành

Viết 5

241 Skillful Reading and Writing 4 David

Bohlke

Macmillan

Education

2012

242 Inside Writing 4 Walton

Burns

Oxford

University

Press

2014

243 Great Writing 4 Keith S.

Folse

Cengage

Learning Asia

2013

48

STT Tên giáo trình/ sách

Tên tác

giả/

Đơn vị

xuất

bản

Nhà xuất bản

Năm

xuất

bản

Số

bản

Học

phần

sử

dụng

244 Longman Academic Writing

Series 4: Paragraphs.

Alan

Meyers

Pearson

Education

2014

245 Writing Essays: Writing

Research paper

Dorothy

E.

Zemach

Macmillan

Education

2011

246 Commercial Correspondence

(tác giả A.Ashley)

Oxford

university

press

2003 Thư tín

thương

mai

247 Comerrcial correspondence A.Ashle

y

Oxford

University

press

2010

248 Handbook of Commercial

Correspondence

A.Ashle

y

Oxford

University

press

2014

249 Thương mai điện tử cho doanh

nghiệp

Trịnh Lê

Nam –

Nguyễn

Phúc

Trường

Sinh

250 Modern Business Joseph

French

Hilton

Alexander

Hamilton

1995

251 Hỏi đáp về thương mai điện tử Nguyễn

Văn Sơn

Nguyễn

Đức Trí

– Ngô

Thị

Ngọc

Huyền

NXB Thống kê 2001

252 The Language of Business

Correspondence in English

Nguyễn

Trọng

Đan

NXB Thống kê 2003

253 Translation theory Lý

thuyết

dịch 254 Introducing Translation Studies:

Theories and Application

Munday

, J.

New York 2001

49

STT Tên giáo trình/ sách

Tên tác

giả/

Đơn vị

xuất

bản

Nhà xuất bản

Năm

xuất

bản

Số

bản

Học

phần

sử

dụng

255 A Textbook of Translation Newmar

k, P.

New York,

NY: Prentice

Hall

1988

256 Equivalence in Translation

theory

Koller,

W

In Chesterman,

A (Ed),

1979

257 Handbook of Translation

Studies.

Hansen,

G

Amsterdam,

the

Netherlands:

John

Benjamins.

2010

258 Translation Practice Biên

phiên

dịch cơ

bản

259 Introducing Translation Studies:

Theories and Application

Munday

, J.

New York 2001

260 A Textbook of Translation New

York,

NY:

Prentice

Hall

1988

261 Equivalence in Translation

theory

Koller,

W

In Chesterman,

A (Ed),

1979

262 Market Leader: Intermediate (3rd

).

Cotton.

D.,Falve

y.D.,&

Kent.S

Longman.

London. CD-

ROM.

2010 Tiếng

Anh

chuyên

ngành

Kinh tế 263 Business (12th ) Pride

W.M.,

Hughes

R.J.,

Kapoor

J.R.

Cengage

Learning

2014

264 Contemporary Business (15th ). Kurtz

D.L

John Wiley

&Sons, Inc.

2012

265 Giáo trình do khoa biên soan. Tiếng

Anh

chuyên

ngành

Kỹ

266 Ngành Công nghệ Thực phẩm:

The language of chemistry/food

and biological technology in

English

Nguyễn

Thị

Hiền

NXB Khoa học

Kỹ thuật

50

STT Tên giáo trình/ sách

Tên tác

giả/

Đơn vị

xuất

bản

Nhà xuất bản

Năm

xuất

bản

Số

bản

Học

phần

sử

dụng

267 Fruit and Vegetable Processing. Unifem New York,

printed by

photosystem,

S.r.l in Rome,

Italy.

1988 thuật

268 Nganh Cơ điện: English for

Electrical and Mechanical

Engineering

Glanđin

g. Eric.

H.

Norman

Glendini

ng

Oxford

University

Press.

1985

269 English for Technical students David

Bonamy

Longman

Group Limited.

1989

270 Ngành CNTT va truyền thông:

‘English for ICT students’ của

Garnet

Garnet Publishing Ltd,

271 English for business

communication

Cambridge

University

Press

2010 Tiếng

Anh

chuyên

ngành

văn

phòng

và giao

tiếp

thương

mai

272 English for socializing Gore,

S., &

Smith,

D. G.

Oxford

university

press

2014

273 English for telephoning Smith,

D. G.

(n.d.).

Oxford

university

press

274 English for presentations Grussen

dorf, M.

Oxford

university

press

2015

275 English for meetings Thomps

on, K.

(2007).

Oxford

university

press

2007

276 English for negotiating Lafond,

C.,

Vine, S.,

&

Welch,

B.

Oxford

university

press

2014

51

STT Tên giáo trình/ sách

Tên tác

giả/

Đơn vị

xuất

bản

Nhà xuất bản

Năm

xuất

bản

Số

bản

Học

phần

sử

dụng

277 Giáo trình do Khoa Ngoai ngữ

biên soan

Phiên

dịch

Kinh tế

thương

mai 1

278 Kỹ năng nghề phiên dịch Lê Huy

Khoa

NXB Thế giới

279 Giáo trình Biên dịch do Khoa

biên soan

Biên

dịch

Kinh tế

thương

mai 1

280 A textbook of translation Newmar

k, P

London 1998

281 Luyện dịch Việt –Anh Hoàng

Minh

Thu &

Nguyễn

Hòa

NXB Đai học

quốc gia Hà

Nôi

2003

282 Translation Duff,

A.

Oxford

University

Press

1989

283 In other words – a Course book

on translation

Mona

Baker,

Routled

ge

London 2003

284 Giáo trình do Khoa Ngoai ngữ

biên soan

Phiên

dịch

Kinh tế

thương

mai 2

285 Kỹ năng nghề phiên dịch Lê Huy

Khoa

NXB Thế giới

286 Giáo trình do Khoa Ngoai ngữ

biên soan

Biên

dịch

Kinh tế

thương

mai 2

287 A textbook of translation Newmar

k, P

London 1998

288 Luyện dịch Việt –Anh Hoàng

Minh

Thu &

Nguyễn

Hòa

NXB Đai học

quốc gia Hà

Nôi

2003

289 Translation Duff,

A.

Oxford

University

Press

1989

52

STT Tên giáo trình/ sách

Tên tác

giả/

Đơn vị

xuất

bản

Nhà xuất bản

Năm

xuất

bản

Số

bản

Học

phần

sử

dụng

290 In other words – a Course book

on translation

Mona

Baker,

Routled

ge

London 2003

291 Advanced English for

Translation

Chambe

rlin, D

&

White,

G

Cambridge

University

Press

1974

292 English for Technical students. David

Bonamy

Longman

Group Limited

1989 Phiên

dịch

Kỹ

thuật –

Công

nghệ 1

293 Dịch văn bản khoa học kỹ thuật Đao

Hồng

Thu

NXB Khoa học

Kỹ thuật

2002

294 English for Electrical and

Mechanical Engineering

Eric. H.

Norman

Glendini

ng

Oxford

University

Press

1985

295 English in Electrical Engineering

and Electronics

Eric H.

Glendin

ning

Oxford

University

Press

1986

296 Pragmatics and natural language

understanding

Green

G M

Lawrence

Erlbaum

Associates,

Hillsdale, New

Jersey

1989

297 Oxford English for computing Keith

Boeckne

r, P.

Charles

Brown

Oxford

University

Press.

1995

298 A text book of Translation Newmar

k P

Prentice - Hall,

London.

1998

299 Phương pháp dịch Anh Việt Nguyễn

Thanh

Chương

&

Trương

Trắc

NXB Thời đai 2002

53

STT Tên giáo trình/ sách

Tên tác

giả/

Đơn vị

xuất

bản

Nhà xuất bản

Năm

xuất

bản

Số

bản

Học

phần

sử

dụng

Bac

300 The language of chemistry/food

and biological technology in

English

Nguyễn

Thị

Hiền

NXB Khoa học

Kỹ thuật

2009

301 Fruit and Vegetable Processing Unifem New York,

printed by

photosystem,

S.r.l in Rome,

Italy.

1988

302 The language of chemistry/food

and biological technology in

English

Nguyễn

Thị

Hiền

NXB Khoa học

Kỹ thuật

2009 Biên

dịch

Kỹ

thuật –

Công

nghệ 1

303 Fruit and Vegetable Processing Unifem New York,

printed by

photosystem,

S.r.l in Rome,

Italy

1988

304 English for Electrical and

Mechanical Engineering

Glanđin

g. Eric.

H.

Norman

Glendini

ng

Oxford

University

Press.

Glanđing. Eric.

H. Norman

Glendining

1985

305 English in Electrical Engineering

and Electronics

Eric H.

Glendin

ning

Oxford

University

Press

1985

306 English for Technical students. . David

Bonamy

Longman

Group Limited

1989

307 Pragmatics and natural language

understanding.

Green G

M

Lawrence

Erlbaum

Associates,

Hillsdale, New

Jersey

1989

308 A text book of Translation. Newmar

k P

Prentice-Hall,

London

1998

309 Dịch văn bản khoa học kỹ thuật. Đao

Hồng

Thu

NXB Khoa học

Kỹ thuật

2002

54

STT Tên giáo trình/ sách

Tên tác

giả/

Đơn vị

xuất

bản

Nhà xuất bản

Năm

xuất

bản

Số

bản

Học

phần

sử

dụng

310 English for Technical students David

Bonamy

Longman

Group Limited

1989 Phiên

dịch

Kỹ

thuật –

Công

nghệ 2

311 Dịch văn bản khoa học kỹ thuật Đao

Hồng

Thu

NXB Khoa học

Kỹ thuật

2002

312 English for Electrical and

Mechanical Engineering

Eric. H.

Norman

Glendini

ng

Oxford

University

Press

1985

313 English in Electrical Engineering

and Electronics. Oxford

University Press.

Eric H.

Glendin

ning

Oxford

University

Press

1985

314 Pragmatics and natural language

understanding.

Green

G M

Lawrence

Erlbaum

Associates,

Hillsdale, New

Jersey.

1989

315 Oxford English for computing.

Oxford University Press.

Keith

Boeckne

r, P.

Charles

Brown

Oxford

University

Press

1995

316 A text book of Translation Newmar

k P

Prentice - Hall,

London

1998

317 Phương pháp dịch Anh Việt. Nguyễn

Thanh

Chương

&

Trương

Trắc

Bac

NXB Thời đai 2002

318 The language of chemistry/food

and biological technology in

English

Nguyễn

Thị

Hiền

NXB Khoa học

Kỹ thuật

2009

319 Fruit and Vegetable Processing. Unifem New York,

printed by

photosystem,

S.r.l in Rome,

1988

55

STT Tên giáo trình/ sách

Tên tác

giả/

Đơn vị

xuất

bản

Nhà xuất bản

Năm

xuất

bản

Số

bản

Học

phần

sử

dụng

Italy

320 The language of chemistry/food

and biological technology in

English

Nguyễn

Thị

Hiền

NXB Khoa học

Kỹ thuật

2009 Biên

dịch

Kỹ

thuật –

Công

nghệ 2

321 Fruit and Vegetable Processing Unifem New York,

printed by

photosystem,

S.r.l in Rome,

Italy

1988

322 English for Electrical and

Mechanical Engineering

Glanđin

g. Eric.

H.

Norman

Glendini

ng

Oxford

University

Press.

Glanđing. Eric.

H. Norman

Glendining

1985

323 English in Electrical Engineering

and Electronics

Eric H.

Glendin

ning

Oxford

University

Press

1985

324 English for Technical students. . David

Bonamy

Longman

Group Limited

1989

325 Pragmatics and natural language

understanding.

Green G

M

Lawrence

Erlbaum

Associates,

Hillsdale, New

Jersey

1989

326 A text book of Translation. Newmar

k P

Prentice-Hall,

London

1998

327 Dịch văn bản khoa học kỹ thuật. Đao

Hồng

Thu

NXB Khoa học

Kỹ thuật

2002

328 Tâm lý học day học Hồ

Ngọc

Đai

NXB ĐH Quốc

gia Hà Nôi

2000 Tâm lý

học sư

pham

329 Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý

học sư pham

Nguyễn

Huyền

Thương

NXB Lao đông

xã hôi Hà Nôi

2010

56

STT Tên giáo trình/ sách

Tên tác

giả/

Đơn vị

xuất

bản

Nhà xuất bản

Năm

xuất

bản

Số

bản

Học

phần

sử

dụng

330 Bài giảng Tâm lý học day học. Đặng

Thị

Vân,

Nguyễn

Huyền

Thương

Tủ sách bô

môn Tâm lý,

khoa SP & NN

– ĐHNN Ha

Nôi

2013

331 Tâm lý học sư pham đai học. Nguyễn

Thac

NXB Giáo dục

Hà Nôi

1992

332 Tâm lý học. Pham

Minh

Hac

NXB Giáo Dục

Hà Nôi

1989

333 Tài liệu giảng day môn Nhập

môn phương pháp giảng day do

bô môn biên soan.

Nhập

môn

phương

pháp

giảng

day

334 Principles of language learning

and teaching (5th ed.)

Brown,

H. D

Englewood

Cliffs, NJ:

Prentice Hall

Regents

2009

335 Approaches and methods in

language teaching (2nd ed.),

Richard

s, J., &

Rodgers

, T.

Oxford: OUP. 2001

336 Communicative Language

Teaching.

Richard

s, J

SEAMEO

Regional

language

Centre (RELC)

2006

337 Sách tiếng Anh lớp 10, 11, 12 Nhà xuất bản

Giáo dục

338 Second language learning and

language teaching (3rd ed.).

Cook,

V.

London:

Arnold.

2001

339 Teach English: A training

Course for Teachers

Dof, A 1988

340 Teaching and learning in the

language classroom.

Hedge,

T.

Oxford: OUP. 2000

57

STT Tên giáo trình/ sách

Tên tác

giả/

Đơn vị

xuất

bản

Nhà xuất bản

Năm

xuất

bản

Số

bản

Học

phần

sử

dụng

341 How Language are learned Lightbro

wn, M.

P &

Spada,

N

CUP 1993

342 Language learning strategies.

What every teacher should

know.

Oxford,

R. L.

Boston, MA:

Heinle &

Heinle

Publishers.

1990

343 Methodology in Language

Teaching

Richard

s, J.

CUP 2010

344 Bài giảng môn Phương pháp

Giảng day Ngữ liệu Ngôn ngữ

do Khoa tự biên soan

Phương

pháp

giảng

day

Ngữ

liệu

Ngôn

ngữ

345 The practice of English language

teaching (4th ed.).

Harmer,

J.

Essex:

Longman

2007

346 Learning teaching (3rd ed.) Scrivene

r, J.

Oxford:

MacMillan.

2011

347 How to teach English. Harmer,

J.

Harlow, Essex:

Pearson/Long

man.

2007 Phương

pháp

giảng

day Kỹ

năng

Ngôn

ngữ

348 The practice of English language

teaching.

Harmer,

J.

Harlow:

Pearson/Long

man.

2015

349 Learning teaching: The essential

guide to English language

teaching.

Scrivene

r, J

London:

Macmillan

Education.

2017

350 New ways in teaching listening. . Nunan,

D., &

Miller,

L.

Alexandria,

VA: Teachers

of English to

Speakers of

Other

Languages

2002

351 New ways in teaching reading. Day, R.

R.

Alexandria,

VA: Teachers

of English to

Speakers of

Other

2012

58

STT Tên giáo trình/ sách

Tên tác

giả/

Đơn vị

xuất

bản

Nhà xuất bản

Năm

xuất

bản

Số

bản

Học

phần

sử

dụng

Languages.

352 New ways in teaching speaking.

.

Baily,

K. M.,

&

Savage,

L

Virginia, USA:

TESOL

1995

353 New ways in teaching writing. Mussma

n, D. C.

Alexandria,

Va: TESOL

International

Association.

2013

354 Thiết kế bài giảng tiếng Anh 10

(Volume 1).

Chu, Q.

B.

Hanoi: Hanoi

Publishing

House

2018

355 Thiết kể bài giảng tiếng Anh 10

(Volume 2).

Nguyen,

M. T. &

Luong,

T. Q.

Hanoi: Hanoi

Publishing

House

2018

356 Tập bài giảng do Khoa biên soan Thiết

kế giáo

án và

phát

triển tài

liệu

357 Lesson planning (3rd ed.,

Classmates).

Butt, G. London; New

York:

Continuum.

2008

358 100 ideas for lesson planning. Haynes,

A

A&C Black. 2007

359 Designing Lessons for the

Diverse Classroom. Florida

Department of Education.

Houston

, D. &

Beech,

M.

2002

360 Lesson planning. Mishra,

R. C.

APH

Publishing

Corporation.

2009

361 Materials development in

language teaching.

Tomlins

on, B.

(Ed.).

Cambridge

University

Press.

2011

362 Issues in Materials

Development.

Azarnoo

sh, M.,

Springer. 2016

59

STT Tên giáo trình/ sách

Tên tác

giả/

Đơn vị

xuất

bản

Nhà xuất bản

Năm

xuất

bản

Số

bản

Học

phần

sử

dụng

Zeraatpi

she, M.,

Faravani

, A., &

Kargoza

ri, H. R.

(Eds.).

363 The practice of English language

teaching.

Harmer,

J.

Harlow:

Pearson

Longman.

2007

364 The complete guide to lesson

planning and preparation.

Haynes,

A

Bloomsbury

Publishing.

2010

365 Language teaching

methodology: a textbook for

teachers

Nunan,

D.

Prentice Hall. 1991

366 Information and

communications technology: in

the 21st century classroom.

Martin,

D. P.

Walter de

Gruyter GmbH

& Co KG.

2014 Công

nghệ

trong

giảng

day

tiếng

Anh

367 ICT and language learning:

From print to the mobile phone.

Springer.

Kenning

, M.

2007

368 Factors influencing teachers’ use

of ICT in language teaching: A

case study of Hanoi University,

Vietnam. In International

Conference “ICT for Language

Learning” 4th edition

Dang,

X. T.

Simonelli

Editore, 20th-

21st October

2011

369 ICT in language learning-

benefits and methodological

implications

Mullamaa, K. 2010

370 Foreign language teaching via

ICT. Revista de Informatica

Sociala

Padurean, A., & Margan,

M.

2009

371 Handbook of research on Web

2.0 and second language

IGI Global. 2009

60

STT Tên giáo trình/ sách

Tên tác

giả/

Đơn vị

xuất

bản

Nhà xuất bản

Năm

xuất

bản

Số

bản

Học

phần

sử

dụng

learning.

372 Tài liệu do khoa biên soan Khoa Ngoai

ngữ

Kiểm

tra

đánh

giá

trong

giảng

day

Tiếng

Anh

373 Language testing. McNam

ara, T.F

Cambridge 2010

374 Testing for language teachers,

(2nd edition).

Huges,

A.

Cambridge 2003

375 Fundamental Considerations in

Language Testing.

Bachma

n, L.

Oxford 1990

376 Language testing in practice. Bachma

n, L.F.

&

Palmer,

A.S.

Oxford 1996

377 Criterion-referenced language

testing.

Brown,

J.D. &

Hudson,

T.

Cambridge 2002

378 Techniques in testing. Madsen,

H.S.

Oxford 1983

379 Washback in Language Testing:

Research Contexts and Methods.

L.

Cheng,

Y.

Watana

be, and

A.

Curtis

(eds).

Lawrence

Erlbaum and

Associates

2004

380 English-Vietnamese Translation

Material.

Le Hung

Tien

Vietnam

National

Univeristy,

College of

Foreign

Languages

2003

381 Dịch văn bản khoa học kỹ thuật. Đao

Hồng

Thu

NXB Khoa học

Kỹ thuật.

2002

61

STT Tên giáo trình/ sách

Tên tác

giả/

Đơn vị

xuất

bản

Nhà xuất bản

Năm

xuất

bản

Số

bản

Học

phần

sử

dụng

382 Tiếng Anh trong hôi thảo kinh

doanh

Nguyễn

Thành

Yến

Nxb. Tp. HCM

383 Tiếng Anh trong phỏng vấn, Nguyễn

Thành

Yến

Nxb. Tp.

HCM

384 Oxford english for careers

tourism 1 student's book

Oxford

University

Press

2006 Tiếng

Anh du

lịch

385 Tourism New Jersey:

Prentice Hall

1996

386 English for Travel NXB Ngoai

văn

2005

2.5. Danh mục sách chuyên khảo, tạp chí của ngành đào tạo

Số TT Tên sách chuyên

khảo/tap chí

Tên tác

giả

Đơn vị

xuất bản

Nhà xuất

bản

số, tập,

năm xuất

bản

Số

bản

Sử dụng

cho môn

học/học

phần

Ghi chú

1

Tap chí KHKT

trường ĐH

KTKTCN

Trường

ĐH

KTKTCN

12 số /

năm

tất cả

các học

phần

chuyên

ngành

2 Tap chí Từ điển

học và bách

khoa thư

Viện Hàn

lâm khoa

học xã

hôi Việt

Nam

12 số/ năm nt

3 Tap chí ngôn

ngữ va đời sống

Hôi Ngôn

ngữ học

Việt Nam

12 số/ năm nt

4 Tap chí nghiên Đai học 12 số/ năm nt

62

Số TT Tên sách chuyên

khảo/tap chí

Tên tác

giả

Đơn vị

xuất bản

Nhà xuất

bản

số, tập,

năm xuất

bản

Số

bản

Sử dụng

cho môn

học/học

phần

Ghi chú

cứu nước ngoài NN, Đai

học Quốc

gia HN

5 Tap chí Khoa

học trường ĐH

Mở Hà Nôi

Trường

ĐH Mở

Hà Nôi

12 số/ năm nt

2.1.4. Hoat đông nghiên cứu khoa học va hợp tác quốc tế:

Theo sứ mang nghiên cứu và phát triển của Nha trường, công tác KHCN đã

được chú trọng và phát triển. Xuất phát từ những nhu cầu thực tiễn, đáp ứng sự phát

triển kinh tế xã hôi đồng thời nâng cao chất lượng đao tao cũng như trinh đô chuyên

môn của GV, tất cả các khoa trong nha trường đều chủ trì, tham gia thực hiện các

nhiệm vụ KHCN đa nganh, đa dang đề tài từ cấp Nha nước, cấp Bô, cấp Tỉnh đến

nhiệm vụ với Tổng cục day nghề, các đề tài cấp cơ sở. Nha trường đã triển khai các

hoat đông KHCN theo đúng kế hoach đã đề ra. Dựa trên dự toán tổng hợp trường

hang năm, nha trường đã phân bổ kinh phí cho các nhiệm vụ khoa học công nghệ.

Từ năm học 2012 - 2013 đến hết năm học 2016 - 2017, Nha trường đã thực hiện 02

đề tài cấp Nha nước, 03 nhiệm vụ với Tổng cục day nghề, 08 đề tài cấp Bô, 02 đề

tài cấp Sở (KH&CN tỉnh Nam Định, Sở KH&CN Hà Nôi). Trong 5 năm qua nha

Trường đã thực hiện: 395 đề tài cấp cơ sở; 204 đề tài SV; 124 hôi thảo khoa học cấp

trường; 1560 bai báo đăng trên các tap chí, trong đó có 29 bai báo quốc tế và 18 bài

Hôi thảo quốc tế.

Riêng đối với khoa Ngoai ngữ, có tổng công 17 đề tài các cấp của giảng viên,

sinh viên được thực hiện trong 5 năm vừa qua (2013-2018), Các NCKH đều đang

được ứng dụng tốt vào quá trình sản xuất thực tế cũng như giảng day tai khoa. Danh

sách các đề tai NCKH, được tóm tắt như bảng dưới đây:

Bảng 2.9. Các đê tài nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa chủ quản (Khoa Ngoại

ngữ) liên quan đến chuyên ngành đê nghị cho phép đào tạo do cơ sở đào tạo thực hiện

Số

TT

Tên đề tài NCKH / Chuyển giao

công nghệ / Dự án sản xuất

Cấp

quyết

định, mã

số

Năm

thực

hiện

Kết

quả

nghiệm

thu

Ghi

chú

I Đề tài NCKH

63

1

Nghiên cứu về tính tự chủ trong việc

học tiếng Anh của sinh viên Trường

Đai học Kinh tế Kỹ thuật công nghiệp.

2012-

2013 Khá

2

Nghiên cứu cấu trúc, cách dịch Anh

Việt các loai đảo ngữ và áp dụng vào

day học tiếng Anh.

2012-

2013 Khá

3

Nghiên cứu về liên kết câu trong tiếng

Anh và ứng dụng vào việc giúp sinh

viên nâng cao kỹ năng viết và khả năng

làm bài kiểm tra TOEIC.

2012-

2013 Khá

4

Đông từ đa thanh tố trong Tiếng Anh:

Những lỗi sinh viên Trường Đai học

Kinh tế Kỹ thuật công nghiệp thường

thắc mắc và những giải pháp khả thi.

2012-

2013 Khá

5

Nghiên cứu về việc học thì hiện tai tiếp

diễn và áp dụng vào việc day học tai

Trường Đai học Kinh tế Kỹ thuật công

nghiệp.

2013-

2014 Khá

6

Nghiên cứu về điều kiện chân thực của

mệnh đề trong Tiếng Anh và áp dụng

vào việc day học Tiếng Anh tai Trường

Đai học Kinh tế Kỹ thuật công nghiệp.

2013-

2014 Khá

7

Nghiên cứu sự nối âm và nuốt âm

trong tiếng Anh và áp dụng vào việc

day học tiếng Anh tai Trường Đai học

Kinh tế Kỹ thuật công nghiệp.

2013-

2014 Khá

8

Đổi mới chương trinh đao tao môn

tiếng Anh của các hệ đao tao theo

khung chuẩn Châu Âu.

2013-

2014 Khá

9

Những lỗi thường gặp của sinh viên

Trường Đai học Kinh tế Kỹ thuật công

nghiệp về thì tiếng Anh trong quá trình

dịch và các giải pháp khả thi.

2015-

2016 Đat

10

Nghiên cứu câu bị đông Tiếng Anh và

bài tập ứng dụng cho sinh viên Trường

Đai học Kinh tế Kỹ thuật công nghiệp.

2015-

2016 Đat

64

11

Nghiên cứu các hình vị biến tố và áp

dụng vào việc day học Tiếng Anh tai

Trường Đai học Kinh tế Kỹ thuật công

nghiệp.

2015-

2016 Đat

Bảng 2.10. Các công trình công bô của cán bộ cơ hữu thuộc chuyên ngành đê nghị cho

phép đào tạo của cơ sở đào tạo

Số

TT Tên công trình Tên tác giả

Năm và

Nguồn công

bố

Ghi

chú

1 Đảo ngữ trong Tiếng Anh và các

dang bài tập. Nguyễn Thị Luyến

2014, Tap

chí KH&CN

UNETI số 3.

2

Khung tham chiếu Châu Âu và

việc đổi mới chương trinh nằm

nâng cao hiệu quả đao tao môn

Tiếng Anh tai Trường Đai học

Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp.

Nguyễn Thị Luyến

2014, Tap

chí KH& CN

UNETI số 4.

3 Làm thế nao để luyện nối âm

hiệu quả? Hoàng Thị Minh Lý

2015, Tap

chí KH& CN

UNETI số 6

4 Nghiên cứu về tính tự chủ trong

việc học Tiếng Anh. Đỗ Thị Hồng Hà

2015, Tap

chí KH&CN

UNETI số 6

5

Phép hàm ngôn và phép phủ

định trong việc định rõ giá trị

chân thực của mệnh đề Tiếng

Anh

Trần Thị Mỹ Linh

2015, Tap

chí KH&CN

UNETI số 7

6

Phân tích lỗi của Sinh viên khi

sử dụng hình vị biến tố và cách

khắc phục.

Hoàng Thị Minh Lý

2015, Tap

chí KH&CN

UNETI số 8

7

Sự tương đồng và khác biệt giữa

dang bị đông tiếng anh và tiếng

việt

Nguyễn Thị Luyến

2015, Tap

chí KH&CN

UNETI số 8

8 Những lỗi thường gặp của sinh

viên trường ĐHKTKTCN về thì Đỗ Thị Hồng Hà

2016, Tap

chí KH&CN

65

của tiếng anh UNETI số

10

9

Phân tích phéo chiếu, phép thế

và phép tỉnh lược trong liên kết

văn bản

Hoàng Thị Minh Lý

2016, Tap

chí KH&CN

UNETI

Bảng 2.11. Đê tài nghiên cứu khoa học của sinh viên khoa chủ quản (Ngoại ngữ)

liên quan đến chuyên ngành đê nghị cho phép đào tạo do cơ sở đào tạo thực hiện

Số

TT

Tên đề tài NCKH / Chuyển giao

công nghệ / Dự án sản xuất

Cấp

quyết

định,

mã số

Năm

thực

hiện

Kết

quả

nghiệm

thu

Ghi

chú

1

Nghiên cứu hiệu quả của các hoat

đông ngoai khoá trong việc nâng cao

kỹ năng nói tiếng Anh cho sinh viên

năm thứ 2 của trường Đai học Kinh

tế Kỹ thuật Công nghiệp

2014-

2015

Xuất

sắc

2

Nghiên cứu những khó khăn va giải

pháp trong việc khắc phục kỹ năng

nghe hiểu tiếng Anh theo chuẩn

TOEIC cho sinh viên năm thứ 4 của

trường Đai học Kinh tế Kỹ thuật

Công nghiệp

2014-

2015 Khá

3

Nghiên cứu những khó khăn va giải

pháp trong việc khắc phục kỹ năng

đọc hiểu tiếng Anh theo chuẩn

TOEIC cho sinh viên năm thứ 3 của

trường Đai học Kinh tế Kỹ thuật

Công nghiệp

2014-

2015

Xuất

sắc

4

Môt số biện pháp nâng cao hiệu quả

của việc tự học kỹ năng đọc cho sinh

viên năm thứ hai trường Đai học

Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

2015-

2016 Khá

5

Nghiên cứu thực trang việc tự học

tiếng Anh của sinh viên trường Đai

học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp và

môt số giải pháp nâng cao hiệu quả

2015-

2016

Xuất

sắc

66

học tập

6

Nghiên cứu những khó khăn khi đoán

nghĩa từ mời trong ngữ cảnh của sinh

viên năm thứ ba trường Đai học Kinh

tế Kỹ thuật Công nghiệp và giải pháp

khắc phục

2015-

2016 Khá

7

Các biện pháp nâng cao kỹ năng trả

lời phỏng vấn xin việc bằng tiếng

Anh cho sinh viên trường Đai học

Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

2015-

2016 Tốt

8

Nghiên cứu nâng cao hiệu quả trong

cách viết thư xin việc bằng tiếng Anh

cho sinh viên năm thứ 4 tai trường

Đai học Kinh tế Kỹ thuật Công

nghiệp

2015-

2016 Khá

9

Nghiên cứu những khó khăn của sinh

viên năm thứ 2 trường Đai học Kinh

tế Kỹ thuật Công nghiệp khi học kỹ

năng nói tiếng Anh và các giải pháp

khắc phục

2015-

2016 Tốt

10

Nghiên cứu ảnh hưởng của phát âm

đối với kỹ năng nói tiếng Anh va đề

xuất môt số giải pháp cải thiện phát

âm cho sinh viên trường Đai học

Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

2016-

2017

Xuất

sắc

Bên canh NCKH, trường đai học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp cũng đã có

nhiều hoat đông hợp tác quốc tế về đao tao, trao đổi học thuật có hiệu quả. Trong

giai đoan 2012-2017, Trường đã ký kết được 07 biên bản ghi nhớ (MOU) với các

trường đai học nước ngoài và có quan hệ quốc tế với các trường đai học: Gent

University, Swiss IM&H, Food Technologies Plovdiv, Rasara College, Kookje

College, Kent Institute... của Bỉ, Thụy Sỹ, Bulgaria, Hàn Quốc, Úc.

Đã có 50 lượt giảng viên được đao tao bồi dưỡng từ các hoat đông hợp tác

quốc tế góp phần nâng cao năng lực cho Nha trường. Trong đó, có 05 giảng viên

làm NCS tai Pháp, Đai Loan; hiện có 03 người đã tốt nghiệp về công tác tai các

khoa, những GV còn lai đang tiếp tục học tập tai nước ngoai. Có 10 lượt giảng viên

tham gia các chương trinh đao tao ngắn han tai nước ngoai. Trường đã cử 23 lượt

cán bô, giảng viên sang khảo sát, làm việc tai môt số nước: Mỹ, Bỉ, Thụy Sỹ,

67

Autralia, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đai Loan... Các đoan, cá nhân được cử đi công

tác nước ngoai đều có các báo cáo về kết quả của chuyến công tác.

2.2. Tóm tắt chương trinh đào tạo và kê hoạch đào tạo (bao gồm cả đôi tương và

điêu kiên tuyên sinh, dư kiên tuyên sinh trong 3 năm đâu):

- Tên nganh đao tao: Ngôn Ngữ Anh

- Loai hinh đao tao: Chính quy

- Mã ngành: 7220201

- Trinh đô đao tao: Đai học

2.2.1. Căn cứ xây dựng chương trình đào tạo

- Căn cứ pháp lý

- Căn cứ khoa học

2.2.1. Mục tiêu chung

- Chương trinh đao tao nganh Ngôn ngữ Anh đao tao cử nhân khoa học xã hôi

nhân văn (Bachelor of Arts) có phẩm chất chính trị, đao đức, thái đô lao đông tốt,

có ý thức phục vụ nhân dân, có sức khoẻ, khả năng tham gia vao các hoat đông xã

hôi, đáp ứng yêu cầu xây dựng va bảo vệ Tổ quốc.

- Trang bị cho người học kiến thức va kỹ năng, nghiệp vụ ở nhiều lĩnh vực

chuyên môn như: (1) kiến thức ngôn ngữ Anh định hướng nghề nghiệp, (2) kiến

thức kỹ năng văn hóa – xã hôi đảm bảo giúp sinh viên lam việc tốt trong môi trường

hôi nhập va đa văn hóa; (3) kiến thức chuyên môn sâu đảm bảo cho sinh viên có đủ

nền tảng chuyên môn để tiếp tục học tập nâng cao trinh đô ở bậc học thac sỹ va tiến

sỹ.

- Sinh viên tốt nghiệp nganh Ngôn ngữ Anh có thể vận dụng những kiến thức

về ngôn ngữ va văn hóa các nước nói tiếng Anh để lam việc tai các đơn vị, cơ quan,

dự án trong va ngoai nước thuôc các lĩnh vực đối ngoai, thương mai (xuất nhập

khẩu), du lịch, truyền thông, báo chí, biên phiên dịch, biên tập, viện bảo tang, thư

viện, cán bô nghiên cứu ngôn ngữ, nhân viên soan thảo thư từ giao dịch quốc tế

.v.v.Ngoai ra, nếu trang bị thêm chứng chỉ nghiệp vụ sư pham thi sinh viên tốt

nghiệp sẽ có khả năng giảng day tiếng Anh va nghiên cứu tai các cơ sở đao tao

tiếng Anh như trường phổ thông va đai học, trung tâm ngoai ngữ va trường quốc tế.

2.2.2. Mục tiêu cụ thê

Về kiến thức:

- Nắm được kiến thức nền tảng về nhân sinh quan, thế giới quan của Chủ

nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, về khoa học tự nhiên, khoa học

xã hôi, về pháp luật, ngoai ngữ va tin học.

- Có kiến thức chung về Ngôn ngữ học, nắm vững kiến thức chuyên sâu về hệ

thống Ngữ âm - Âm vị, cú pháp, ngữ nghĩa tiếng Anh va ngôn ngữ học đối

chiếu.

68

- Có các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hôi va nhân văn phù hợp

với nganh ngôn ngữ Anh.

- Có kiến thức về ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ trong ứng dụng ngôn

ngữ.

- Có kiến thức chuyên sâu về kỹ năng ngôn ngữ tiếng Anh (Nghe, Nói, Đọc,

Viết); có khả năng sử dụng tiếng Anh lưu loát trong các tinh huống giao tiếp

khác nhau va trong lĩnh vực dịch thuật.

- Có kiến thức chung va khả năng sử dụng tiếng Anh học thuật.

- Có kiến thức chuyên sâu về ngữ pháp tiếng Anh.

- Có kiến thức cơ bản về lý thuyết dịch thuật, các cách tiếp cận va phương

pháp dịch hiện đai.

- Có kiến thức cơ bản về phương pháp nghiên cứu khoa học bằng tiếng Anh va

bước đầu lam quen với phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ để có thể tiếp tục

nâng cao ở bậc thac sĩ.

- Có kiến thức cơ bản về phương pháp giảng day ngoai ngữ, phương pháp

giảng day kỹ năng va ngữ liệu ngôn ngữ.

- Nắm vững kiến thức về văn học Anh- Mỹ.

- Am hiểu văn hóa va xã hôi các nước nói tiếng Anh, đặc biệt la Anh, Mỹ, Úc.

Về kỹ năng:

- Sử dụng thanh thao các kỹ năng ngôn ngữ Anh: Nghe, Nói, Đọc, Viết tương

đương với trinh đô từ B2 trở lên theo khung tham chiếu châu Âu về năng lực

ngôn ngữ.

- Có khả năng hiểu va diễn đat ngôn ngữ phù hợp trong nhiều tinh huống khác

nhau.

- Có khả năng phân tích văn bản dựa trên các kiến thức về ngôn ngữ va văn

hóa.

- Có khả năng chuyên môn đảm nhận được công việc trong các lĩnh vực nghề

nghiệp như giảng day, truyền thông, báo chí, biên phiên dịch, bảo tang, thư

viện , cán bô nghiên cứu ngôn ngữ, nhân viên soan thảo thư từ giao dịch

quốc tế .v.v.

- Có khả năng thực hiện nghiên cứu khoa học thông qua việc xác định vấn đề

cần nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, tim kiếm tai liệu va lược khảo tai

liệu về chuyên nganh ngôn ngữ Anh.

- Sử dụng thanh thao công nghệ thông tin nhằm đáp ứng nhu cầu học tập va

nghiên cứu suốt đời.

- Có khả năng tự nghiên cứu, tự đao tao để không ngừng cập nhật, nâng cao

kiến thức; khả năng lam việc theo nhóm, khả năng lam việc, nghiên cứu,

69

sáng tao trong công việc vi lợi ích của cá nhân, của các doanh nghiệp, của tập

thể, nha nước va nhân dân.

Về thái độ:

Chương trinh đao tao nhằm giúp người học

- Có ý thức trách nhiệm công dân, thái đô va đao đức nghề nghiệp đúng đắn;

có ý thức kỷ luật va tác phong nghề nghiệp.

- Có ý thức coi trọng việc ứng dụng sáng tao các lý thuyết va kỹ năng, nghiệp

vụ vao tinh huống công việc cụ thể.

- Có kế hoach không ngừng trau dồi va bồi dưỡng chuyên môn cho bản thân.

- Nắm vững nguyên tắc đao đức nghề nghiệp, sẵn sang đảm nhận mọi công

việc được giao.

- Có ý thức coi trọng việc xây dựng môi trường lam việc lanh manh để phát

triển các quan hệ đồng nghiệp va đối tác qua ứng xử giao tiếp, va chuẩn mực

phát ngôn.

Vị trí và khả năng làm việc sau khi tốt nghiệp

Sau khi tốt nghiệp, người học có khả năng:

- Đảm nhận được công việc tai các sở ban nganh, các cơ quan nha nước, tư

nhân va các tổ chức trong va ngoai nước liên quan đến việc sử dụng tiếng

Anh.

- Đảm nhận được công việc tai các cơ quan nghiên cứu ngôn ngữ-văn hoá

trong va ngoai nước sử dụng tiếng Anh.

- Đảm nhận được công việc tai các tập đoan, công ty, doanh nghiệp có liên

quan công việc giao tiếp quốc tế, đối ngoai, phiên dịch hay biên dịch sử dụng

tiếng Anh.

- Đảm nhận được công việc giảng day tiếng Anh tai các trường phổ thông,

trung cấp chuyên nghiệp cao đẳng va đai học (nếu có chứng chỉ nghiệp vụ sư

pham).

Về trình độ ngoại ngữ:

Chương trinh đao tao nhằm giúp người học:

- Với Ngoai ngữ 1 (Tiếng Anh): Đat bậc 5 theo Khung năng lực Ngoai ngữ 6

bậc Việt Nam hoặc tương đương cấp đô C1 theo Khung tham chiếu trinh đô

ngôn ngữ chung Châu Âu (CEFR).

- Với ngoai ngữ 2 (Tiếng Trung): Đat bậc 2 theo Khung năng lực Ngoai ngữ 6

bậc Việt Nam hoặc tương đương A2 theo Khung tham chiếu trinh đô ngôn

ngữ chung Châu Âu (CEFR).

Về trình độ tin học:

70

- Nắm bắt được các nguyên tắc sử dụng công nghệ trong công việc chuyên

môn va học tập ngoai ngữ.

- Khám phá, khai thác va thực hanh sử dụng các công nghệ hữu ích phục vụ

việc sử dụng va nghiên cứu, tác nghiệp bằng ngoai ngữ.

- Thiết kế va tao ra các nguồn tai nguyên va tai liệu cho công việc học tập,

nghiên cứu, tác nghiệp bằng ngoai ngữ có hiệu quả.

2.2.3. Chuẩn đâu ra (theo quy định tại Thông tư 07/2015)

Vê kiên thức:

Kiến thức lý luận chính trị, khoa học cơ bản:

- Hiểu va có khả năng vận dụng những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-

Lênin va tư tưởng Hồ Chí Minh.

- Nắm vững chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng va Nha

nước, có kiến thức va khả năng tuyên truyền va giáo dục công đồng đặc biệt về

những vấn đề liên quan đến chính sách đối ngoai, các vấn đề hợp tác quốc tế liên

quan đến an ninh, hòa binh, thương mai, đầu tư, văn hóa, giáo dục quốc tế.

- Nắm vững kiến thức cơ bản về quan hệ quốc tế, kinh tế, thương mai quốc tế,

luật pháp va truyền thông quốc tế.

- Nắm vững va có khả năng vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học

trong công tác, trong quá trinh tự học va nghiên cứu đôc lập.

Kiến thức chuyên môn:

- Có kiến thức chuyên sâu về kỹ năng ngôn ngữ Anh (Nghe, Nói, Đọc, Viết)

- Nắm vững những kiến thức chuyên sâu về hệ thống ngôn ngữ tiếng Anh, nắm

vững hệ thống Ngữ âm- Ngữ pháp, Từ vựng, - Diễn ngôn va vận dụng chúng vao

lĩnh vực chuyên môn.

- Có kiến thức va khả năng sử dụng tiếng Anh học thuật.

- Tích lũy kiến thức cơ bản về lý thuyết giảng day, lý thuyết Biên phiên dịch,

kiến thức về văn hóa, văn học, giao thoa văn hóa các nước nói tiếng Anh. Hiểu biết

về việc học tiếng Anh để phát triển kiến thức mới va tiếp tục học tập ở trinh đô cao

hơn.

- Nắm vững kỹ thuật Biên phiên dịch, Kỹ thuật tra cứu, khai thác tai liệu bằng

tiếng Anh va có kiến thức về thực hanh tiếng Việt

- Có kiến thức thực tế về con người, kinh tế, xã hôi, chính trị, giáo dục , xã hôi

của các nước Anh, Mỹ va vận dụng vao công việc chuyên môn.

- Sử dụng tốt tiếng Anh ở trinh đô C1 theo khung tham chiếu châu Âu.

- Có kiến thức bằng tiếng Anh về Quản lý, Kinh tế- Thương mai, Quản trị kinh

doanh, thư tín văn phòng, Khoa học- Công nghệ.

71

- Khi ra trường sinh viên nganh Ngôn ngữ Anh phải đat tối thiểu trinh đô 5/6

theo Khung năng lực Ngoai ngữ 6 bậc Việt Nam hoặc tương đương cấp đô C1 theo

Khung tham chiếu Châu Âu (CEFR) va ngoai ngữ 2 (Tiếng Trung) phải đat bậc 2/6

theo Khung năng lực Ngoai ngữ 6 bậc Việt Nam.

Vê kỹ năng:

Kỹ năng cứng

- Sử dụng thanh thao các kỹ năng ngôn ngữ Anh: Nghe, Nói, Đọc, Viết tương

đương với trinh đô từ C1 trở lên theo Khung tham chiếu châu Âu về năng lực ngôn

ngữ.

- Có kỹ năng biên phiên dịch Anh - Việt, Việt - Anh va biên phiên dịch chuyên

nganh (Kinh tế- Thương mai va Khoa học- Công nghệ).

- Có khả năng hiểu va diễn đat ngôn ngữ phù hợp trong nhiều tinh huống khác

nhau.

- Có kỹ năng tra cứu, khai thác tai liệu, viết thư tín, báo cáo bằng tiếng Anh.

- Có khả năng phân tích văn bản dựa trên các kiến thức về ngôn ngữ va văn hóa.

- Có khả năng chuyên môn đảm nhận được công việc trong các lĩnh vực nghề

nghiệp như giảng day, truyền thông, báo chí, biên phiên dịch, bảo tang, thư viện,

cán bô nghiên cứu ngôn ngữ, nhân viên soan thảo thư từ giao dịch quốc tế .v.v

- Có khả năng thực hiện nghiên cứu khoa học thông qua việc xác định vấn đề

cần nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, tim kiếm tai liệu va lược khảo tai liệu về

chuyên nganh ngôn ngữ Anh.

- Sử dụng thanh thao những thanh tựu mới về khoa học công nghệ liên quan đến

công cụ hỗ trợ dịch thuật, tra cứu, giảng day va quản lý để giải quyết những vấn đề

thực tế liên quan đến chuyên môn.

- Có kỹ năng tim tòi, sáng tao, nghiên cứu nhằm nâng cao vốn từ vựng va các kỹ

năng tiếng Anh để thực hiện tốt các nhiệm vụ giảng day / biên phiên dịch / quản lý.

- Sử dụng thanh thao công nghệ thông tin nhằm đáp ứng nhu cầu học tập va

nghiên cứu suốt đời.

Kỹ năng mềm

- Có phương pháp lam việc khoa học, chuyên nghiệp, có tư duy hệ thống.

- Biết cách trinh bay, giao tiếp, thảo luận, lam việc theo nhóm; biết sử dụng các

công cụ, phương tiện hiện đai va biết cách hôi nhập trong môi trường lam việc mới.

- Có khả năng trinh bay, thuyết trinh môt cách rõ rang, mach lac về môt ý tưởng,

môt chủ đề, môt dự án cụ thể bằng tiếng Anh

- Có khả năng tiếp thu va phát triển công nghệ mới, khả năng lam việc tập thể

va quản lý, sử dụng hiệu quả các nguồn lực.

72

- Có kỹ năng tim tai liệu va các tiêu chuẩn, quy định của Việt Nam va quốc tế

trên Internet liên quan đến giảng day, nghiên cứu va biên phiên dịch.

- Có kỹ năng lam việc đôc lập, lam việc nhóm.

- Có kỹ năng giao tiếp va thuyết trinh hiệu quả.

- Có khả năng tự cập nhật các kiến thức, nâng cao trinh đô phù hợp với yêu cầu

chuyên môn.

Vê năng lưc tư chu và trách nhiêm:

- Có năng lực về chuyên môn, nghiệp vụ, có sáng kiến, có năng lực đánh giá

va cải tiến các hoat đông liên quan quan đến lĩnh vực biên phiên dịch, quản lý va

giảng day.

- Có khả năng lập kế hoach, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể va đưa ra được

quyết định về liên quan đến biên phiên dịch, quản lý va giảng day.

- Có khả năng lam việc đôc lập hoặc lam việc nhóm va tự định hướng, thích

nghi với các môi trường lam việc khác.

- Có khả năng tự học tập, tích lũy kinh nghiệm, kiến thức để nâng cao trinh đô

chuyên môn nghiệp vụ trong lĩnh vực biên phiên dịch, quản lý va giảng day.

- Có khả năng tự học, tự nghiên cứu nâng cao trinh đô để theo học các chương

trinh sau đai học tai các trường trong nước va ngoai nước.

2.2.4. Khối lượng kiến thức toàn khóa:

Tổng sô tín chỉ phải tích lũy : 148 tín chỉ, trong đó:

Khôi kiên thức giáo dục đại cương: 40 tín chỉ, chiêm 27%

Khôi kiên thức giáo dục chuyên nghiêp: 108 tín chỉ, chiêm 73%

Kiến thức cơ sở ngành: 10 tín chỉ

Kiến thức chuyên ngành: 88 tín chỉ

-Kiến thức ngôn ngữ: 12 tín chỉ

-Kiến thức văn hóa: 5 tín chỉ

-Kiến thức tiếng : 48 tín chỉ

-Kiến thức chuyên sâu của ngành; 23 tín chỉ

Thực hành, thực tập : 4 tín chỉ

Khóa luận tôt nghiệp: 6 tín chỉ

Hoc phần thay thế khóa luận TN: 6 tín chỉ

73

- Đã bao gồm khối lượng kiến thức Giáo dục quốc phòng va Giáo dục thể chất theo

quy định hiện hanh của Bô Giáo dục va Đao tao.

- Sinh viên được lựa chọn chương trinh đao tao riêng cho minh dưới sự tư vấn, đề

xuất của cố vấn học tập theo chương trinh chung được trinh bay ở trên.

2.2.5. Khung chương trình đào tạo

TT HỌC PHẦN

KHOA

PHỤ

TRÁCH

SỐ

TÍN

CHỈ

KẾT CẤU

HỌC PHẦN

GHI

CHÚ

1. Khối kiến thức giáo dục

đại cương 40

1.1 Lý luận chính trị 10

1. Nguyên lý cơ bản CN Mác

- Lênin 1 LLCT 2 2(24,6,15x2)

2. Nguyên lý cơ bản CN Mác

- Lênin 2 LLCT 3 3(36,9,15x3)

3. Đường lối cách mang

ĐCS Việt Nam LLCT 3 3(36,9,15x3)

4. Tư tưởng Hồ Chí Minh LLCT 2 2(24,6,15x2)

1.2. Khoa học xã hội 2

1. Pháp luật đai cương KHCB 2 2(24,6,15x2)

1.3. Ngoại ngữ 2(Tiếng

Trung) 12

1. Ngoai ngữ 2.1 NN 3 3(36,9,15x3)

2. Ngoai ngữ 2.2 NN 3 3(36,9,15x3)

3. Ngoai ngữ 2.3 NN 3 3(36,9,15x3)

4. Ngoai ngữ 2.4 NN 3 3(36,9,15x3)

1.4. Toán - Tin học - Khoa

học tự nhiên - Công nghệ

- Môi trường

5

Các học phần bắt buộc

1. Nhập môn tin học CNTT 3 3(36,9,15x3)

Các học phần tự chọn

(chọn 2 tín chỉ thuộc một

trong các môn sau)

1. Kỹ năng giải quyết vấn đề

va lam việc nhóm KHCB 2 2(24,6,15x2)

2. Nhập môn logic học KHCB 2 2(24,6,15x2)

3. Quản trị học QTKD 2 2(24,6,15x2)

1.5. Giáo dục thể chất- An

ninh quốc phòng

GDTC-

QP 4

74

TT HỌC PHẦN

KHOA

PHỤ

TRÁCH

SỐ

TÍN

CHỈ

KẾT CẤU

HỌC PHẦN

GHI

CHÚ

1. GDTC 1

GDTC-

QP 1

2. GDTC 2

GDTC-

QP 1

3. GDTC 3 GDTC-QP 1

4. GDTC 4

GDTC-

QP 1

5. Giáo dục quốc phòng - an

ninh

GDTC-

QP 7

2. Khối kiến thức Giáo dục

chuyên nghiệp 108

2.1. Kiến thức cơ sở ngành 10

1. Cơ sở văn hoá Việt Nam NN 2 2(24,6,15x2)

2. Dẫn luận ngôn ngữ học NN 2 2(24,6,15x2)

3. Tiếng Việt thực hanh NN 2 2(24,6,15x2)

4. Ngôn ngữ học đối chiếu NN 2 2(24,6,15x2

5. Kỹ năng thuyết trinh va

viết báo cáo NN 2 2(24,6,15x2)

2.2. Kiến thức chuyên ngành 65

Kiên thức ngôn ngữ 12

1. Ngữ âm thực hanh NN 3 3(36,9,15x3)

2. Ngữ âm- Âm vị học NN 3 3(36,9,15x3)

3. Ngữ pháp 1 NN 2 2(24,6,15x2)

4. Ngữ pháp 2 NN 2 2(24,6,15x2)

5. Từ vựng học NN 2 2(24,6,15x2)

Kiên thức văn hoá 5

1. Văn học Anh – Mỹ NN 2 2(24,6,15x2)

2. Đất nước học NN 3 3(36,9,15x3)

Kiên thức tiêng 48

1. Nghe – Nói 1 NN 4 4 (48,12,15x4)

2. Đọc – Viết 1 NN 4 4 (48,12,15x4)

3. Nghe – Nói 2 NN 4 4 (48,12,15x4)

4. Đọc –Viết 2 NN 4 4 (48,12,15x4)

5. Nghe – Nói 3 NN 4 4 (48,12,15x4)

6. Đọc – Viết 3 NN 4 4 (48,12,15x4)

7. Nghe 4 NN 3 3(36,9,15x3)

8. Nói 4 NN 3 3(36,9,15x3)

75

TT HỌC PHẦN

KHOA

PHỤ

TRÁCH

SỐ

TÍN

CHỈ

KẾT CẤU

HỌC PHẦN

GHI

CHÚ

9. Đọc 4 NN 3 3(36,9,15x3)

10. Viết 4 NN 3 3(36,9,15x3)

11. Nghe 5 NN 3 3(36,9,15x3)

12. Nói 5 NN 3 3(36,9,15x3)

13. Đọc 5 NN 3 3(36,9,15x3)

14. Viết 5 NN 3 3(36,9,15x3)

2.3. Kiến thức chuyên sâu

của ngành 23 3(36,9,15x3)

Các học phân bắt buộc 9

1. Tiếng Anh thư tín thương

mai NN 2 2(24,6,15x2)

2. Tổng quan về biên- phiên

dịch NN 4 4(48,12,15x4)

3. Tiếng Anh chuyên ngành

(ESP)(Sinh viên chọn 1

trong các chuyên ngành

sau)

NN 3 3(36,9,15x3)

3.1 Tiếng Anh chuyên ngành

Kinh tế NN 3 3(36,9,15x3)

3.2 Tiếng Anh chuyên ngành

Kỹ thuật NN 3 3(36,9,15x3)

3.3 Tiếng Anh văn phong và

giao tiếp thương mại NN 3 3(36,9,15x3)

Các học phân tư chọn

theo định hướng chuyên

ngành

NN

Khối kiến thức chuyên

ngành Ngôn ngữ Anh

định hướng Biên phiên

dịch

14

Kiến thức bắt buộc

1. Kiến tập NN 2

Kiến thức tự chọn: Sinh

viên chọn 4 trong số 8

học phần sau

12

1. Biên dịch tiếng Anh Kinh

tế thương mai 1 NN 3 3(36,9,15x3)

76

TT HỌC PHẦN

KHOA

PHỤ

TRÁCH

SỐ

TÍN

CHỈ

KẾT CẤU

HỌC PHẦN

GHI

CHÚ

2. Phiên dịch tiếng Anh Kinh

tế thương mai 1 NN 3 3(36,9,15x3)

3. Biên dịch tiếng Anh Kinh

tế thương mai 2 NN 3 3(36,9,15x3)

4. Phiên dịch tiếng Anh Kinh

tế thương mai 2 NN 3 3(36,9,15x3)

5. Phiên dịch tiếng Anh Kỹ

thuật – Công nghệ 1 NN 3 3(36,9,15x3)

6. Biên dịch tiếng Anh Kỹ

thuật – Công nghệ 1 NN 3 3(36,9,15x3)

7. Phiên dịch tiếng Anh Kỹ

thuật – Công nghệ 2 NN 3 3(36,9,15x3)

8. Biên dịch tiếng Anh Kỹ

thuật – Công nghệ 2 NN 3 3(36,9,15x3)

Khối kiến thức chuyên

ngành Ngôn ngữ Anh

định hướng giảng dạy t

14

Kiến thức bắt buộc 4

1. Tâm lý học sư pham NN 2 2(24,6,15x2)

2. Kiến tập NN 2 2(24,6,15x2)

Kiến thức tự chọn: Sinh

viên chọn 5 trong số 6

học phần sau

10

1. Nhập môn phương pháp

giảng day NN 2 2(24,6,15x2)

2. Phương pháp giảng day

Ngữ liệu ngôn ngữ NN 2 2(24,6,15x2)

3. Phương pháp giảng day

Kỹ năng ngôn ngữ NN 2 2(24,6,15x2)

4. Thiết kế giáo án va phát

triển tai liệu NN 2 2(24,6,15x2)

5. Công nghệ trong giảng

day tiếng Anh NN 2 2(24,6,15x2)

6. Kiểm tra đánh giá trong

giảng day tiếng Anh NN 2 2(24,6,15x2)

3. Các học phần thực tập,

khóa luận tốt nghiệp 10

77

TT HỌC PHẦN

KHOA

PHỤ

TRÁCH

SỐ

TÍN

CHỈ

KẾT CẤU

HỌC PHẦN

GHI

CHÚ

3.1. Thực tập nghề nghiệp,

khóa luận TN 10

Định hướng Biên phiên

dịch 10

1. Thực tập NN 4

2. Khóa luận tốt nghiệp NN 6

Định hướng giảng dạy 10

1. Thực tập NN 4

2. Khóa luận tốt nghiệp NN 6

3.2. Các học phần thay thế

KLTN 6

Định hướng biên phiên

dịch

6

1. Biên phiên dịch chuyên

ngành NN 3 3(36,9,15x3)

2. Tiếng Anh du lịch NN 3 3(36,9,15x3)

Định hướng giảng dạy 6

1. Thực tập giảng day Ngữ

liệu ngôn ngữ NN 3 3(36,9,15x3)

2. Thực tập giảng day các kỹ

năng ngôn ngữ NN 3 3(36,9,15x3)

Ghi chú:

Các học phần lý thuyết: Ký hiệu kết cấu 2(24,6,15x2) giải thích như sau:

● Số tín chỉ: 2

● Số tiết lý thuyết: 24

● Số tiết thảo luận, bai tập (TL): 6

● Số tiết/tuần: 2

● Số tuần thực day trong học kỳ: 15

Các học phần thực tập, tiểu luận: Ký hiệu kết cấu 2(0,60,60) được giải thích như

sau:

● Số tín chỉ: 2

● Số giờ thực tập: 60

● Số giờ sinh viên tự học: 60

● Số tuần thực hiện:

78

Đôi tương tuyên sinh

- Công dân nước Công hoa xã hôi chủ nghĩa Việt Nam, đã tốt nghiệp trung học phổ

thông hoặc tương đương.

- Lý lịch bản thân rõ rang, không trong thời gian thi hanh kỷ luật từ mức cảnh cáo

trở lên va không trong thời gian thi hanh án hinh sự, được cơ quan quản lý nhân sự

nơi đang lam việc hoặc chính quyền địa phương nơi cư trú xác nhận.

- Có đủ sức khoẻ để học tập va lao đông theo quy định tai Thông tư liên Bô Y tế -

Đai học, THCN va DN số 10/TT- LB ngay 18/8/1989 va Công văn hướng dẫn số

2445/TS ngay 20/8/1990 của Bô Giáo dục va Đao tao.

- Nôp đầy đủ, đúng thủ tục, đúng thời han các văn bằng, chứng chỉ, giấy tờ va lệ

phí dự thi theo quy định của Bô Giáo dục va Đao tao va của cơ sở đao tao.

Chính sách ưu tiên

a) Người có thời gian công tác hai năm liên tục trở lên (tính đến ngay nôp hồ sơ

đăng ký dự thi) tai các xã thuôc vùng có điều kiện kinh tế xã hôi đặc biệt khó khăn

ở các địa phương miền núi, vùng cao, vùng sâu, hải đảo theo quy định của Chính

phủ;

b) Thương binh, bệnh binh, người có giấy chứng nhận được hưởng chính sách như

thương binh;

c) Con liệt sĩ;

d) Anh hùng lực lượng vũ trang, Anh hùng lao đông, người có công với cách mang;

đ) Người dân tôc thiểu số ở vùng có điều kiện kinh tế xã hôi đặc biệt khó khăn;

e) Con nan nhân chất đôc mau da cam;

(Người dự thi thuôc đối tượng ở mục a) phải có Quyết định tiếp nhận công tác hoặc

biệt phái công tác của cấp có thẩm quyền).

Chính sách ưu tiên

a) Người dự thi thuôc đối tượng ưu tiên được công 1,0 điểm (thang điểm 10) vao

kết quả thi cho môn cơ bản.

b) Người thuôc nhiều đối tượng ưu tiên chỉ được hưởng chế đô ưu tiên của 1 đối

tượng cao nhất.

Kê hoạch tuyên sinh

Thi tuyển, xét tuyển: Theo quy định của Bô GD&ĐT

Quy mô tuyên sinh (dư kiên)

TT Nganh đao tao/chỉ tiêu tuyển sinh Năm

2019

Năm

2020

Năm

2021

Năm

2022

1 Ngôn Ngữ Anh 50 100 150 200

79

2.2.6. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp

Sinh viên được đao tao theo loai hinh chính quy áp dụng Quy định đao tao

do nha trường xây dựng, căn cứ theo Quy chế số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngay

15/08/2007 của Bô Giáo Dục va Đao tao về đao tao đai học va cao đẳng hệ chính

quy theo hệ thống tín chỉ. Chương trinh đao tao thực hiện trong 4 năm gồm 8 học

kỳ trong đó có 7 học kỳ tích lũy kiến thức tai trường va 1 kỳ hoan thanh khóa luận

hoặc thực tập tai cơ sở thực tế. Kết thúc khóa học, sinh viên được công nhận tốt

nghiệp khi hôi đủ các tiêu chuẩn theo Quy chế 43/2007/QĐ-BGDĐT ngay

15/08/2007 của Bô trưởng Bô Giáo Dục va Đao tao va Quy định đao tao hệ đai học

chính quy theo quy định của trường. Cụ thể như sau

- Cho đến thời điểm xét tốt nghiệp không bị kỷ luật đinh chỉ học tập hoặc không bị

truy cứu hinh sự.

- Đat tất cả các môn học quy định trong CTĐT cho nganh đao tao ngôn ngữ Anh

- Có các chứng chỉ Giáo dục Quốc phòng.

- Có chứng chỉ Tiếng Anh đat bậc 5/6 theo khung 6 bậc Việt Nam hoặc đat cấp đô

C1 theo khung tham chiếu châu Âu hoặc các chứng chỉ quốc tế tương đương.

- Có chứng chỉ Tin học va ngoai ngữ 2 bậc 2/6 theo quy định.

2.2.7. Kế hoạch đào tạo:

Kế hoach đao tao toàn khóa ngành Ngôn ngữ Anh được sắp xếp dựa trên kế

hoach đao tao chung của trường nhằm đảm bảo thời lượng và tiến đô đao tao.. Kế

hoach đao tao cụ thể các học phần trong chương trinh đao tao được bố trí như bảng

dưới đây:

2.2.8. Nội dung chương trình

TT Tên Học Phần Tóm tắt nội dung cần đạt được

của từng học phần Khối lượng

kiến thức

(LT/TH/ Tự

học)

Ghi chú

I. Kiến thức đại cương (40 tín chỉ, đã tính 7 tín

chỉ giáo dục quốc phòng và 4 tín chỉ giáo

dục thể chất)

1.1. Lý luận chính trị 10

1 Nguyên lý cơ bản

CN Mác - Lênin 1

Cung cấp những hiểu biết cơ bản

của chủ nghĩa Mác – Lênin nhằm

tiếp cận nôi dung môn học Những

NLCB của CN Mác – Lênin 2,

môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh

va môn học Đường lối cách mang

của Đảng công sản Việt Nam; xây

2(24,6,15x2)

2 Nguyên lý cơ bản

CN Mác - Lênin 2 3(36,9,15x3)

80

TT Tên Học Phần Tóm tắt nội dung cần đạt được

của từng học phần Khối lượng

kiến thức

(LT/TH/ Tự

học)

Ghi chú

dựng, phát triển nhân sinh quan

cách mang va tu dưỡng đao đức

con người.

3 Đường lối cách

mang ĐCS Việt

Nam

Cung cấp cho sinh viên những nôi

dung cơ bản của đường lối cách

mang của Đảng Công sản Việt

Nam, trong đó chủ yếu tập trung

vao đường lối của Đảng thời kỳ

đổi mới trên môt số lĩnh vực cơ

bản của đời sống xã hôi phục vụ

cho cuôc sống va công tác xây

dựng cho sinh viên niềm tin vao sự

lãnh đao của Đảng, theo mục tiêu,

lý tưởng của Đảng.

3(36,9,15x3)

4 Tư tưởng Hồ Chí

Minh

Cung cấp những hiểu biết có tính

hệ thống về tư tưởng, đao đức, giá

trị văn hóa, tác phong Hồ Chí

Minh. Góp phần xây dựng nền

tảng đao đức con người mới.

2(24,6,15x2)

1.2. Khoa học xã hội & nhân văn 2

1 Pháp luật đai

cương

Môn học giới thiệu những nét cơ

bản trong hệ thống chính trị, xây

dựng nha nước pháp quyền xã hôi

chủ nghĩa va tính thực tiễn của các

bô luật cơ bản trong đời sống xã

hôi.

2(24,6,15x2)

1.3. Nhóm học phần Ngoại ngữ hai (Tiếng Trung) 12

1 Tiếng Trung cơ

bản 1 Học phần tiếng Trung cơ bản 1 rèn

luyện đồng đều cả bốn kỹ năng

nghe, nói, đọc, viết trinh đô HSK

cấp 1-2. Nôi dung bao gồm các

ngữ liệu ngôn ngữ (từ vựng, ngữ

pháp, ngữ âm,) va các kỹ năng

ngôn ngữ (nghe, nói,đọc, viết)

cùng các tinh huống giao tiếp trinh

3(36,9,15x3)

81

TT Tên Học Phần Tóm tắt nội dung cần đạt được

của từng học phần Khối lượng

kiến thức

(LT/TH/ Tự

học)

Ghi chú

đô sơ cấp từ bai 1 đến bai 7 của

Giáo trinh Hán ngữ tập 1 quyển

thượng.

2 Tiếng Trung cơ

bản 2 Học phần tiếng Trung cơ bản 2 rèn

luyện đồng đều cả bốn kỹ năng

nghe, nói, đọc, viết trinh đô HSK

cấp 1-2. Nôi dung bao gồm các

ngữ liệu ngôn ngữ (từ vựng, ngữ

pháp, ngữ âm,) va các kỹ năng

ngôn ngữ (nghe, nói,đọc, viết)

cùng các tinh huống giao tiếp trinh

đô sơ cấp từ bai 8 đến bai 15 của

Giáo trinh Hán ngữ tập 1 quyển

thượng.

3(36,9,15x3)

3 Tiếng Trung cơ

bản 3 Học phần tiếng Trung cơ bản 3 rèn

luyện đồng đều cả bốn kỹ năng

nghe, nói, đọc, viết trinh đô HSK

cấp 2 - 3. Nôi dung bao gồm các

ngữ liệu ngôn ngữ (từ vựng, ngữ

pháp, ngữ âm,) va các kỹ năng

ngôn ngữ (nghe, nói,đọc, viết)

cùng các tinh huống giao tiếp trinh

đô trung cấp từ bai 16 đến bai 23

của Giáo trinh Hán ngữ tập 1

quyển ha.

3(36,9,15x3)

4 Tiếng Trung cơ

bản 4 Học phần tiếng Trung cơ bản 3 rèn

luyện đồng đều cả bốn kỹ năng

nghe, nói, đọc, viết trinh đô HSK

cấp 3. Nôi dung bao gồm các ngữ

liệu ngôn ngữ (từ vựng, ngữ pháp,

ngữ âm,) va các kỹ năng ngôn ngữ

(nghe, nói,đọc, viết) cùng các tinh

huống giao tiếp trinh đô trung cấp

từ bai 23 đến bai 30 của Giáo trinh

3(36,9,15x3)

82

TT Tên Học Phần Tóm tắt nội dung cần đạt được

của từng học phần Khối lượng

kiến thức

(LT/TH/ Tự

học)

Ghi chú

Hán ngữ tập 1 quyển ha.

1.4. Toán - Tin học - Khoa học tự nhiên - Công nghệ -

Môi trường

3

1 Nhập môn tin học Cung cấp cho sinh viên những

hiểu biết cơ bản nhất về công nghệ

thông tin. Sử dụng hệ điều hanh

Windows, soan thảo văn bản bằng

Microsoft Word, xử lý bảng tính

bằng Microsoft Excel, trình bày

Microsoft Powerpoint, sử dụng

Internet và e-mail.

3(36,9,15x3)

Các học phần tự chọn 2

1

Kỹ năng giải

quyết vấn đề va

lam việc nhóm

Học phần trang bị cho người học

những kiến thức va kỹ năng tao

lập, duy tri, va phát triển môt

nhóm làm việc có hiệu quả thông

qua các lý thuyết về: các giai đoan

của nhóm; vai trò va ảnh hưởng

của từng cá nhân đến việc lãnh đao

nhóm - Nhận thức mâu thuẫn va

kỹ năng giải quyết mâu thuẫn

trong nhóm - Kỹ năng lãnh đao va

quản trị nhóm va các yếu tố tâm lý

– xã hôi giúp cho môt nhóm vận

hanh có hiệu quả nhất. Mặt khác

giúp người học nhận thức về vấn

đề, giải quyết vấn đề; các công cụ,

kỹ năng cơ bản để giải quyết vấn

đề va ra quyết định; tổ chức cho

người học thực hanh giải quyết

vấn đề va ra quyết định có hiệu

quả nhất.

2(24,6,15x2)

2 Nhập môn logic

học

Học phần giới thiệu đối tượng

nghiên cứu va ý nghĩa của logic

2(24,6,15x2)

83

TT Tên Học Phần Tóm tắt nội dung cần đạt được

của từng học phần Khối lượng

kiến thức

(LT/TH/ Tự

học)

Ghi chú

học; khái niệm; phán đoán; các

quy luật cơ bản của logic hinh

thức; suy luận; chứng minh va bác

bỏ; giả thuyết.

3

Quản trị học

Học phần trang bị các khái niệm

cơ bản về quản trị môt tổ chức,

khái niệm va đặc điểm công việc

của nha quản trị, các cấp quản trị,

các kỹ năng quản trị, văn hóa va

môi trường quản trị, sự phát triển

của các lý thuyết quản trị, các chức

năng quản trị (chức năng xây dựng

kế hoach, chức năng tổ chức, chức

năng lãnh đao, chức năng kiểm

tra), thu thập thông tin va ra quyết

định quản trị, quản trị sự xung đôt,

quản trị rủi ro va quản trị sự thay

đổi trong quá trinh hoat đông của

môt tổ chức.

2(24,6,15x2)

1.5 Nhóm học phần GDQP & GDTC 11

1

Giáo dục thể chất

Huấn luyện cho người học những

kiến thức cơ bản về thể thao quần

chúng bao gồm: hiểu biết nguyên

tắc, phương pháp huấn luyện thể

lực, luật va tổ chức thi đấu môt số

môn thể thao.

7

2

Giáo dục quốc

phòng - an ninh

Học phần nay nhằm trang bị cho

người học những kiến thức cần

thiết về nôi dung cơ bản nhiệm vụ

công tác quốc phòng – an ninh của

Đảng, Nha nước trong tinh hinh

mới, phòng chống chiến lược

“Diễn biến hòa binh”, bao loan lật

đổ của các thế lực thù địch đối với

4

84

TT Tên Học Phần Tóm tắt nội dung cần đạt được

của từng học phần Khối lượng

kiến thức

(LT/TH/ Tự

học)

Ghi chú

cách mang Việt Nam, xây dựng

dân quân tự vệ, lực lượng dự bị

đông viên, chiến tranh công nghệ

cao, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ

quốc gia, môt số vấn đề về tinh

dân tôc, tôn giáo, phòng chống tôi

pham va tệ nan xã hôi, xây dựng

phong trào toàn dân bảo vệ an ninh

tổ quốc.

2 Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp (108 tín chỉ)

2.1 Kiến thức cơ sở ngành (10 tín chỉ)

1

Cơ sở văn hoá

Việt Nam

Trang bị cho sinh viên những

kiến thức cơ bản về văn hóa học

va văn hóa Việt Nam cùng với

tiến trinh phát triển của văn hóa

Việt Nam qua các giai đoan lịch

sử. Trinh bay những biểu hiện

của văn hóa Việt Nam thông qua

các thanh tố văn hóa: văn hóa

nhận thức, văn hóa tổ chức đời

sống cá nhân, văn hóa tổ chức

đời sống công đồng, văn hóa

ứng xử với môi trường tự nhiên,

văn hóa ứng xử với môi trường

2xã hôi của tôc người Việt Nam

giữ vai trò chủ thể va xác định

rõ những đặc điểm của vùng văn

hóa ở Việt Nam.

2(24,6,15x2)

2

Dẫn luận ngôn

ngữ học

Học phần cung cấp những kiến

thức cơ bản về bản chất của

ngôn ngữ loai người, về mối

quan hệ giữa ngôn ngữ va văn

hóa, giữa ngôn ngữ va tư duy;

cung cấp những tri thức chung

2(24,6,15x2)

85

TT Tên Học Phần Tóm tắt nội dung cần đạt được

của từng học phần Khối lượng

kiến thức

(LT/TH/ Tự

học)

Ghi chú

về ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng,

ngữ nghĩa, ngữ dụng để hiểu

môt ngôn ngữ cụ thể (tiếng Việt

hoặc ngoai ngữ đang học) va

lam cơ sở để đối chiếu ngôn

ngữ.

3

Tiếng việt thực

hành

Học phần nay cung cấp cho người

học kiến thức lý thuyết sơ giản về

tiếng Việt (chính âm, chính tả; các

đơn vị ngôn ngữ: từ, câu, đoan

văn, văn bản); lam cho sinh viên

nhận thức rõ những yêu cầu chung

của việc sử dụng tiếng Việt. Qua

học phần nay, người học được rèn

luyện kỹ năng sử dụng tiếng Việt.

Các kỹ năng ma người học được

rèn luyện thông qua môn nay la:

kỹ năng nói, viết đúng chính âm,

chính tả; kỹ năng dùng từ; kỹ năng

đặt câu; kỹ năng viết đoan văn va

kỹ năng tao lập các loai văn bản

hanh chính thông thường.

2(24,6,15x2)

4

Ngôn ngữ học đối

chiếu

Học phần nay cung cấp những

kiến thức cơ bản về ngôn ngữ

học so sánh đối chiếu, nhằm

giúp cho người học biết được vị

trí của ngôn ngữ học so sánh đối

chiếu trong ngôn ngữ hiện đai,

người học sẽ hiểu rõ hơn sự hinh

thanh va phát triển của ngôn ngữ

học so sánh đối chiếu. Học phần

cũng cung cấp cho người học

biết nhiệm vụ va mục đích của

ngôn ngữ học so sánh đối chiếu,

cung cấp thêm môt số khái niệm

2(24,6,15x2)

86

TT Tên Học Phần Tóm tắt nội dung cần đạt được

của từng học phần Khối lượng

kiến thức

(LT/TH/ Tự

học)

Ghi chú

cơ bản có liên quan đến việc

nghiên cứu so sánh đối chiếu các

ngôn ngữ va đồng thời học phần

cũng chỉ ra những binh diện

nghiên cứu so sánh đối chiếu cơ

bản của ngôn ngữ.

5

Kỹ năng thuyết

trinh va viết báo

cáo

Học phần Kỹ năng thuyết trinh va

viết báo cáo giúp người học :

- - Bước đầu lam quen va nắm vững cách

viết môt số loai báo cáo bằng tiếng

Anh thường gặp trong công việc

môt cách chính xác, ngắn gọn va

đầy đủ. Các kiến thức va kĩ năng

bao gồm: Nắm rõ mục đích của

viết báo cáo; chọn loai báo cáo phù

hợp với mục đích va nôi dung; viết

đề cương tóm tắt cho báo cáo;

chọn nôi dung cho báo cáo; chỉnh

sửa bản sơ thảo.

- Cung cấp cho những kiến thức,

khái niệm cơ bản về thuyết trinh

trước công chúng va quá trinh từ

chuẩn bị đến thực hiện môt bai

thuyết trinh; kỹ thuật chuẩn bị

môt bai thuyết trinh, luyện tập kỹ

năng thuyết trinh môt cách hiệu

quả nhất. Học phần được giảng

day va học tập hoan toan bằng

tiếng Anh.

2(24,6,15x2)

2.2 Kiến thức chuyên ngành (65 tín chỉ)

Kiến thức ngôn ngữ (12tín chỉ)

1 Ngữ âm thực

hành

Học phần cung cấp cho sinh

viên những kiến thức cơ bản về

ngữ âm tiếng Anh, bao gồm âm,

3(36,9,15x3)

87

TT Tên Học Phần Tóm tắt nội dung cần đạt được

của từng học phần Khối lượng

kiến thức

(LT/TH/ Tự

học)

Ghi chú

trọng âm va ngữ điệu đồng thời

ứng dụng những kiến thức nay

vao việc thực hanh phát âm, từ

đơn vị nhỏ nhất la âm tới âm

tiết, từ, câu va hôi thoai trong

tiếng Anh thông qua các bai học

va bai tập thực tế, đơn giản, dễ

hiểu, không mang tính lý thuyết

cao.

2

Ngữ âm – Âm vị

học

Học phần cung cấp cho sinh viên

lý thuyết cơ bản về hệ thống ngữ

âm, âm vị, mô tả va phân loai âm,

vai trò va các quy luật biến đổi của

âm vị trong ngôn ngữ, âm tiết,

trọng âm, nối âm, ngữ điệu va

chức năng của ngữ điệu, v.v. Học

phần tao tiền đề cho nghiên cứu

ngôn ngữ nói tiếng Anh

3(36,9,15x3)

3

Ngữ pháp Tiếng

Anh 1

Học phần Ngữ pháp tiếng Anh 1

được thiết kế nhằm giúp sinh viên

chuyên ngữ Anh năm thứ nhất

trường Đai học Kinh tế Kỹ thuật

Công nghiệp đat trinh đô ngữ pháp

sơ trung cấp (B1). Cụ thể, thông

qua các hoat đông nghe, nói, đọc

va viết về các chủ đề thú vị, cập

nhật, sinh viên không chỉ hiểu

được cấu trúc, ý nghĩa trong ngữ

cảnh của các điểm ngữ pháp về từ,

ngữ, thi, đông từ khuyết thiếu va

các hinh thức của đông từ ma còn

viết vận dụng chúng để hoan thiện

năng lực ngôn ngữ của minh.

2(24,6,15x2)

4 Ngữ pháp Tiếng Học phần nhằm cung cấp cho sinh 2(24,6,15x2)

88

TT Tên Học Phần Tóm tắt nội dung cần đạt được

của từng học phần Khối lượng

kiến thức

(LT/TH/ Tự

học)

Ghi chú

Anh 2 viên những kiến thức về ngữ pháp

lý thuyết va hiểu rõ các khái niệm

chuyên môn, các hiện tượng ngữ

pháp thường sử dụng đồng thời

đưa ra các thảo luận va bai tập

giúp sinh viên củng cố va hiểu sâu

các hiện tượng ngữ pháp đó. Học

phần sẽ tập trung lý giải các vấn đề

cơ bản bao gồm từ - cụm từ va bổ

tố của từ (danh từ, đông từ, tính từ,

trang từ, giới từ…), chức năng cú

pháp va chức năng ngữ nghĩa của

từ, mệnh đề va các thanh phần của

mệnh đề, các chức năng ngữ nghĩa

của mệnh đề, câu đơn, câu phức,

câu ghép. Từ đó, người học có thể

vận dụng những kiến thức nay

trong các kỹ năng Nghe, Nói, Đọc,

Viết.

5

Từ vựng học

Học phần Từ vựng học được thiết

kế nhằm cung cấp sinh viên những

kiến thức cơ bản về cấu tao từ, các

phương thức cấu tao từ trong tiếng

Anh so sánh đối chiếu với tiếng

Việt, ngữ nghĩa của từ, ngữ cú, từ

nguyên học hay tính đa dang của

từ vựng tiếng Anh qua đó hiểu biết

thêm về những yếu tố văn phong

trong từ vựng tiếng Anh.

2(24,6,15x2)

Kiến thức văn hoá (5 tín chỉ)

1

Văn học Anh –

Mỹ

Học phần Văn học Anh – Mỹ

giúp sinh viên tiếp cận va có cái

nhin tổng quát chung về hai nền

văn học nổi tiếng: văn học Anh,

2(24,6,15x2)

89

TT Tên Học Phần Tóm tắt nội dung cần đạt được

của từng học phần Khối lượng

kiến thức

(LT/TH/ Tự

học)

Ghi chú

Mỹ, các giai đoan phát triển của

văn học Anh, Mỹ va môt số tác

giả, tác phẩm tiêu biểu của từng

thời kỳ như William

Wordsworth, W. Somerset

Maugham, Arthur Conan Doyle,

Mark Twain, Earnest

Hemmingway, O’ Henry.

2

Đất nước học

Anh- Mỹ

Học phần cung cấp cho sinh viên

những kiến thức cơ bản về đất

nước, con người, văn hóa, chính

trị, kinh tế, luật pháp của Anh, Mỹ

va các nước sử dụng tiếng Anh

trên thế giới. Từ đó, người học có

thể so sánh để thấy được những

điểm tương đồng va khác biệt giữa

hai đất nước; rèn luyện va phát

triển các kỹ năng: thuyết trinh,

thảo luận, lam việc nhóm; tự học

va tự nghiên cứu. Học phần nay có

những nôi dung chính sau:

- Hệ thống chính trị Anh, Mỹ

- Văn hóa Anh, Mỹ

- Luật pháp Anh, Mỹ

- Kinh tế Anh, Mỹ

- Các nước sử dụng tiếng Anh (Úc,

New Zealand, Nigeria…)

3(36,9,15x3)

Kiến thức Tiếng (48 tín chỉ)

Các học phần bắt buộc :

1

Nghe – Nói 1

Học phần Nghe - Nói

1(Listening - Speaking 1) rèn

luyện kỹ năng nghe – nói trinh đô

4(48,12,15x4)

90

TT Tên Học Phần Tóm tắt nội dung cần đạt được

của từng học phần Khối lượng

kiến thức

(LT/TH/ Tự

học)

Ghi chú

A2 theo khung tham chiếu Châu

Âu. Học phần nhằm cung cấp cho

sinh viên kiến thức về các chủ đề

trong cuôc sống hang ngay như:

con người, du lịch, tự nhiên, khám

phá thê giới, lịch sử... từ bai 1 đến

bai 8 của Giáo trinh Pathways

Foundation Speaking &

Listening and Critical Thinking.

Mỗi chủ đề đều được thiết kế đa

dang, tập trung luyện kỹ năng

nghe cho sinh viên như nghe để

lấy ý chính, va nghe dự đoán tinh

huống...Ngoai ra học phần có bổ

trợ phần từ vựng trước mỗi bai

nghe để giúp sinh viên có thể nghe

hiểu va vận dụng vao giao tiếp sau

khi nghe. Bên canh đó nôi dung

cũng bao gồm các ngữ liệu ngôn

ngữ (từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm,)

va các kỹ năng nói cùng các tinh

huống giao tiếp từ bai 1 đến bai 8

của giáo trinh Pathways

Foundation Speaking &

Listening and Critical Thinking

2

Đọc – Viết 1

Học phần Đọc- Viết 1

(Reading- Writing 1) rèn luyện kỹ

năng đọc va viết trinh đô A2 theo

khung tham chiếu Châu Âu. Nôi

dung bao gồm các bai đọc về các

chủ đề gắn với cuôc sống hang

ngay như thế giới quanh ta, sự vận

chuyển đi lai của con người……va

lượng từ vựng gắn với chủ đề bai

đọc cũng như kiến thức ngữ pháp

4(48,12,15x4)

91

TT Tên Học Phần Tóm tắt nội dung cần đạt được

của từng học phần Khối lượng

kiến thức

(LT/TH/ Tự

học)

Ghi chú

phù hợp với cấp đô từ bai 1 đến

bai 8 của giáo trinh Pathways

Foundations Reading, Writing and

Critical Thinking- A2

3

Nghe - Nói 2

Phần nghe thuôc học phần Nghe

nói 2 giúp sinh viên luyện tập va

phát triển các kỹ năng như: nghe

lấy ý chính va xác định được các

từ ngữ mấu chốt va những chi tiết

quan trọng trong ngôn ngữ nói có

đô khó va tốc đô trung binh về các

chủ đề hang ngay quen thuôc liên

quan đến bản thân, tai nơi lam

việc, trường học,.. Phần nói giúp

sinh viên luyện tập va phát triển

các kỹ năng như: có thể tham gia

vao các cuôc trao đổi xã giao

không chuẩn bị trước về những

chủ đề quen thuôc ma bản thân

quan tâm va công việc thường nhật

môt cách khá tự tin; sử dụng từ

ngữ va thanh ngữ quen thuôc cùng

các tinh huống giao tiếp từ bai 1

đến bai 10 của giáo trinh Pathways

1 Listening Speaking and Critical

Thinking A2-B1

4(48,12,15x4)

4

Đọc – Viết 2

Học phần Đọc – Viết 2 (Reading -

Writing 2) rèn luyện kỹ năng đọc –

viết trinh đô A2 – B1 theo khung

tham chiếu Châu Âu. Nôi dung

bao gồm các bai đọc về các chủ đề

cuôc sống, trải nghiệm, các mối

quan hệ gia đinh, những khám phá

……va lượng từ vựng gắn với chủ

đề bai đọc cũng như kiến thức ngữ

4(48,12,15x4)

92

TT Tên Học Phần Tóm tắt nội dung cần đạt được

của từng học phần Khối lượng

kiến thức

(LT/TH/ Tự

học)

Ghi chú

pháp phù hợp với cấp đô từ bai 1

đến bai 10 của giáo trinh

Pathways Reading, Writing and

Critical thinking 1 A2-B1.

5

Nghe – Nói 3

Học phần Nghe- Nói 3 (Listening-

Speaking 3) rèn luyện kỹ năng

nghe va nói trinh đô B1 theo

khung tham chiếu Châu Âu. Kỹ

năng nghe giúp người học phát

triển các kỹ năng như: có thể nghe

hiểu các ý chính trong những đoan

lời nói khá dai, lập luận khá phức

tap thuôc các chủ đề quen thuôc;

theo dõi được các điểm chính của

môt bai giảng, bai nói chuyện

chuyên đề,… Kỹ năng nói: giúp

người học phát triển các kỹ năng

như: có thể giao tiếp môt cách hiệu

quả trong hầu hết các tinh huống

hang ngay va trong các tinh huống

công việc quen thuôc; sử dụng các

từ ngữ, thanh ngữ va cấu trúc khá

phức tap. cùng các tinh huống

giao tiếp từ bai 1 đến bai 10 của

giáo trình Pathways 2 Listening

Speaking and Critical Thinking

B1- B2.

4(48,12,15x4)

6

Đọc 3- Viết 3

Học phần Đọc + Viết 3 rèn luyện

kỹ năng đọc va viết trinh đô B1

theo khung tham chiếu Châu Âu.

Nôi dung bao gồm các bai đọc +

Viết về các chủ đề gắn với cuôc

sống hang ngay như quan điểm về

hanh phúc, sự sáng tao, những

thách thức đối mặt của giao tiếp,

4(48,12,15x4)

93

TT Tên Học Phần Tóm tắt nội dung cần đạt được

của từng học phần Khối lượng

kiến thức

(LT/TH/ Tự

học)

Ghi chú

thế giới sinh vật biển, thế giới

quanh ta, việc giao tiếp của con

người, bảo tồn đông vật hoang dã,

kết nối cuôc sống, hồi tưởng về

quá khứ, cách chữa trị bệnh nguy

hiểm, sự giận dữ của thiên nhiên,

các công trinh kỳ quan, cuôc cách

mang điện thoai di đông....... Kỹ

năng Viêt giúp người học luyện

tập va phát triển các bước viết môt

bai luận (essay), tập trung vao môt

số dang bai luận, có khả năng dùng

các câu có cấu trúc chặt chẽ, rõ ý

về những đề tai phức tap, sử dụng

linh hoat các thanh phần câu, từ

nối câu va các cụm từ chức năng.

phù hợp với cấp đô từ bai 1 đến

bai 10 của giáo trinh Pathways

Reading, Writing and Critical

thinking 2 B1-B2.

7

Nghe 4

Học phần Nghe 4 (Listening 4) rèn

luyện kỹ năng nghe trinh đô B2-

C1 theo khung tham chiếu Châu

Âu. Nôi dung bao gồm các bài

nghe về các chủ đề mang tính chất

học thuật về khoa học tự nhiên va

xã hôi cũng như kỹ năng nghe hiểu

va ghi chú thông qua các chủ điểm

như giới tính va xã hôi, sự di trú

của loai người, y học truyền thống

va hiện đai, di sản của các nền văn

minh cổ đai … Lượng từ vựng gắn

với chủ đề mỗi bai nghe cũng như

kiến thức ngữ pháp phù hợp với

cấp đô từ bai 1 đến bai 10 của giáo

3(36,9,15x3)

94

TT Tên Học Phần Tóm tắt nội dung cần đạt được

của từng học phần Khối lượng

kiến thức

(LT/TH/ Tự

học)

Ghi chú

trình Pathways Listening,

Speaking and Critical Thinking 3.

8

Nói 4

Học phần Nói 4 (Speaking 4) rèn

luyện kỹ năng nói trinh đô B2

theo khung tham chiếu Châu Âu

nhằm giúp người học có thể tham

gia giao tiếp tương đối trôi chảy,

thuần thục, tự nhiên về những vấn

đề liên quan đến chuyên môn va

hoat đông xã hôi thông thường; sử

dụng được ngôn ngữ linh hoat va

hiệu quả trong học tập hay công

việc. cùng các tinh huống giao tiếp

từ bai 1 đến bai 10 của giáo trinh

Pathways Listening, Speaking and

Critical Thinking 3.

3(36,9,15x3)

9

Đọc 4

Học phần Đọc 4 (Reading 4) rèn

luyện kỹ năng đọc trinh đô B2

theo khung tham chiếu Châu Âu.

Nôi dung bao gồm các bai đọc về

các chủ đề mang tính chất học

thuật như sự phát triển của công

nghệ, sự cải tiến của y học, các

giải pháp cho vấn đề ở đô thị, ngôn

ngữ thế giới ……va lượng từ vựng

gắn với chủ đề bai đọc cũng như

kiến thức ngữ pháp phù hợp với

cấp đô từ bai 1 đến bai 10 của giáo

trình Pathways Reading, Writing

and Critical thinking 3.

3(36,9,15x3)

10

Viết 4

Học phần Viết 4 (Writing 4) rèn

luyện chuyên sâu kĩ năng viết trinh

đô B2 theo khung tham chiếu

Châu Âu. Kĩ năng Viết giúp người

3(36,9,15x3)

95

TT Tên Học Phần Tóm tắt nội dung cần đạt được

của từng học phần Khối lượng

kiến thức

(LT/TH/ Tự

học)

Ghi chú

học luyện tập va phát triển các

bước viết môt bai luận, báo cáo tập

trung vao môt số dang, có khả

năng dùng các câu có cấu trúc chặt

chẽ, rõ ý về những đề tai phức tap,

sử dụng linh hoat các thanh phần

câu, từ nối câu va các cụm từ chức

năng cùng các bai thực hanh từ bài

1 đến bài 10 của giáo trình

Pathways 3 Reading, Writing and

Critical thinking B2.

11

Nghe 5

Học phần Nghe 5 rèn luyện kỹ

năng nghe trinh đô C1 theo khung

tham chiếu Châu Âu. Nôi dung

bao gồm các bai nghe về các chủ

đề va lượng từ vựng gắn với chủ

đề bai nghe cũng như kiến thức

ngữ pháp phù hợp với cấp đô từ

bai 1 đến bai 10 của giáo trinh

Pathways Listening, Speaking,

and Critical thinking 4.

3(36,9,15x3)

12

Nói 5

Học phần Nói 5 (Speaking 5) rèn

luyện kỹ năng nói trinh đô C1

theo khung tham chiếu Châu Âu.

Nôi dung bao gồm các ngữ liệu

ngôn ngữ (từ vựng, ngữ pháp, ngữ

âm,) va các kỹ năng nói cùng các

tinh huống giao tiếp từ bai 1 đến

bai 10 của giáo trinh Pathways

Listening, Speaking and Critical

thinking 4.

3(36,9,15x3)

13

Đọc 5

Học phần Đọc 5 (Reading 5) rèn

luyện kỹ năng đọc trinh đô C1

theo khung tham chiếu Châu Âu.

3(36,9,15x3)

96

TT Tên Học Phần Tóm tắt nội dung cần đạt được

của từng học phần Khối lượng

kiến thức

(LT/TH/ Tự

học)

Ghi chú

Nôi dung bao gồm các bai đọc về

các chủ đề mang tính chất học

thuật như sức ảnh hưởng của con

người, nguồn năng lượng của hanh

tinh chúng ta rồi các nguồn tai

nguyên thiên nhiên va sự phát

triển……va lượng từ vựng gắn với

chủ đề bai đọc cũng như kiến thức

ngữ pháp phù hợp với cấp đô từ

bai 1 đến bai 10 của giáo trinh

Pathways Reading, Writing and

Critical thinking 4.

14

Viết 5

Học phần Viết 5 (Writing 5) rèn

luyện chuyên sâu kĩ năng viết trinh

đô C1 theo khung tham chiếu

Châu Âu. Nôi dung bao gồm các

ngữ liệu ngôn ngữ (từ vựng, ngữ

pháp) va kỹ năng viết cùng các bai

tập thực hanh từ bai 1 đến bai 10

của giáo trinh Pathways 4

Reading, Writing and Critical

Thinking C1.

3(36,9,15x3)

Các học phần tự chọn 0

2.3 Kiến thức chuyên sâu của ngành (23 tín chỉ)

Các học phần bắt buộc (9 tín chỉ)

1

Tiếng Anh Thư

tín thương mai

Học phần tiếng Anh thư tín thương

mai la học phần bắt buôc thuôc

khối kiến thức chuyên nganh. Học

phần nay trang bị cho người học

những kiến thức cơ bản về thư tín

trong kinh doanh thương mai như

phân biệt cấu trúc thư thương mai,

bản fax, email,…Ngoai ra, học

2(24,6,15x2)

97

TT Tên Học Phần Tóm tắt nội dung cần đạt được

của từng học phần Khối lượng

kiến thức

(LT/TH/ Tự

học)

Ghi chú

phần cung cấp cho người học

những kỹ năng để viết môt thư tín

thương mai, cách lập biên bản ghi

nhớ, soan thảo môt bản ghi nhớ,

cách gửi thư yêu cầu báo giá va trả

lời thư báo giá, thư khiếu nai va

cách trả lời thư khiếu nai, cách viết

thư đặt hang, trả lời thư đặt hang

va từ chối đơn đặt hang,…

2

Tổng quan về

biên- Phiên dịch

Học phần cung cấp cho sinh viên

những khái niệm biên, phiên dịch,

các nguyên lý cơ bản trong lĩnh

vực dịch thuật, các phương pháp,

kỹ thuật dịch va các lỗi thường

gặp. Ngoai ra, học phần nhằm

cung cấp cho người học kiến thức

tổng quát về lịch sử dịch thuật,

nghề biên phiên dịch va các dang

bai tập thực hanh để từ đó sinh

viên có thể dịch được theo các chủ

đề từ tiếng anh sang tiếng việt va

ngược lai. Ngoai ra sinh viên còn

được biết đến các kỹ thuật nghe, trí

nhớ, ghi chép va các yếu tố văn

hóa trong dịch thuật.

4(48,12,15x4)

3 Tiếng Anh

chuyên ngành

(ESP) (tự chọn 1

trong các ngành

sau:

- Học phần Tiếng Anh chuyên

nganh Kinh tế giúp sinh viên

những kiến thức Tiếng Anh

chuyên nganh về lĩnh vực kinh tế

thông qua việc tiếp cận các khái

niệm cơ bản về thương hiệu, tổ

chức, văn hóa, nhân sự, lãnh đao

của môt công ty. Trong quá trình

đó, sinh viên được trang bị thêm

kỹ năng ngôn ngữ, khả năng dịch

3(36,9,15x3)

98

TT Tên Học Phần Tóm tắt nội dung cần đạt được

của từng học phần Khối lượng

kiến thức

(LT/TH/ Tự

học)

Ghi chú

Tiếng Anh

chuyên ngành

Kinh tế

Tiếng Anh

chuyên nganh Kỹ

thuật

Tiếng Anh văn

phòng và giao

tiếp thương mai

thuật, các kỹ năng mềm cần thiết

cho nghề nghiệp tương lai thông

qua việc kết hợp các chủ đề nay

với nhiều hoat đông đa dang như

thuyết trinh, lam việc nhóm, viết

báo cáo…

Học phần Tiếng Anh chuyên

nganh Kỹ thuật được thiết kế nhằm

giúp sinh viên chuyên ngữ Anh

trường Đai học Kinh tế Kỹ Thuật

Công Nghiệp lam quen, mở rông

vốn từ vựng, cũng như kiến thức

nền liên quan đến các lĩnh vực kỹ

thuật. Từ đó tao tiền đề giúp sinh

viên có thể đọc hiểu, nghe hiểu

được các tai liệu liên quan nay.

Ngoai ra, học phần còn la tiền đề

giúp sinh viên trong các học phần

biên phiên dịch tiếp theo.

Học phần Tiếng Anh Văn phòng

va Giao tiếp Thương mai được

thiết kế nhằm giúp sinh viên nắm

được môt số khái niệm về văn

phòng va thương mai bằng tiếng

Anh; khái quát được nghiệp vụ

văn phòng bằng tiếng Anh; trang

bị cho sinh viên môt số thuật ngữ

Tiếng Anh chuyên nganh thương

mai cần thiết

Các học phần tự chọn theo định hướng chuyên

ngành (14 tín chỉ)

Định hướng Biên phiên dịch (14 tín chỉ)

Các học phần bắt buộc

99

TT Tên Học Phần Tóm tắt nội dung cần đạt được

của từng học phần Khối lượng

kiến thức

(LT/TH/ Tự

học)

Ghi chú

Kiến tập Sinh viên được trực tiếp quan sát

va tham gia vao các hoat đông của

đơn vị thực tập, phải tim hiểu từ

tổng quan đến chi tiết các hoat

đông của đơn vị đó, trên cơ sở lý

luận đã học, vận dụng để giải

quyết các vấn đề thực tiễn đặt ra

2(24,6,15x2)

Các học phần tự chọn (12 tín chỉ- sv chọn 12 tín chỉ

từ 4/8 học phần)

1

Phiên dịch Tiếng

Anh Kinh tế

thương mai 1

Học phần cung cấp cho sinh viên

kỹ năng phiên dịch từ tiếng Việt

sang tiếng va ngược lai. Khóa học

tập trung vao kỹ năng dịch đuổi

(consecutive interpretation). Sau

khóa học, sinh viên sẽ có thể: Ghi

nhớ, ghi chép va dịch được các bai

nói với đô dai 5-6 phút môt cách

tương đối trôi chảy; Phát triển kỹ

năng ghi chép trong dịch đuổi;

Cải thiện phát âm va đô lưu loát

khi nói tiếng Anh va có được môt

khối lượng kiến thức chung khá tốt

về Kinh tế Thương mai

3(36,9,15x3)

2

Biên dịch Tiếng

Anh Kinh tế

thương mai 1

- Học phần Biên dịch Tiếng Anh

Kinh tế- Thương mai 1 đưa ra các

văn bản dịch tập trung vao các chủ

đề thuôc hai lĩnh vực kiến thức:

kinh tế va thương mai. Mỗi mảng

chủ đề gồm có các đơn vị bai học.

Mỗi bai học có 1 bai dịch xuôi, 1

bai dịch ngược tập trung củng cố

cấu trúc, từ vựng va ngữ pháp va

luyện tập kỹ năng dịch. Trong việc

phân tích các bai dịch thực hanh

trên lớp, lý thuyết ngôn ngữ sẽ

3(36,9,15x3)

100

TT Tên Học Phần Tóm tắt nội dung cần đạt được

của từng học phần Khối lượng

kiến thức

(LT/TH/ Tự

học)

Ghi chú

được thể hiện sắc nét trong các

ngữ liệu luyện tập, va ngữ liệu

luyện tập cho môn học la các văn

bản có chủ đề về kinh tế -thương

mai nguyên bản Anh- Việt, Việt –

Anh được giảng viên biên soan va

tập hợp từ nhiều nguồn khác nhau

như các bai đọc từ các giáo trinh

tiếng Anh chuyên nganh Kinh tế -

thương mai, Financial Times,

Economics, Tap chí kinh tế, các

bai báo mục kinh tế, thương mai

trên các trang web vietnamnet.vn,

v.v, …

3

Phiên dịch Tiếng

Anh Kinh tế

thương mai 2

Học phần cung cấp cho sinh viên

kỹ năng phiên dịch từ tiếng Việt

sang tiếng Anh va ngược lai. Sau

khóa học, sinh viên sẽ có thể:

-Dịch được các bai nói với đô dai

10 – 15 phút môt cách tương đối

trôi chảy, chính xác va sử dụng

ngôn từ phù hợp;

- Xử lý các tinh huống chuyên

nghiệp cả về ứng xử trong cabin

lẫn tương tác với đồng nghiệp;

- Có kiến thức tiếng Anh tốt, kỹ

năng giao tiếp tốt, có khả năng tập

trung, phân tích, tổng hợp và có

được môt khối lượng kiến thức

chung khá tốt về Kinh tế- Thương

mai

3(36,9,15x3)

4 Biên dịch Tiếng

Anh Kinh tế

- Học phần Biên dịch Tiếng Anh

Kinh tế- Thương mai 2 cung cấp 3(36,9,15x3)

101

TT Tên Học Phần Tóm tắt nội dung cần đạt được

của từng học phần Khối lượng

kiến thức

(LT/TH/ Tự

học)

Ghi chú

thương mai 2 cho sinh viên kỹ năng biên dịch

(dịch các văn bản viết) từ tiếng

Việt sang tiếng Anh va ngược lai

ở trinh đô trung cấp. Ở giai đoan

nay sinh viên sẽ được hướng dẫn

dịch các văn bản có đô dai 350 –

500 từ. Mỗi bai học đều theo môt

chủ đề nhất định va chú trọng vao

phát triển môt số kỹ năng cơ bản

cho sinh viên va ngữ liệu luyện tập

cho môn học la các văn bản có chủ

đề về kinh tế -thương mai nguyên

bản Anh- Việt, Việt – Anh như

giáo trinh tiếng Anh chuyên nganh

Kinh tế - thương mai, Financial

Times, Economics, Tap chí kinh

tế, các bai báo mục kinh tế, thương

mai trên các trang web

vietnamnet.vn, v.v, …

5

Phiên dịch Tiếng

Anh Kỹ thuật –

Công nghệ 1

- Học phần phiên dịch Tiếng Anh

Kỹ thuật công nghệ 1 rèn luyện

khả năng phiên dịch tiếng Anh

chuyên nganh Kỹ thuật Công nghệ

của sinh viên. Nôi dung bao gồm

các clips , các bai phát biểu về các

chủ đề liên quan các chuyên nganh

sau:

- Công nghệ thực phẩm

- Công nghệ Sợi, dệt -May

- Công nghệ thông tin

- Công nghệ kỹ thuật va điều

khiển tự đông hóa

3(36,9,15x3)

6 Biên dịch Tiếng - Học phần biên dịch Tiếng Anh 3(36,9,15x3)

X

102

TT Tên Học Phần Tóm tắt nội dung cần đạt được

của từng học phần Khối lượng

kiến thức

(LT/TH/ Tự

học)

Ghi chú

Anh Kỹ thuật –

Công nghệ 1

Kỹ thuật công nghệ 1 rèn luyện

khả năng phiên dịch tiếng Anh

chuyên nganh Kỹ thuật Công nghệ

của sinh viên thông qua các bai

đọc , bai báo, bai viết về các chủ

đề liên quan đến các chuyên nganh

- Công nghệ thực phẩm

- Công nghệ Sợi, dệt -May

- Công nghệ thông tin

- Công nghệ kỹ thuật va điều khiển

tự đông hóa

7

Phiên dịch Tiếng

Anh Kỹ thuật –

Công nghệ 2

- Học phần Phiên dịch Tiếng Anh

Kỹ thuật công nghệ 2 rèn luyện

khả năng phiên dịch Việt Anh;

Anh – Việt cho sinh viên, giúp

sinh viên có thể nghe hiểu va dịch

môt cách nhuần nhuyễn, đúng với

đặc thù riêng của từng nganh kỹ

thuật công nghệ . Nôi dung bao

gồm các clips về các chuyên nganh

như Công nghệ kỹ thuật Điện –

Điện tử, Công nghệ Kỹ thuật Điện

tử Viễn thông, Công nghệ Kỹ

thuật Cơ khí....

3(36,9,15x3)

X

8

Biên dịch Tiếng

Anh Kỹ thuật –

Công nghệ 2

- Học phần Biên dịch Tiếng Anh

Kỹ thuật công nghệ 2 rèn luyện

khả năng dịch Việt- Anh; Anh

Việt các tai liệu, văn bản liên quan

đến chuyên nganh Kỹ thuật Công

nghệ của sinh viên. Nôi dung bao

gồm tai liệu về các chuyên nganh

như Công nghệ kỹ thuật Điện –

Điện tử, Công nghệ Kỹ thuật Điện

3(36,9,15x3)

X

103

TT Tên Học Phần Tóm tắt nội dung cần đạt được

của từng học phần Khối lượng

kiến thức

(LT/TH/ Tự

học)

Ghi chú

tử Viễn thông, Công nghệ Kỹ

thuật Cơ khí....

Định hướng giảng dạy (14 tín chỉ)

Kiến thức bắt buộc (4 tín chỉ)

1

Tâm lý học Sư

pham

Học phần Tâm lý học sư pham

cung cấp cho sinh viên kiến thức

cơ bản va hệ thống về: Tâm lý day

học, các lý thuyết về tâm lý day

học, cấu trúc tâm lý của hoat đông

day va học, sự hinh thanh khái

niệm, kỹ năng, kỹ xảo học tập, day

học va phát triển trí tuệ. Học phần

đồng thời giúp sinh viên phát triển

kỹ năng lam việc đôc lập va lam

việc nhóm.

2(24,6,15x2)

2

Kiến tập

Học phần tao cơ hôi cho sinh viên

tim hiểu từ tổng quan đến chi tiết

các hoat đông của đơn vị thực tập

(trường, lớp). Sinh viên sẽ được

giới thiệu va quan sát trực tiếp các

hoat đông liên quan đến công tác

giảng day, công tác quản lý lớp va

các hoat đông trường học. Sau thời

gian kiến tập, trên cơ sở kiến thức

đã học va thực tế đã kiến thức thu

được từ thời gian kiến tập, sinh

viên cần báo cáo kết quả của đợt

kiến tập.

2(24,6,15x2)

Kiến thức tự chọn: (sv chọn 10 tín chỉ từ 5/6 học

phần)

1 Nhập môn

Phương pháp

giảng day

Học phần Nhập môn phương pháp

giảng day Tiếng Anh cung cấp cho

sinh viên những kiến thức cơ bản

2(24,6,15x2)

104

TT Tên Học Phần Tóm tắt nội dung cần đạt được

của từng học phần Khối lượng

kiến thức

(LT/TH/ Tự

học)

Ghi chú

về lịch sử các phương pháp giảng

day ngoai ngữ, môt số phương

pháp tiêu biểu trong quá trinh

giảng day ngoai ngữ, lý thuyết về

việc học ngôn ngữ thứ hai, các yếu

tố ảnh hưởng đến việc tiếp nhận

ngôn ngữ thứ hai, phương pháp

học va đường hướng giao tiếp

trong giảng day ngoai ngữ.

2

Phương pháp

giảng day Ngữ

liệu Ngôn ngữ

Học phần Phương pháp giảng day

dữ liệu ngôn ngữ cung cấp cho

sinh viên những kiến thức cơ bản

va kỹ năng về phương pháp day từ

vựng, day ngữ pháp va day ngữ

âm. Đồng thời giúp người học thực

hanh được các kỹ thuật nay va

phát triển khả năng sử dụng ngôn

ngữ.

2(24,6,15x2)

3

Phương pháp

giảng day Kỹ

năng ngôn ngữ

Học phần phương pháp giảng day

Ngữ liệu Ngôn ngữ được thiết kế

nhằm giúp sinh viên chuyên ngữ

Anh trường Đai học Kinh tế Kỹ

thuật Công nghiệp nắm được khái

niệm về kỹ thuật soan giáo án va

giảng day các kỹ năng ngôn ngữ.

Bên canh đó, học phần cũng tao

điều kiện cho sinh viên được thực

hanh giảng day các kỹ năng ngôn

ngữ nay va phát triển khả năng sử

dụng ngôn ngữ, giúp sinh viên đat

được chuẩn đầu ra do Nha trường

yêu cầu.

2(24,6,15x2)

105

TT Tên Học Phần Tóm tắt nội dung cần đạt được

của từng học phần Khối lượng

kiến thức

(LT/TH/ Tự

học)

Ghi chú

4

Thiết kế giáo án

phát triển tai liệu

Môn học Thiết Kế Giáo Án Va

Phát Triển Tai Liệu đề cập đến 2

nôi dung chính, la: thiết kế giáo án

va phát triển tai liệu. Cụ thể, môn

học trang bị cho sinh viên những

kiến thức liên quan đến thiết kế

giáo án như các nguyên tắc trong

xây dựng giáo án, cách xác định va

viết mục tiêu tiết học, những lưu ý

khi áp dụng giáo án vao thực tế,...

Nôi dung lớn thứ 2 của môn học la

các vấn đề liên quan đến phát triển

tai liệu day học. Môn học cung cấp

cho sinh viên tổng quan về phát

triển tai liệu, hướng dẫn thiết kế tai

liệu cho từng kỹ năng Nghe, Nói,

Đọc, Viết, va việc sử dụng công

nghệ trong phát triển tai liệu.

2(24,6,15x2)

5

Công nghệ trong

giảng day ngoai

ngữ

Môn học Công nghệ trong giảng

day ngoai ngữ giới thiệu môt số

khái niệm cơ bản trong ứng dụng

công nghệ va truyền thông trong

day học ngoai ngữ như ICT,

CALL và E-learning. Trọng tâm

của khóa học la ứng dụng các phần

mềm cơ bản va mang Internet

trong day học ngoai ngữ. Môn học

cung cấp cho sinh viên cách tiếp

cận công nghệ thông tin va truyền

thông dưới góc đô giảng day ngoai

ngữ đồng thời hướng dẫn sinh viên

sử dụng công nghệ môt cách hiệu

quả nhất trong công việc của người

giáo viên ngoai ngữ.

2(24,6,15x2)

106

TT Tên Học Phần Tóm tắt nội dung cần đạt được

của từng học phần Khối lượng

kiến thức

(LT/TH/ Tự

học)

Ghi chú

6

Kiểm tra đánh giá

trong giảng day

ngoai ngữ

Môn học cung cấp cho sinh viên

những kiến thức cơ bản về kiểm

tra , đánh giá, nguyên tắc kiểm tra

đánh giá va phương pháp xây dựng

bai kiểm tra, đánh giá đối với từng

ngữ liệu va kỹ năng ngôn ngữ

trong day- học ngoai ngữ.

2(24,6,15x2)

3 Thực tập, khóa luận tốt nghiệp (10 tín chỉ)

Định hướng Biên phiên dịch

1

Thực tập biên

phiên dịch

Sinh viên có cơ hôi tiếp cận thực

tiễn công tác biên phiên dịch Anh

–Việt va Việt – Anh với các chủ

đề khác nhau quản trị kinh doanh,

thư tín văn phòng tai cơ sở thực

tập

4

2

Khóa luận tốt

nghiệp

Học phần được thiết kế với các nôi

dung chủ yếu

- Củng cố kiến thức sinh viên đã

học trong chương trinh ngôn ngữ

Anh tai trường.

- Sử dụng kiến thức va kỹ năng đã

học để tim kiếm vấn đề còn tồn tai

va đưa ra giải pháp tốt nhất để giải

quyết tồn tai đó

- Đưa ra các giải pháp với nganh

ngôn ngữ Anh nói chung va ngôn

ngữ Anh tai UNETI nói riêng

6

Học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp Định

hướng biên phiên dịch

6

1 Biên phiên dịch Học phần Biên phiên dịch chuyên 3(36,9,15x3)

107

TT Tên Học Phần Tóm tắt nội dung cần đạt được

của từng học phần Khối lượng

kiến thức

(LT/TH/ Tự

học)

Ghi chú

chuyên ngành nganh cung cấp cho người học

những kiến thức va kỹ năng

chuyên sâu về biên, phiên dịch các

chuyên nganh đặc thù va cần thiết

tai thời điểm hiện tai. Sinh viên có

cơ hôi áp dụng lý thuyết vao các

bai tập biên phiên dịch văn bản từ

tiếng Anh sang tiếng Việt va từ

tiếng Việt sang tiếng Anh với

nhiều chủ đề khác nhau va nhiều

hinh thức khác nhau nhằm nâng

cao kỹ năng va kiến thức về biên-

phiên dịch

2

Tiếng anh du lịch

Học phần Tiếng Anh Du lịch cung

cấp cho người học vốn từ vựng

tiếng Anh về khách san, tổ chức va

công việc của đai lý du lịch, việc

đặt chỗ va bán tour, việc điều hanh

va tiếp thị tour. cùng các tinh

huống giao tiếp từ bai 1 đến bài 12

của giáo trinh Tourism 1 – Oxford

English for Careers.

3(36,9,15x3)

Định hướng giảng dạy ( 10 tín chỉ)

1

Thực tập

Học phần nay cung cấp cho sinh

viên những kiến thức va kỹ năng

cần thiết về công tác giảng day

thực tế. Sinh viên sẽ được hướng

dẫn tim hiểu về thực tế giáo dục:

tinh hinh nha trường, cơ cấu đôi

ngũ giáo viên, mục tiêu nhiệm vụ

cấp học, năm học, tinh hinh địa

phương, các yêu cầu về phát triển

giáo dục, mối quan hệ giữa nha

trường va địa phương; Dự giờ;

4

108

TT Tên Học Phần Tóm tắt nội dung cần đạt được

của từng học phần Khối lượng

kiến thức

(LT/TH/ Tự

học)

Ghi chú

Soan giáo án; Chuẩn bị đồ dùng

day học; Thực tập giảng day; Thực

tập công tác chủ nhiệm lớp va

công tác Đoan cũng như cách viết

báo cáo thực tập.

2

Khóa luận tốt

nghiệp (Định

hướng giảng day)

Sinh viên được hướng dẫn nghiên

cứu va viết khóa luận với các chủ

đề liên quan đến giảng day như

Đổi mới phương pháp day học,

phương pháp kiểm tra đánh giá;

Thiết kế va sử dụng phương tiện

day học; Day học tích hợp; Ứng

dụng công nghệ thông tin trong

day học; Khai thác, quản lý va sử

dụng tư liệu nhằm nâng cao chất

lượng day học môn tiếng Anh

6

Học phần thay thế Khóa luận tốt nghiệp định hướng

giảng dạy

6

1

Thực tập giảng

day Ngữ liệu

ngôn ngữ

Môn học nay nhằm củng cố kiến

thức va trang bị cho sinh viên các

kỹ năng cần thiết để chuẩn bị va

thiết kế hoan chỉnh môt bai giảng

ngữ liệu ngôn ngữ, thanh thục các

bước để giảng môt nôi dung ngữ

âm, từ vựng, ngữ pháp theo yêu

cầu

3(36,9,15x3)

2

Thực tập giảng

day các kỹ năng

ngôn ngữ

Môn học nay nhằm củng cố kiến

thức va trang bị cho sinh viên các

kỹ năng cần thiết để chuẩn bị va

thiết kế hoan chỉnh môt bai giảng

kỹ năng ngôn ngữ, thanh thục các

bước để giảng các kỹ năng ngôn

ngữ nghe, nói đọc viết theo yêu

3(36,9,15x3)

109

TT Tên Học Phần Tóm tắt nội dung cần đạt được

của từng học phần Khối lượng

kiến thức

(LT/TH/ Tự

học)

Ghi chú

cầu Ngoai ra, học phần tao điều

kiện cho người học thực hanh các

kỹ thuật nay đồng thời tim tòi, học

hỏi các kiến thức mới nảy sinh từ

thực tiễn. Nhờ đó, người học có cơ

hôi phát triển kỹ năng giao tiếp, kỹ

năng quản lý, kỹ năng đánh giá va

phương pháp giảng day kỹ năng

ngôn ngữ.

Ghi chú:

Các học phần lý thuyết: Kết cấu 2(24,6,15x2) giải thích như sau:

● Số tín chỉ: 2

● Số tiết lý thuyết: 24

● Số tiết thực hanh, thảo luận: 6

● Số tiết tương đương với 1 tín chỉ: 15

Các học phần thực hanh: Kết cấu 2(0,60,60) giải thích như sau:

● Số tín chỉ: 2

● Số tiết lý thuyết: 0

● Số giờ thực hanh: 60

● Số giờ thực hanh cho toan bô học phần: 60

2.2.9. Bảng kế hoạch đào tạo toàn khóa

Bảng kế hoạch đào tạo chi tiết toàn khóa các học phần ngành Ngôn ngữ Anh

TT

Mã số HP Tên học phần

Số

lượn

g TC

Số tiết Giảng viên Học

Ghi

chú

LT TH

TL

Họ tên, học

hàm, học vị

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)

1. Khối kiến thức giáo dục đại

cương

Các học phân bắt buộc

40

1.1 Nhóm học phần 10

110

TT

Mã số HP Tên học phần

Số

lượn

g TC

Số tiết Giảng viên Học

Ghi

chú

LT TH

TL

Họ tên, học

hàm, học vị

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)

Lý luận chính trị

1 Nguyên lý cơ bản

CN Mác - Lênin 1 2 24 6

TS. Bùi

Thanh Thủy 1

2(24,

6,15

x2)

2 Nguyên lý cơ bản

CN Mác - Lênin 2 3 36 9

ThS.

Nguyễn Thị

Hiền

2

3(36,

9,15

x3)

3

Đường lối cách

mang ĐCS Việt

Nam

3 36 9

ThS.

Nguyễn Thị

Thu Hà

8

3(36,

9,15

x3)

4 Tư tưởng Hồ Chí

Minh 2 24 6

TS. Lê Thị

Lý 4

2(24,

6,15

x2)

1.2 Nhóm học phần

Khoa học xã hội 2

1 Pháp luật đai cương 2 24 6 ThS. Hà

Diệu Hằng 1

2(24,

6,15

x2)

1.3

Nhóm học phần

Ngoại ngữ 2

(Tiếng Trung)

12

1 Tiếng Trung CB 1 3 36 9

ThS

Nguyễn Thị

Thanh Hà

3

3(36,

9,15

x3)

2 Tiếng Trung CB 2 3 36 9

ThS

Nguyễn Thị

Thanh Hà

4

3(36,

9,15

x3)

3 Tiếng Trung CB 3 3 36 9

ThS

Nguyễn Thị

Thanh Hà

5

3(36,

9,15

x3)

4 Tiếng Trung CB 4 3 36 9

ThS

Nguyễn

Thị Thanh

6

3(36,

9,15

x3)

1.5 Nhóm học phần Toán – Tin học

– KHTN – CN – Môi trường 3

111

TT

Mã số HP Tên học phần

Số

lượn

g TC

Số tiết Giảng viên Học

Ghi

chú

LT TH

TL

Họ tên, học

hàm, học vị

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)

1 Nhập môn tin học 3 36 9 ThS. Đỗ

Tuấn Hanh 3

3(36,

9,15

x3)

1.6 Nhóm học phần

GDQP, GDTC 11

1 GDQP 7 Khoa

GDTC-QP 2

2 GDTC 1 1 0 30 Khoa

GDTC-QP 3

3 GDTC 2 1 0 30 Khoa

GDTC-QP 4

4 GDTC 3 1 0 30 Khoa

GDTC-QP 5

5 GDTC 4 1 0 30 Khoa

GDTC-QP 6

Các học phân tư chọn: Chọn 1 môn học

(2 tín chỉ ) trong các môn sau: 2 3

1

Kỹ năng giải

quyết vấn đề va

lam việc nhóm

2 24 6 TS Vũ Thị

Nguyệt 3

2(24,

6,15

x2)

2 Nhập môn logic

học 2 24 6

ThS Pham

Thi Thư 3

2(24,

6,15

x2)

3 Quản trị học 2 24 6 ThS Đỗ Thị

Bích Hanh 3

2(24,

6,15

x2)

2. Khối kiến thức giáo dục chuyên

nghiệp 98

2.1. Kiến thức cơ sở ngành

10

1 Cơ sở văn hoá

Việt Nam 2 24 6

TS. Nguyễn

Thị Hồng 1

2(24,

6,15

x2)

2 Dẫn luận ngôn

ngữ học 2 24 6

TS. Đặng

Mỹ Hanh 3

2(24,

6,15

112

TT

Mã số HP Tên học phần

Số

lượn

g TC

Số tiết Giảng viên Học

Ghi

chú

LT TH

TL

Họ tên, học

hàm, học vị

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)

x2)

3 Tiếng Việt thực

hành 2 24 6

TS. Đặng

Mỹ Hanh 4

2(24,

6,15

x2)

4 Ngôn ngữ học đối

chiếu 2 24 6

ThS Trần

Thị Mỹ

Linh

2(24,

6,15

x2)

5

Kỹ năng thuyết

trinh va viết báo

cáo

2 24 6

ThS.

Nguyễn Thị

Ngọc Anh

6

2(24,

6,15

x2)

2.2. Kiến thức chuyên ngành 88

Kiến thức ngôn ngữ- văn hoá 17

Kiến thức ngôn ngữ 12

1 Ngữ âm thực hanh 3 36 9

ThS. Hoàng

Thị Kim

Thoa

1

3(36,

9,15

x3)

2 Ngữ âm- Âm vị

học 3 36 9

ThS. Trần

Thị Mỹ

Linh

6

3(36,

9,15

x3)

3 Ngữ pháp 1 2 24 6 ThS. Lê Thị

Thanh Tâm 1

2(24,

6,15

x2)

4 Ngữ pháp 2 2 24 6 ThS. Lê Thị

Thanh Tâm 3

2(24,

6,15

x2)

5 Từ vựng học 2 24 6

ThS. Trần

Thị Mỹ

Linh

5

2(24,

6,15

x2)

Kiến thức văn hoá 5

1 Văn học Anh –

Mỹ 2 24 6

ThS. Lưu

Thị Phương

Thúy

7

2(24,

6,15

x2)

2 Đất nước học 3 36 9 ThS. Lê

Anh Thư 8

3(36,

9,15

x3)

113

TT

Mã số HP Tên học phần

Số

lượn

g TC

Số tiết Giảng viên Học

Ghi

chú

LT TH

TL

Họ tên, học

hàm, học vị

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)

Kiến thức tiếng 48

1 - Nghe – Nói 1 4 48 12

Trần Thanh

Nga, ThS.

Đỗ Thị

Hồng Ha

1

4(48,

12,1

5x4)

2 - Đọc – Viết 1 4 48 12

ThS. Trần

Hoài Ninh,

Hoàng T.

Ánh Nguyệt

Đặng Thị

Thanh

Hương

1

4(48,

12,1

5x4)

3 - Nghe – Nói 2 4 48 12

ThS. Đỗ

Thuận

Giang

ThS. Lê Thị

Tâm

2

4(48,

12,1

5x4)

4 - Đọc –Viết 2 4 48 12

ThS. Trần

T.

Minh

Phương

ThS.

Nguyễn

Thúy Ngọc

2

4(48,

12,1

5x4)

5 - Nghe – Nói 3 4 48 12

ThS. Pham

Thị Thúy,

Nguyễn Thị

Thanh

Hương

3

4(48,

12,1

5x4)

4 - Đọc – Viết 3 4 48 12

ThS. Đỗ

Thị Ngọc

Lan,ThS.

Pham Vũ

Minh Lôc

3

4(48,

12,1

5x4)

5 - Nghe 4 3 36 9

ThS. Hoàng

T. Thanh

Huyền

4

3(36,

9,15

x3)

6 - Nói 4 3 36 9 ThS. Lê My 4 3(36,

114

TT

Mã số HP Tên học phần

Số

lượn

g TC

Số tiết Giảng viên Học

Ghi

chú

LT TH

TL

Họ tên, học

hàm, học vị

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)

Thu & ThS.

Khiếu Thị

Hương

9,15

x3)

7 - Đọc 4 3 36 9 Bùi Thị Nga 4

3(36,

9,15

x3)

8 - Viết 4 3 36 9

Pham Thị

Diệu Linh

ThS. Pham

Thị Nhãn

4

3(36,

9,15

x3)

9 - Nghe 5 3 36 9

ThS.

Nguyễn T.

Thanh

Hương

5

3(36,

9,15

x3)

10 - Nói 5 3 36 9

ThS.

Nguyễn T.

Kim Uyên

& Pham

Diệu Linh

5

3(36,

9,15

x3)

11 - Đọc 5 3 36 9

ThS.

Nguyễn T.

Lệ Thủy

5

3(36,

9,15

x3)

12 - Viết 3 36 9

Pham T

Diệu Linh

ThS. Pham

Thị Nhãn

5

3(36,

9,15

x3)

2.3. Kiến thức chuyên sâu của ngành

Các học phân bắt buộc

23

9

1 Thư tín thương

mai 2 24 6

ThS. Vũ

Thị Hồng

Vân

7

2(24,

6,15

x2)

2 Tổng quan về

Biên- Phiên dịch 4 48 12

ThS. Đỗ

Thị Tiểu

Yến

6

4(48,

12,1

5x4)

3 Tiếng Anh chuyên

ngành (ESP)( SV 3 36 9

6

3(36,

9,15

115

TT

Mã số HP Tên học phần

Số

lượn

g TC

Số tiết Giảng viên Học

Ghi

chú

LT TH

TL

Họ tên, học

hàm, học vị

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)

chọn 1 trong các

ngành sau)

-Tiếng Anh

chuyên ngành

Kinh tế

- Tiếng Anh

chuyên nganh Kỹ

thuật

- Tiếng Anh văn

phòng va giao tiếp

thương mai

ThS. Pham

Thu Yến

ThS.Nguyễ

n Thị

Duyên

ThS.Trần

Hải Yến

x3)

Các học phân tư chọn theo định hướng

chuyên ngành 14

Kiến thức chuyên ngành Ngôn ngữ Anh định hướng Biên phiên dịch

Kiến thức bắt buộc

1 Kiến tập 2 24 6 7

2(24,

6,15

x2)

Kiến thức tự chọn: Sinh viên chọn 4 trong số 8 học phần sau

1

Biên dịch Tiếng

Anh Kinh tế

thương mai 1

3 36 9

ThS. Vũ

Việt

Phương

ThS. Trần

T. Khương

Liên

7

3(36,

9,15

x3)

2

Phiên dịch Tiếng

Anh Kinh tế

thương mai 1

3 36 9

ThS. Vũ

Việt

Phương

ThS. Trần

T. Khương

Liên

7

3(36,

9,15

x3)

3

Biên dịch Tiếng

Anh Kinh tế

thương mai 2

3 36 9

ThS. Vũ

Việt

Phương

ThS. Trần

T. Khương

Liên

7

3(36,

9,15

x3)

116

TT

Mã số HP Tên học phần

Số

lượn

g TC

Số tiết Giảng viên Học

Ghi

chú

LT TH

TL

Họ tên, học

hàm, học vị

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)

4

Phiên dịch Tiếng

Anh Kinh tế

thương mai 2

3 36 9

ThS. Vũ

Việt

Phương

ThS. Trần

T. Khương

Liên

7

3(36,

9,15

x3)

5

Phiên dịch Tiếng

Anh Kỹ thuật –

Công nghệ 1

3 36 9

TS. Nguyễn

Thu Hà

,ThS. Trần

Thị Quỳnh

7

3(36,

9,15

x3)

6

Biên dịch Tiếng

Anh Kỹ thuật –

Công nghệ 1

3 36 9

TS. Nguyễn

Thu Hà

,ThS. Trần

Thị Quỳnh

7

3(36,

9,15

x3)

7

Phiên dịch Tiếng

Anh Kỹ thuật –

Công nghệ 2

3 36 9

TS. Nguyễn

Thu Hà

,ThS. Trần

Thị Quỳnh

7

3(36,

9,15

x3)

8

Biên dịch Kỹ

thuật – Công nghệ

2

3 36 9

TS. Nguyễn

Thu Hà

,ThS. Trần

Thị Quỳnh

7

3(36,

9,15

x3)

Khối kiến thức chuyên ngành Ngôn ngữ Anh Định hướng giảng dạy Tiếng Anh

Kiến thức bắt buộc

1 Tâm lý học sư

pham 2 24 6 7

2(24,

6,15

x2)

2

Kiến tập 2 24 6 7

2(24,

6,15

x2)

Kiến thức tự chọn: Sinh viên chọn 5 trong số 6 học phần sau

1

Nhập môn

phương pháp

giảng day

2 24 6 ThS. Pham

Thu Hiền 7

2(24,

6,15

x2)

2

Phương pháp

giảng day Ngữ

liệu Ngôn ngữ

2 24 6

ThS.

Nguyễn T.

Thanh Hà

7

2(24,

6,15

x2)

117

TT

Mã số HP Tên học phần

Số

lượn

g TC

Số tiết Giảng viên Học

Ghi

chú

LT TH

TL

Họ tên, học

hàm, học vị

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)

3

Phương pháp

giảng day Kỹ

năng Ngôn ngữ

2 24 6 ThS. Trần

Hải Yến 7

2(24,

6,15

x2)

4

Thiết kế giáo án

va phát triển tai

liệu

2

24 6

ThS. Trần

Thị Ngọc

Mai ,ThS.

Nguyễn Thị

Duyên

7

2(24,

6,15

x2)

5

Công nghệ trong

giảng day tiếng

Anh

2 24 6

ThS. Trần

Thị Ngọc

Mai ,ThS.

Nguyễn Thị

Duyên

7

2(24,

6,15

x2)

6

Kiểm tra đánh giá

trong giảng day

Tiếng Anh

2 24 6

ThS.

Nguyễn Thị

Duyên,

ThS. Trần

Thị Ngọc

Mai

7

2(24,

6,15

x2)

3.

Phần kiến thức giáo dục chuyên

nghiệp : Thực tập, khóa luận

tốt nghiệp)

10 tín chỉ

1. Định hướng biên phiên dịch

1 Thực tập 4 0 60 8

2 Khóa luận tốt

nghiệp 6 0 90 8

Học phần thay

thế khóa luận tốt

nghiệp

6 8

1 Biên phiên dịch

chuyên ngành 3 36 9

ThS. Hoàng

T. Minh Lý 8

2 Tiếng Anh du lịch 3 36 9

ThS. Pham

Hồng

Nhung

8

2. Định hướng giảng dạy

1 Thực tập 4 60 8

118

TT

Mã số HP Tên học phần

Số

lượn

g TC

Số tiết Giảng viên Học

Ghi

chú

LT TH

TL

Họ tên, học

hàm, học vị

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)

2 Khóa luận tốt

nghiệp 6 90 8

Học phần thay

thế khóa luận tốt

nghiệp

6 8

1

Thực tập giảng

day Ngữ liệu

ngôn ngữ

3 36 9 8

3(36,

9,15

x3)

2

Thực tập giảng

day các kỹ năng

ngôn ngữ

3 36 9 8

3(36,

9,15

x3)

Tổng cộng 148

7.3. Kế hoạch đào tạo theo kỳ

Số

TT Học phần Số tín chỉ

Học kỳ 1 (16 TC)

1. Nghe – Nói 1 4

2. Đọc - Viết 1 4

3. Cơ sở văn hóa Việt Nam 2

4. Ngữ pháp 1 (Grammar 1) 2

5. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 1

(Basic principles of Marxism –Leninism 1) 2

6. Pháp luật đai cương (Fundamentals of Law) 2

16

Học kỳ 2 (21 TC)

7. Nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-lênin 2 3

8. Nghe – Nói 2 4

9. Đọc - Viết 2 4

10. Nhập môn tin học 3

119

11. Giáo dục quốc phòng 7

21

Học kỳ 3 (21TC)

12. Nghe – Nói 3 4

13. Đọc - Viết 3 4

14. Dẫn luận ngôn ngữ học 2

15. Giáo dục thể chất 1 1

16. Tiếng Trung 1 3

17. Ngữ âm thực hanh 1 (Pronunciation in Use 1) 3

18. Kỹ năng giải quyết vấn đề va lam việc nhóm 2

19. Ngữ pháp 2 (Grammar 2) 2

21

Học kỳ 4 (20 TC)

20. Nghe 4 (Listening 4) 3

21. Nói 4 (Speaking 4) 3

22. Đọc 4 (Reading 4) 3

23. Viết 4 (Writing 4) 3

24. Tư tưởng HCM 2

25. Giáo dục thể chất 2 1

26. Tiếng Trung 2 3

27. Tiếng Việt thực hanh 2

20

Học kỳ 5 (18 TC)

28. Từ vựng 2

29. Nghe 5 (Listening 5) 3

30. Nói 5 (Speaking 5) 3

31. Đọc 5 (Reading 5) 3

32. Viết 5 (Writing 5) 3

33. Giáo dục thể chất 3 1

120

34. Tiếng Trung 3 3

18

Học kỳ 6 (18 TC)

35. Kỹ năng thuyết trinh va viết báo cáo 2

36. Ngữ âm- Âm vị học 3

37. ESP (Tiếng Anh chuyên nganh) 3

38. Ngôn ngữ học đối chiếu 2

39. Giáo dục thể chất 4 1

40. Tiếng Trung 4 3

41. Tổng quan về biên phiên dịch 4

18

Học kỳ 7 (18 TC)

Bắt buộc

42. Thư tín thương mai 2

43. Văn học Anh- Mỹ 2

Tự chọn Định hướng biên phiên dịch (Chọn 4 trong số 8 học phần)

44. Kiến tập biên phiên dịch cơ bản 2

45. Biên dịch tiếng Anh Kinh tế - Thương mai 1 3

46. Phiên dịch tiếng Anh Kinh tế - Thương mai 1 3

47. Biên dịch tiếng Anh Kinh tế - Thương mai 2 3

48. Phiên dịch tiếng Anh Kinh tế- Thương mai 2 3

49. Biên dịch tiếng Anh Kỹ thuật Công nghệ 1 3

50. Biên dịch tiếng Anh Kỹ thuật Công nghệ 1 3

51. Biên dịch tiếng Anh Kỹ thuật Công nghệ 2 3

52. Biên dịch tiếng Anh Kỹ thuật Công nghệ 2 3

Tự chọn Định hướng giảng dạy

Bắt buộc

53. Kiến tập giảng day 2

54. Tâm lý học sư pham 2

121

Tự chọn (chọn 5 trong số 6 học phần)

55. Nhập môn phương pháp giảng day 2

56. Phương pháp giảng day ngữ liệu ngôn ngữ 2

57. Phương pháp giảng day kỹ năng ngôn ngữ 2

58. Thiết kế giáo án va phát triển tai liệu 2

59. Công nghệ trong giảng day tiếng Anh 2

60. Kiểm tra đánh giá trong giảng day tiếng Anh 2

18

Học kỳ 8 (16 TC)

61. Đường lối cách mang Đảng Công sản Việt Nam 3

62. Đất nước học 3

63. Thực tập cuối khóa 4

64. Khóa luận tốt nghiệp 6

Các học phần thay thế Khóa luận tốt nghiệp (Định hướng

biên phiên dịch)

65. Biên phiên dịch chuyên nganh 3

66. Tiếng Anh du lịch 3

Các học phần thay thế Khóa luận tốt nghiệp (Định hướng giảng dạy)

67. Thực tập giảng day ngữ liệu ngôn ngữ 3

68. Thực tập giảng day kỹ năng ngôn ngữ 3

16

3. Đề nghị và cam kết thực hiện

1. Địa chỉ website đăng thông tin 3 công khai, chuẩn đầu ra, các quy định của

cơ sở đao tao liên quan đến hoat đông tổ chức đao tao và nghiên cứu khoa học.

http://www.uneti.edu.vn

http://www.phongdaotao.uneti.edu.vn

2. Đề nghị của cơ sở đao tao:

Trường Đai học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp đề nghị các cơ quan quản lý

(Bô Công thương, Bô Giáo dục & Đao tao) cho phép Trường thực hiện triển khai

các hoat đông mở nganh đao tao trinh đô Đai học ngành Ngôn ngữ Anh theo đúng

các quy định hiện hành.

122

3. Cam kết triển khai thực hiện.

Trường Đai học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp (cơ quan quản lý) và

khoaNgoai ngữ (đơn vị chủ quản mở nganh đao tao) cam kết thực hiện nghiêm túc,

có tinh thần trách nhiệm cao với các nôi dung đề xuất trong hồ sơ Đề án; triển khai

các công tác xây dựng, biên soan, thẩm định chương trinh đao tao đúng thủ tục, theo

quy định, hướng dẫn của các cơ quan quản lý có thẩm quyền.

PHÓ TRƯƠNG KHOA

PHỤ TRÁCH KHOA

ThS. Nguyễn Thị Luyến


Recommended