+ All Categories
Home > Documents > GI I THI U CHUNG

GI I THI U CHUNG

Date post: 14-May-2023
Category:
Upload: hcmuaf
View: 0 times
Download: 0 times
Share this document with a friend
43
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐẠ HUOAI ĐỀ ÁN CẢI TẠO ĐÀN BÒ GIAI ĐOẠN 2014-2020
Transcript

{{

1

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐẠ HUOAI

ĐỀ ÁNCẢI TẠO ĐÀN BÒ GIAI ĐOẠN 2014-2020

GIỚI THIỆU CHUNG

1. Tên đề án: Đề án cải tạo đàn bò giai đoạn 2014- 2020.2. Cơ quan chủ quản: Ủy ban Nhân dân huyện Đạ Huoai.3. Cơ quan chủ đầu tư: Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện ĐạHuoai

Điện thoại: 0633.874473 ; Fax: 0633.8744734.. Thời gian thực hiện đầu tư đề án: 7 năm (2014-2020)5. Các đơn vị tham gia thực hiện đề án:

5.1. Trung tâm Nông nghiệp huyện Đạ Huoai;5.2. Công ty truyền giống gia súc Miền Nam;5.3. Hội nông dân huyện Đạ Huoai;5.4. UBND các xã, thị trấn;

7. Nguồn vốn đầu tư:- Nguồn vốn Ngân sách địa phương.- Vốn của dân.

2

Phần thứ nhấtĐẶT VẤN ĐỀ

I. Sự cần thiết phải xây dựng Đề án:Đạ Huoai là huyện phía Nam tỉnh Lâm Đồng, nằm trong

vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, phân ra hai mùarõ rệt mùa mưa và mùa khô. Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 vàkết thúc trước tháng 4 năm sau, mùa mưa từ tháng 4 đếntháng 10 hàng năm. Rất thuận lợi cho việc phát triển đồngcỏ phục vụ chăn nuôi đại gia súc nói chung, chăn nuôi bònói riêng.

Những năm trước đây, diện tích đồng cỏ tự nhiên trênđịa bàn tương đối lớn, người chăn nuôi phát triển đàn bòchủ yếu khai thác thức ăn xanh từ tự nhiên nên sau thờigian chuyển đổi cây trồng, đặc biệt là thực hiện Đề ánchuyển đổi cây điều và cải tạo cây ăn quả, diện tích đồngcỏ tự nhiên dần bị thu hẹp nên một số hộ chăn nuôi nhỏ lẻkhông có đồng cỏ để chăn thả và cung cấp nguồn thức ănthô xanh cho bò nên việc phát triển chăn nuôi bò trên địabàn ngày càng thu hẹp lại.

3

Chính vì vậy để phát triển đàn bò theo hướng bềnvững, tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế,phát triển chăn nuôi bò hàng hóa nhằm tạo ra sản phẩmthịt, sữa đáp ứng nhu cầu của địa phương và khu vực kinhtế trọng điểm phía Nam; đồng thời cung cấp nguồn phân bónhữu cơ đáp ứng nhu cầu thâm canh diện tích cây trồng đãđược chuyển đổi trong thời gian trước, nâng cao giá trịsản xuất trên đơn vị diện tích, giải quyết việc làm, nângcao thu nhập cho người lao động là mục tiêu phát triểnkinh tế- xã hội của địa phương.

Do vậy, việc đầu tư khoa học kỹ thuật, vật tư để cảitiến nâng cao chất lượng giống bò địa phương, đầu tư pháttriển đồng cỏ phục vụ chăn nuôi là rất cần thiết, tạođiều kiện để phát triển chăn nuôi bò hướng thịt, sữatrong thời gian tiếp theo.

Được phép của UBND huyện Đạ Huoai, Phòng Nông nghiệp& PTNT lập Đề án: “ Cải tạo đàn bò giai đoạn 2014-2015 vàđịnh hướng đến năm 2020”.

II. Căn cứ xây dựng Đề án:1. Căn cứ pháp lý

- Căn cứ Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16/02/2008của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược pháttriển chăn nuôi đến năm 2020.

- Căn cứ Quyết định 2986/QĐ-UBND ngày 26/12/2011 củaUBND tỉnh Lâm Đồng về việc Phê duyệt Đề án nâng cao chấtlượng giống cây trồng, vật nuôi, thủy sản trên địa bànLâm Đồng giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến 2020.

2. Căn cứ tình hình thực tế: Đạ Huoai có điều kiệnkinh tế tự nhiên xã hội, lao động, môi trường, đất đaithuận lợi cho phát triển chăn nuôi bò, cụ thể là:

- Trình độ nhận thức về khoa học kỹ thuật và kinhnghiệm chăn nuôi của nông dân trong việc phát triển đốitượng chăn nuôi bò.

4

- Nguồn thức ăn phong phú đa dạng là điều kiện hàngđầu để phát triển chăn nuôi bò theo hướng sản xuất hànghóa.

- Diện tích có khả năng phát triển đồng cỏ tương đốilớn; lượng mưa hàng năm cao, điều kiện đất đai phù hợp đểphát triển đồng cỏ chất lượng cao.

- Nhiệt độ bình quân hàng năm ổn định, biên độngnhiệt ngày-đêm và các mùa trong năm thấp, là điều kiện lýtưởng để phát triển chăn nuôi bò.

Với các chương trình dự án cải tạo đàn bò địa phươngbằng phương pháp thụ tinh nhân tạo của Trung tâm Khuyếnnông tỉnh giai đoạn 1998-2001 và phát triển bò đực giốnglai của Trung tâm Nông nghiệp huyện thời gian trước đâyđã nâng tầm vóc đàn bò địa phương từ 140 kg/con lên 160kg/con là điều kiện thuận lợi để tiếp tục cải tạo, nângcao tầm vóc đàn bò nền trong thời gian tới.

III. Khái quát về điều kiện tự nhiên, dân số và laođộng:

1. Điều kiện tự nhiên:a. Vị trí địa lýHuyện Đạ Huoai nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Lâm Đồng,

trung tâm huyện lỵ cách thành phố Đà Lạt khoảng 156 km vềphía Đông - Bắc, ranh giới hành chính của huyện như sau:

- Phía Bắc giáp huyện Đạ Tẻh và Bảo Lâm.- Phía Nam giáp huyện Đức Linh tỉnh Bình Thuận.- Phía Đông giáp thị xã Bảo Lộc và huyện Bảo Lâm.- Phía Tây giáp huyện Tân Phú tỉnh Đồng Nai.b. Khí hậu và thời tiết Đạ Huoai nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa

điển hình, phân ra hai mùa rõ rệt mùa mưa và mùa khô. Mùakhô bắt đầu từ tháng 11 và kết thúc trước tháng 4 năm

5

sau, mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm. Do ảnhhưởng của địa hình phức tạp, núi đồi xen kẽ đặc biệt làbị ngăn cách bởi đèo Chuối – Hà Lâm nên chế độ khí hậucủa huyện chia làm 2 vùng. Vùng phía Bắc có khí hậu caonguyên gần giống kiểu khí hậu Bảo Lộc ôn hoà mát mẻ,lượng mưa lớn, phân bố tương đối đều. Vùng phía Nam chịuảnh hưởng khí hậu của miền Đông Nam bộ có nhiệt độ cao,mùa mưa đến sớm và cũng kết thúc sớm hơn.

Khí hậu của huyện diễn biến theo mùa rõ rệt, biên độnhiệt độ và số giờ nắng chênh lệch giữa các tháng nhỏ, ítgây biến đổi đột ngột về thời tiết. Lượng mưa lớn, tậptrung vào mùa mưa gây lũ và ngập úng cục bộ; mùa khô gâyhạn làm hạn chế tiềm năng đối với sản xuất nông nghiệp.

c. Nguồn nướcSông suối trên địa bàn huyện có tổng lưu lượng dòng

chảy năm lớn, nhưng phân phối không đều giữa mùa mưa vàmùa khô, trong đó: Mùa khô dòng chảy nhỏ, mực nước và caotrình đồng ruộng chênh lệch lớn, nên ít có khả năng khaithác nếu không có các công trình thuỷ lợi; mùa mưa dòngchảy lớn, nhất là thời kỳ mưa lũ, đã gây ra tình trạngngập nước ở các khu vực đất thấp.

Nước ngầm tầng mặt (giếng đào): Có độ cứng khá cao (>50mgCaCO3/lit), mực nước thay đổi theo vùng và theo mùa: Vùngthấp ven sông Đạ Huoai có mực nước ngầm của các giếng đàotừ 2-6m, vùng đồi núi có mực nước ngầm từ 15-20m. Vào mùamưa, mực nước cách mặt đất từ 1-2m, nhưng về mùa khô mựcnước hạ xuống cách mặt đất 5-6m ở những khu vực bào mòntích tụ và 7-12m ở những khu vực tích tụ xâm thực gầnthềm sông Đạ Huoai.

Nước ngầm tầng sâu (giếng khoan với độ sâu >20m): Có độ cứngvà độ kiềm khá cao (độ cứng toàn phần 1.950 mg CaCO3/lit,độ kiềm toàn phần 1.325 mg CaCO3/lit, môi trường axít 0,8mg oxy/lit). Như vậy, nếu khai thác nước ngầm cung cấpnước sạch cho các khu dân cư tập trung như thị trấn và

6

các khu công nghiệp thì đòi hỏi phải có các biện pháp kỹthuật để xử lý.

d. Địa hình: Huyện Đạ Huoai nằm ở độ cao trung bình 300m so với mặt

biển, thuộc khu vực chuyển tiếp giữa vùng Tây Nguyên vàĐông Nam Bộ, nên địa hình khá phức tạp, có xu hướng thấpdần theo hướng Đông Bắc xuống Tây Nam, với 3 dạng địahình chính: núi, đồi thấp và thung lũng.

e. Tài nguyên đất đai và hiện trạng sử dụng đấtNhìn chung, tài nguyên đất của Đạ Huoai có nhiều hạn

chế như: Độ dốc lớn, tầng đất không dày và độ phì khôngcao, cùng với cường độ mưa lớn dễ làm đất bị xói mòn. Vìvậy, trong quá trình sử dụng, cần đặc biệt coi trọng biệnpháp cải tạo, bảo vệ chống xói mòn.

2. Dân số và lao động. a. Dân số: Đến tháng 12/2013 dân số trên địa bàn là35.502 người. Trong đó: đồng bào dân tộc là 6.917 người(chiếm 19,48%).

b. Lao động: Tổng số lao động của huyện là 21.095 ngư-ời. Lao động đang làm làm việc là 19.358 người chiếm91,77%.

+ Tổng số hộ: 9.131 hộ. Trong đó số hộ nghèo là 497hộ chiếm 5,44%.

Tóm lại: Với điều kiện tự nhiên, dân số và lao độngtrên địa bàn là những điều kiện cần thiết cho phát triểnchăn nuôi bò thịt, bò sữa. Trên cơ sở khai thác hiệu quảtiềm năng hiện có và được đầu tư con giống, đồng cỏ và cơsở vật chất kỹ thuật tốt là điều kiện thuận lợi để pháttriển chăn nuôi bò trên địa bàn hiện tại và trong tươnglai.

7

Phần thứ haiTÌNH HÌNH CHĂN NUÔI VÀ ĐỒNG CỎ CHĂN NUÔI BÒ

I. Tình hình chăn nuôi bò huyện Đạ Huoai.1. Tổng đàn và phương thức chăn nuôi.Chăn nuôi bò ở huyện Đạ Huoai trong thời gian qua chủ

yếu dựa vào tự nhiên theo phương thức chăn thả là chính ởquy mô chăn nuôi hộ gia đình, phổ biến từ 3-5 con/hộ;Đàn bò phân bố tại các xã, thị trấn nhưng tập trung nhiềuở các xã, thị trấn phía Nam của huyện (Xã Đạ Oai, Đạ Tồn,Madaguoil và thị trấn Madaguoil) đa số nông dân nuôi bò sinhsản.

Số lượng đàn bò qua các năm ít biến động và được thểhiện qua Biểu 1:

SỐ LƯỢNG ĐÀN BÒ QUA CÁC NĂM

S TT

Đơn vịSố lượng đàn bò

(con)2005 2010 2011 2012 2013 2014

1 Xã Đạ Oai 1049 530 586 583 582 5672 Xã Đạ Tồn 809 650 593 479 600 7333 Xã Madaguoi 475 505 325 331 338 3184 TT Madaguoil 1369 140 200 273 271 2715 Xã Hà Lâm 370 115 58 63 70 706 Xã Phước Lộc 923 145 115 151 140 1387 Xã Đạ M'ri 415 165 120 87 82 828 TT Đạ M'ri 685 435 218 182 187 1209 Xã Đạ Ploa 486 300 285 170 174 19210 Xã Đoàn Kết 160 89 126 90 107 65  Toàn huyện 6741 3074 2626 2409 2551 2556

Qua điều tra đánh giá đàn bò trong huyện, tính đến31/3/2014 có 2.556 con. Hai xã có đàn bò lớn nhất là xã

8

Đạ Tồn (733 con); xã Đạ Oai (567 con) và đơn vị có đàn bòthấp nhất là xã Đoàn Kết (65 con).

Phương thức chăn nuôi bò trên địa bàn chăn thả làchính, vì vậy bò chỉ tăng trọng vào mùa cỏ tốt và giữxác, thậm chí giảm cân khi mùa khô khi đồng cỏ tự nhiênthiếu cỏ. Kỹ thuật chăn nuôi bò gần như chưa được cảitiến, chưa có chuyển biến chăn nuôi từ bò đàn truyềnthống sang chăn nuôi hàng hoá, nguồn thức ăn bổ sung chỉmới được quan tâm tại các hộ gia đình có số lượng bò từ10 con trở lên, còn đa số các hộ khác chưa được quan tâmđúng mức; các loại thức ăn tinh, thức ăn cung cấp khoángchưa được sử dụng phổ biến.

Đối với bê con theo mẹ, trong thời gian nuôi dưỡngkhông được bổ sung đầy đủ thức ăn và khoáng chất, bò mẹkhông được bổ sung thức ăn tinh trong thời kỳ nuôi connên năng suất và chất lượng sữa thấp; đặc biệt bê consau 6 tháng tuổi, do không được bổ sung thức ăn nên khibò mẹ vào giai đoạn cạn sữa, bê cũng bị ảnh hưởng nhiềuđến khả năng tăng trọng; mặt khác, trong thời gian theomẹ, bê con do không đủ khoáng chất nên hay ăn các loạiđất, sét trên đồng cỏ là nguồn cung khoáng bị ô nhiễm cácloại bệnh, nhất là bệnh ký sinh trùng đường ruột… làm chobê con bị tiêu chảy, còi cọc sau này.

2. Giống và công tác cải tạo giống bò:Với sự giúp đỡ của Sở Nông nghiệp & PTNT, Trung tâm

Khuyến Nông Lâm Đồng; sự chỉ đạo của Huyện ủy, UBNDhuyện và các ngành chức năng công tác phát triển cácgiống bò lai tại địa phương có bước tăng trưởng khá và cósự chuyển dịch tích cực, nhiều tiến bộ kỹ thuật mới trongcông tác giống, phòng trừ dịch bệnh, các giống bò có tínhnăng sản xuất tốt, như: Reddsindhi, Sahiwall, Brahman… cóđặc tính sinh học phù hợp với điều kiện địa phương đượcgiới thiệu; phương thức chăn nuôi bán thâm canh đang từngbước thay thế phương thức chăn nuôi truyền thống, vừa

9

giải quyết việc làm vừa tăng thu nhập và chuyển dịch cơcấu trong sản xuất nông nghiệp.

Tuy nhiên, do công tác giống và chương trình cải tạogiống bò trên địa bàn không được đầu tư thực hiện thườngxuyên, liên tục nên đến nay đàn bò đang nuôi trên địa bàncó tỷ lệ máu ngoại tương đối thấp chỉ chiếm 25-50%; giốngbò nuôi phổ biến vẫn là bò vàng địa phương có tầm vóc vàtrọng lượng thấp (Bình quân chỉ đạt 140-160 kg/con) rất khó khăntrong việc lựa chọn các phẩm giống bò ngoại để tiến hànhlai tạo trong thời gian tới.

Việc theo dõi, kiểm soát đàn bò, đặc biệt là đàn bòcái trong giai đoạn động dục chưa kịp thời làm cho thờigian giữa 2 lứa đẻ tăng; có nhiều trường hợp bò cái bị bòcóc hoặc bò đực cùng đàn nhày trực tiếp gây nên tìnhtrạng đồng huyết, chất lượng con giống ngày càng thoáihóa…

Mặt khác, do số lượng đàn bò ít nên công tác tuyểnchọn đàn bò hậu bị để phối giống chưa thực hiện chặt chẽ,chỉ có những bò cái hậu bị không đạt nhiều tiêu chuẩn mớiđược loại bỏ còn những bò cái có trọng lượng thấp, khảnăng tiết sữa kém… vẫn được giữ lại làm bò sinh sản nênchất lượng đàn bò sinh sản nói riêng và đàn bò trên địabàn nói chung còn thấp.

3. Công tác thú y.Qua theo dõi cho thấy, đàn bò địa phương thường mắc

một số bệnh như: Tụ huyết trùng, Lở mồm long móng, Kýsinh trùng đường ruột, một số bê con thường mắc bệnh ỉaphân trắng, viêm phổi... Do mùa khô trời nắng kéo dài,thiếu thức ăn.

Trong những năm qua, công tác thú y, vệ sinh phòng trừdịch bệnh, đặc biệt là công tác tiêm phòng đã được UBNDhuyện, BCĐ PCD huyện chỉ đạo sát sao, các ngành liên quanvà UBND các xã thực hiện nghiêm túc, tỷ lệ tiêm các đợtđạt tương đối cao, ý thức của người chăn nuôi trong việc

10

tiêm phòng, vệ sinh thú y ngày càng được nâng lên… nêntrong thời gian dài trên địa bàn không có dịch bệnh nguyhiểm bùng phát thành dịch. Tuy nhiên, do công tác vệ sinh,phòng trừ dịch bệnh cho bò, nhất là đối với những hộ chănnuôi bò nhỏ lẻ chưa được quan tâm đúng mức nên vẫn tiềmẩn khả năng xuất hiện những ổ dịch nhỏ, có nguy cơ pháttriển thành dịch.

II. Thực trạng đồng cỏ và công tác chế biến thức ănchăn nuôi bò.

1.Thực trạng đồng cỏ chăn nuôi bò:Trước năm 2005, chăn nuôi bò trên địa bàn chủ yếu dựa

vào đồng cỏ tự nhiên, nhưng sau thời gian chuyển đổi cácloại cây trồng có giá trị kinh tế cao diện tích đồng cỏtự nhiên ngày càng thu hẹp. Do đó, các hộ chăn nuôi đãđầu tư trồng cỏ để cung cấp thức ăn cho đàn bò, với cácgiống cỏ: cỏ lông Para, Kingrass (cỏ voi), cỏ hỗn hợp úc,cỏ VAO6... với diện tích trên 80 ha nhưng được trồng tậndụng tại các khe, lạch nhỏ là chủ yếu đã giải quyết đượcmột lượng thức ăn thô xanh cho bò vào mùa khô.

Tuy nhiên, do việc phát triển đồng cỏ trên địa bànchủ yếu được tận dụng trên những diện tích ven sông, suốinên khả năng chăm sóc, thâm canh đồng cỏ và phương phápthu hoạch không đúng thời điểm đã làm cho năng suất, chấtlượng cỏ trồng đạt rất thấp, bình quân năng suất chỉ đạt110-125 tấn/ha/năm, tương đương với khả năng cung cấp cỏcho 10-12 bò trưởng thành/ha.

Diện tích cỏ trồng qua các năm được thể hiện tại Biểu2:

Biểu 2: DIỆN TÍCH ĐỒNG CỎ TRỒNG QUA CÁC NĂM

S TT Đơn vị

Diện tích đồng cỏ(ha)

2005 2010 2011 2012 2013 20141 Xã Đạ Oai 15 19 19 19 19 19

11

2 Xã Đạ Tồn 16 20 20.5 20.5 20.5 20.5

3Xã Madaguoi 7.8 7 8.2 4 4 10

4TT Madaguoil 19.5 13 8 8 8 10

5 X

Hà Lâm

1.5 2 2 2 2 3

6Xã Phước Lộc 2 4 2 2 2 2

7 Xã Đạ M'ri 2.5 20 10 10 10 4

8 TT Đạ M'ri 5 5 5 5 5

9 Xã Đạ Ploa 2 8 8 8 6

10Xã Đoàn Kết 2 2.2 2.2 2.2 2.2 2.2

  Toàn huyện 73.3 100.2 84.9 82,5 81 81.7

2. Công tác chế biến thức ăn: - Đối với thức ăn xanh: Ngoài việc cung cấp cỏ tươi

cho bò hàng ngày, dự trữ rơm khô trong những tháng thiếucỏ, thì hiện nay người chăn nuôi trên địa bàn chưa có tậptính ủ chua thức ăn từ phế phụ phẩm nông nghiệp như thâncác loại cây bắp, đậu hoặc cỏ (khi nguồn thức ăn dồi dào) để dựtrữ thức ăn vào thời điểm mùa khô.

- Đối với thức ăn tinh: Thức ăn tinh chỉ được một số hộchăn nuôi bổ sung thêm cho bò mẹ trong thời gian nuôicon, với thức ăn phổ biến là cám gạo, cám ngô... chưaquan tâm đến chế biến thức ăn tinh như bánh dinh dưỡng từrỉ mật đường và việc cung cấp thức ăn dinh dưỡng khôngthường xuyên, liên tục.

12

- Đối với thức ăn cung khoáng: Hầu hết các hộ chăn nuôibò chưa cung cấp thức ăn cung khoáng cho bò, do đó, đànbò tìm kiếm nguồn khoáng chất từ tự nhiên trong quá trìnhchăn thả.

* Những thuận lợi, khó khăn và tồn tại trong phát triểnchăn nuôi bò:

- Thuận lợi: Đạ Huoai có khí hậu, thời tiết thuậnlợi, phù hợp với quá trình sinh trưởng, phát triển cảuhầu hết các giống bò, như: bò thịt, bò kiêm dụng thịtsữa, bò sữa. Mùa mưa kéo dài 6 tháng là điều kiện thuậnlợi cho sự phát triển của các loại cỏ; thời gian khô hạnthiếu nước thực tế chỉ hơn 3 tháng trong năm. Do đó, nếuđược đầu tư phát triển các giống bò có khả năng sản xuấtcao kết hợp với phát triển và cải tạo đồng cỏ, chế biếnthức ăn cho đàn bò thì khả năng mở rộng quy mô đàn, đưaphát triển chăn nuôi bò là ngành mũi nhọn trong chăn nuôicủa địa phương là rất lớn.

Diện tích đất có khả năng phát triển đồng cỏ trồngtương đối lớn, phân bố đều ở các xã, thị trấn, đặc biệtlà các xã phía Nam của huyện rất thuận lợi cho việc cảitạo đồng cỏ cũng như xây dựng các mô hình chăn nuôi bò ởquy mô trang trại.

Cơ cấu đàn bò đã có phần thay đổi tỷ lệ bò lai trongtổng đàn ngày một tăng, tỷ lệ bò nuôi thịt đã dần dầnchiếm ưu thế.

Nhu cầu về phân bón hữu cơ để phát triển các vườn câyăn trái chất lượng cao tại địa phương là rất lớn, đó cũnglà điều kiện thuận lợi để người chăn nuôi hoạch định và mởrộng quy mô chăn nuôi đàn bò của gia đình, cơ sở mình.

- Khó khăn: + Chất lượng giống bò còn thấp, tầm vóc nhỏ bé là một

trong những khó khăn trong quá trình lựa chọn giống bòngoại vừa có tính năng sản xuất tốt, vừa có tầm vóc phù hợpvới bò cái nền của địa phương...

13

+ Điều kiện kinh tế của các hộ dân còn nhiều khó khănnên việc phát triển tăng đàn phù hợp với quy mô gia trại,trang trại phát triển chăn nuôi bò còn hạn chế.

+ Hệ thống giống và dịch vụ kỹ thuật chăn nuôi tuy đãđược quan tâm nhưng chưa hoàn thiện, chưa đáp ứng đượcnhu cầu về giống cho phát triển, cụ thể:

. Con giống chưa được quản lý chặt chẽ về tiêu chuẩn,chất lượng, chế độ khai thác sử dụng nên rất dễ xảy ratình trạng đồng huyết; chất lượng bò đực giống chưa cao;hệ thống dịch vụ thụ tinh nhân tạo bò hiện nay chưa có.

. Tình hình dịch bệnh tuy đã được phát hiện và xử lýkịp thời, không để phát sinh thành dịch nhưng dịch vụ thúy còn kém phát triển; độ ngũ thú y viên hoạt động tại cácxã, thị trấn hầu hết chưa đáp ứng được khả năng cung cấpdịch vụ thú y- TTNT trên bò.

. Sản phẩm bò giống, bò thịt thương phẩm chưa có thịtrường tiêu thụ ổn định, giá cả bấp bênh.

- Những tồn tại, hạn chế: + Phương thức chăn nuôi còn mang tính quảng canh,

chăn nuôi theo truyền thống là chính; chưa có sự chuyểnbiến về nhận thức và đầu tư về phát triển đồng cỏ, chếbiến thức ăn chăn nuôi bò, quy trình kỹ thuật tiến tiếnchưa được áp dụng vào các khâu trong chuỗi giá trị sảnxuất.

+ Giống và công tác cải tạo giống bò chưa được quantâm đúng mức nên chất lượng đàn bò giống rất thấp, tầmvóc và trọng lượng nhỏ là một trong những khó khăn trongquá trình lựa chọn hướng lai cải tạo với các giống bòngoại có khả năng sản xuất cao.

+ Mạng lưới thú y cơ sở đã được quan tâm xây dựng vàcủng cố nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu về cung cấp dịchvụ Thú y - TTNT bò của người chăn nuôi.

14

Phần thứ baNỘI DUNG ĐỀ ÁN

I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu tổng quát- Nâng cao tầm vóc, trọng lượng đàn bò địa phương

thông qua giải pháp lai cải tiến kết hợp với các giảipháp dinh dưỡng, áp dụng khoa học công nghệ tiến bộ vàochăn nuôi, tạo đàn bò có tính năng sản xuất cao nhằm nângcao hiệu quả của ngành chăn nuôi bò; phát triển chăn nuôibò trở thành ngành chăn nuôi mũi nhọn của địa phương đểkhai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế về điều kiện tựnhiên, lao động...

15

- Củng cố và nâng cao năng lực quản lý, trình độchuyên môn của đội ngũ cán bộ kỹ thuật, lực lượng thú yviên, Khuyến nông viên đảm bảo tốt công tác quản lý, theodõi, cung cấp dịch vụ thú y- TTNT đáp ứng nhu cầu pháttriển ngành chăn nuôi bò, bò thịt tại địa phương.

2. Mục tiêu cụ thể- Phát triển đàn bò dựa trên cơ sở lai tạo giữa đàn

bò địa phương với các giống bò nhóm Zebu, tuyển chọnnhững cá thể tốt bổ sung vào đàn bò nền của địa phươngPhấn đấu đến năm 2015 tổng đàn bò trên địa bàn là 2.925con; đến năm 2020 là 4.700 con, trong đó đàn bò lai 3.150con, chiếm 67% tổng đàn;

- Năm 2015: tầm vóc và chất lượng đàn bò: bò cái laicó trọng lượng bình quân 280-320kg/con; bò giết thịt lúc24-30 tháng tuổi có trọng lượng 250-300 kg; tỷ lệ thịt xẻ50%; đến năm 2020 đàn bò cái lai có trọng lượng bìnhquân 350-400kg/con; bò giết thịt lúc 24-30 tháng tuổi cótrọng lượng 300 -480 kg; tỷ lệ thịt xẻ 62%.

- Xây dựng và củng cố lực lượng thú y viên, dẫn tinhviên cơ sở tại các xã, thị trấn đảm bảo tốt dịch vụ TTNTvà các dịch vụ thú y trên bò trong toàn địa bàn huyện.

- Phát triển đồng cỏ trồng để chủ động cung cấp thứcăn thô xanh cho bò, phấn đấu đến năm 2020 diện tích cỏtrồng trên toàn huyện đạt 230 ha (Tăng 150 ha so với năm 2014),trong đó chú trọng công tác đầu tư thâm canh cỏ trồng,đưa năng suất cỏ trồng đạt bình quân 250 tấn/ha, đủ cungcấp thức ăn xanh cho trên 20-22 bò trưởng thành/ha.

II. KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐÀN BÒ GIAI ĐOẠN 2014- 2020:1. Kế hoạch đào tạo, tập huấn:

a. Đào tạo dẫn tinh viên, thú y viên:Để thực hiện thành công Đề án cải tạo đàn bò làm cơ sở

phát triển ngành chăn nuôi bò của địa phương hiệu quả,bền vững theo đúng định hướng đề ra, trước hết phải xây

16

dựng đội ngũ dẫn tinh viên phụ trách công tác thụ tinhnhân tạo và cung cấp các dịch vụ thú y trên đàn bò để hỗtrợ cho người chăn nuôi.

*Năm 2014:Phối hợp với Công ty truyền giống gia súc Miền Nam,

tổ chức đào tạo kỹ thuật phối giống cho đội ngũ cán bộthú y cơ sở xã, thị trấn và 02 cán bộ phụ trách chăn nuôicủa Trung tâm nông nghiệp huyện.

Kinh phí dự kiến như sau:+ Kinh phí đào tạo: 12 học viên x 6 triệu

đồng/người/khóa = 72 triệu đồng;+ Kinh phí hỗ trợ: 12 học viên x 2 triệu đồng/người =

24 triệu đồng.* Năm 2016:Tiếp tục đào tạo thêm 08 dẫn tinh viên cho các xã,

thị trấn nhằm củng cố đội ngũ dẫn tinh viên đã xây dựng,đảm bảo mỗi xã, thị trấn có 1- 2 dẫn tinh viên để duy trìmạng lưới dẫn tinh viên có đủ năng lực phụ trách công tácthụ tinh nhận tạo bò, phấn đấu sau năm 2016, tỷ lệ bò cáiđược thụ tinh nhân tạo chiếm tỷ lệ 85% trở lên.

Kinh phí dự kiến như sau:+ Kinh phí đào tạo: 08 học viên x 6 triệu

đồng/người/khóa = 48 triệu đồng;+ Kinh phí hỗ trợ: 08 học viên x 2 triệu đồng/người =

16 triệu đồng.b. Tập huấn, chuyển giao KHKT: Thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn,

trong giai đoạn 2014-2020 sẽ tập trung mở 38 lớp đào tạonghề hệ thường xuyên cho khoảng 1.350 lượt người thamgia, với 02 nội dung, cụ thể:

- Nội dung Kỹ thuật chăn nuôi bò:+ Số lớp tập huấn: 14 lớp;

17

+ Số người tham dự: 500 người;- Nội dung Kỹ thuật chế biến thức ăn cho bò:

+ Số lớp tập huấn: 24 lớp;+ Số người tham dự: 850 người;

(Kinh phí đào tạo nghề chăn nuôi bò sẽ thực hiện từ Đề án đàotạo nông nghiệp cho lao động nông thôn).

2. Kế hoạch phát triển đồng cỏ:Nhằm chủ động nguồn thức ăn xanh cho đàn bò, đặc biệt

khi phát triển đàn bò theo hướng thịt thì nhu cầu về thứcăn thô xanh vừa phải đảm bảo về lượng vừa ổn định về chấtlượng. Do vậy, trong thời gian tới phải tập trung đẩymạnh phát triển diện tích đồng cỏ, đồng thời áp dụng cácbiện pháp thâm canh, áp dụng tốt quy trình thu hoạch đểnâng cao năng suất và chất lượng đồng cỏ trên địa bàn.

Xây dựng Quy hoạch vùng chuyên canh trồng cỏ nuôi bòtại các xã, thị trấn phía Nam của huyện, gồm: Xã Đạ Oai,xã Đạ Tồn, xã Madaguoil và thị trấn Madaguoil nhằm thúcđẩy phát triển chăn nuôi bò gắn với phát triển đồng cỏ vàbảo vệ môi trường nông thôn.

Qua theo dõi tiến độ sản xuất trên địa bàn các xã,thị trấn cho thấy diện tích đất đang canh tác các loạicây trồng có giá trị kinh tế thấp như mía, bắp, lúa...nếu được chuyển đổi sang trồng cỏ kết hợp chăn nuôi bò sẽcho hiệu quả kinh tế cao và bền vững, mang lại thu nhậpổn định cho người chăn nuôi.

Biểu 3. DIỆN TÍCH ĐẤT CÓ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN ĐỒNG CỎ

Stt Đơn vị

Diện tích có khả năng chuyển sangtrồng

cỏ nuôi bò (ha)

Lúa Bắp Mía Đấtkhác

Tổngcộng

1 Xã Đạ Oai 5 40 75 2 122

18

2 Xã Đạ Tồn 4.5 30 120 2 156.53 Xã Madaguoi 20 25 50 -  954 TT Madaguoil 9 8 - 2 195 Xã Hà Lâm - 2 - 15 176 Xã Phước Lộc - 1 - 10 117 Xã Đạ M'ri - 1.5 - 12 13.58 TT Đạ M'ri - - - 16 169 Xã Đạ Ploa - 2.5 - 11 13.5

10 Xã Đoàn Kết  - 3.5 - 8 11.5Toàn huyện 38.5 113.5 245 78 475

- Đến năm 2015: Diện tích đồng cỏ trồng trên địa bànđạt 101,5 ha; năng suất bình quân đạt 160 tấn/ha/năm(Năng suất cỏ trồng năm 2013 đạt 125 tấn/ha/năm), tương đương vớikhả năng cung cấp thức ăn xanh cho 15-16 bò trưởngthành/ha.

- Đến năm 2020: Diện tích cỏ trồng đạt 229,5 ha; năngsuất bình quân đạt 250 tấn/ha/năm, tương đương với khảnăng cung cấp thức ăn xanh cho 20-25 bò trưởng thành/ha;chủ động cung cấp toàn bộ thức ăn thô xanh cho đàn bò củahuyện.

Sau năm 2020, tiếp tục đầu tư thâm canh diện tích cỏhiện có, đặc biệt là đầu tư trồng các loại cỏ cung cấpđạm xen với các vụ cỏ truyền thống nhằm nâng cao năngsuất và chất lượng cỏ trồng của địa phương. Biểu 1: KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN DIỆN TÍCH ĐỒNG CỎ TRỒNG

S TT Đơn vị

Diện tích đồng cỏ(Ha)

2014

2015

2016

2017

2018

2019

2020

1 Xã Đạ Oai 19 22 25 35 40 50 602 Xã Đạ Tồn 20. 23 30 35 40 47 55

19

53 Xã Madaguoi 10 12 20 28 35 37 40

4 TT Madaguoil 10 15 1617.5 20

22.5 27

5 Xã Hà Lâm 33.7

5 4 4.5 4.5 5 5

6 Xã Phước Lộc 3.5 4 4.2 4.5 5 57 Xã Đạ M'ri 4 4.5 5 5.5 6 6.5 7

85TT Đạ M'ri 5 6.5 8 9 10 11

12.5

9 Xã Đạ Ploa 6 8.2 10 11 1112.5

12.5

10 Xã Đoàn Kết 2.2 3 4 4 4.5 5 5

  Toàn huyện81.7 101 126 154 176 202 230

Qua khảo sát so sánh hiệu quả kinh tế giữa các loạicây trồng có khả năng phát triển đồng cỏ trên địa bàn nhưbắp, lúa, trồng dâu kết hợp nuôi tằm và đất trồngmía..., cho thấy, nếu đầu tư thâm canh trồng cỏ kết hợpnuôi bò sẽ cho thu nhập cao hơn các loại cây trồng khác,cụ thể:

- Cây mía: Thu nhập đạt 34,829 triệu đồng/ha/năm;- Cây Lúa: Thu nhập đạt 36,24 triệu/ha/năm;- Cây bắp lai: Thu nhập đạt 94,923 triệu đồng/ha/năm;- Cây dâu thường kết hợp nuôi tằm: Thu nhập đạt

134,943 triệu đồng/ha/năm.- Cây dâu lai kết hợp nuôi tằm: Thu nhập đạt 193,265

triệu đồng/ha/năm.- Trồng cỏ nuôi bò: Thu nhập đạt 205,174 triệu

đồng/ha/năm.(Kèm phụ lục 6 – So sánh Hiệu quả đầu tư một số loại cây trồng)3. Kế hoạch phát triển đàn bò:

20

3.1. Công tác điều tra, bình tuyển, quản lý đàn bògiống:Nhằm khắc phục những tồn tại, hạn chế trong quá trình

phát triển đàn bò trong thời gian trước đây, chủ động xâydựng kế hoạch phát triển đàn bò trong thời gian tới,trước hết cần tổ chức điều tra, đánh giá chất lượng đànbò và theo dõi, quản lý đàn bò giống trên địa bàn, vớicác nội dung sau:

- Tổ chức điều tra hiện trạng đàn bò cái sinh sảntrên địa bàn các xã, thị trấn trên cơ sở đó tổ chức bìnhtuyển bò cái giống, bò cái hậu bị có trọng lượng từ 140kg/con trở lên được nuôi tại các hộ gia đình để phục vụcho công tác theo dõi, gieo tinh, quản lý đàn bò trongthời gian tới.

- Lập sổ theo dõi, bấm số tai cho bò:+ Mỗi xã, thị trấn lập 01 số theo dõi đàn bò của từng

hộ gia đình, trang trại.+ Dùng biển số nhựa để gắn số tai cụ thể cho từng bò

cái sinh sản, (dự kiến:Xã Đoàn Kết T0. ...; Xã Đạ Ploa: T1. ...; Thị trấn ĐạM’ri: T2. ...; Xã Đạ M’ri: T3. ...; Xã Phước Lộc: T4. ...; xã Hà Lâm: T5. ...; Thị trấnMadaguoil: T6. ...; xã Madaguoil: T7. ...; xã Đạ Oai: T8. ...; xã Đạ Tồn: T9. ...).

- Lập sổ theo dõi đàn bò cái nền toàn huyện: Trên cơsở số liệu đàn bò của các xã, thị trấn sẽ xây dựng hồ sơtheo dõi tình hình phát triển đàn bò và tiến độ lai cảitiến đàn bò trên toàn huyện.

3.2. Kế hoạch phát triển đàn bò đến năm 2020:a. Kế hoạch phát triển tổng đàn:- Đến năm 2015: Tổng đàn bò của huyện đạt 2.925 con,

trong đó:+ Bò cái sinh sản: 1.557 con;+ Bò cái hậu bị: 746 con;+ Bê đực: 622 con;

21

- Đến năm 2020: Tổng đàn bò của huyện đạt 4.700 con,trong đó:

+ Bò cái sinh sản: 2.475 con;+ Bò cái hậu bị: 1.145 con;+ Bê đực: 1.080 con;

( Kèm theo Phụ lục 2: Kế hoạch phát triển đàn bò giai đoạn 2014- 2020)b. Kế hoạch nâng cao trọng lượng đàn bò:Nâng cao trọng lượng, tầm vóc đàn bò có ý nghĩa quan

trọng, quyết định đến sự thành công Kế hoạch phát triểnđàn bò của địa phương giai đoạn 2014- 2020. Do trọnglượng và tầm vóc bình quân của đàn bò sinh sản của huyệnrất thấp (Hiện nay, bò trưởng thành trên địa bàn đạt bình quân 140-160kg/con), do vậy để nâng cao tầm vóc và trọng lượng đàn bòtrên địa bàn, phấn đấu đến năm 2015 bò cái lai có trọnglượng bình quân 280-320kg/con; bò giết thịt lúc 24-30tháng tuổi có trọng lượng 250-300 kg; đến năm 2020 đàn bòcái lai có trọng lượng bình quân 380-450 kg/con; bò giếtthịt lúc 24-30 tháng tuổi có trọng lượng 300 -480 kg;trong tổ chức triển khai 02 nội dung, cụ thể như sau:

Công tác lai tạo: - Giai đoạn 2014-2016: Do đàn bò cái nền của địa

phương hiện nay có tầm vóc và trọng lượng rất thấp, nênchúng ta chỉ có khả năng lai tạo giữa đàn cái nền đãtuyển chọn (trọng lượng từ 140 kg/con trở lên) để lai tạovới nhóm bò duy nhất, đó là nhóm bò Zebu (gồm các giốngRedsinhi; Brahman; Sahiwall) vì nhóm bò này có trọnglượng trung bình, khả năng chịu kham khổ và phòng bệnhtốt, thích hợp với trình độ chăn nuôi bò của đa số hộ giađình chăn nuôi bò hiện nay trên địa bàn, bê con lai cótrọng lượng vừa phải (khoảng 18 kg/con) nên thuận lợi choviệc sinh sản của bò cái.

- Giai đoạn 2017-2020: Sau thời gian lai tạo giữa bòcái nền địa phương với tinh bò đực Zebu, sản phẩm bò cái

22

lai sẽ có thể trọng tương đối lớn (Theo lý thuyết trọng lượngtrưởng thành của bò cái lai giữa bò vàng và bò zebu khoảng 280-320kg/con), với trọng lượng trên, đàn bò địa phương có khảnăng lại tạo với hầu hết các giống bò theo hướng thịt nênchúng ta chỉ quan tâm đến các giống bò có khả năng thíchnghị cao với điều kiện thời tiết, khí hậu của vùng.

Do đó, giai đoạn 2017-2020 và giai đoạn sau, côngtác lai sẽ thực hiện theo 02 hướng sau:

+ Đối với đàn bò cái nền sinh sản giai đoạn 2014-2014: Tiếp tục tiến hành chọn lọc để lai tạo với bò Zebunhằm tạo ra đàn bò cái lai có trọng lượng cao phục vụcông tác lai tạo với những nhòm bò có tính năng sản xuấttốt.

+ Đối với đàn bò cái lai được tạo ra từ công tác laitạo giai đoạn 2014-2016: Tổ chức thực hiện lai cải tiếngiữa đàn bò cái lai địa phương với tinh của nhóm bò chuyênthịt có khả năng phù hợp với điều kiện khí hậu của địaphương, như Red Angus, Charolai, Limousine,… nhằm tạo rađàn bò có trọng lượng lớn, tính năng sản xuất tốt, khả năngtăng trọng và tỷ lệ thịt xẻ cao.

Sơ đồ lai cải tạo giống bò

* Sơ đồ 1. Lai cải tiến đàn bò vàng Đạ Huoai

23

Bò cái Giống bò vàng

Tinh bò thuầnthuộc nhóm bò Zebu

(Brahman, RedSindhi, Sahiwal)

Bò cái lai F1 zebu 50% máu Zebu

Tinh bò đực thuầnZebu

* Sơ đồ 2. Lai cải tiến bò từ đàn bò cái F1, F2 zebu

Công tác chăm sóc, nuôi dưỡng:Để thực hiện Đế án đạt mục tiêu đề ra, song song với

việc phát triển đồng cỏ trồng để chủ động nguồn thức ănthô xanh có chất lượng tốt cung cấp cho đàn bò cần phảitổ chức tập huấn, chuyển giao KHKT cho nhân dân về cácphương pháp chế biến thức ăn chăn nuôi bò từ phế phụ phẩmcông nghiệp, bổ sung đầy đủ thức ăn dinh dưỡng, thức ăncung khoáng cho bò, cụ thể:

- Đối với phương thức chăn nuôi: Tổ chức tuyêntruyền, vận động người chăn nuôi trên địa bàn triệt đểthay đổi phương thức chăn nuôi thả rông sang nuôi nhốt vàbổ sung đầy đủ thức ăn thô xanh, thức ăn dinh dưỡng và TĂcung khoáng cho bò.

24

Bò cái lai

F2 zebu (75% máu

Zebu)

Bò cái lai F1, F2 Zebu

Tinh bò đực chuyênthịt (Droughtmaster,

Limousine, RedAngus)

Bò đực 50% máu bòthịt

Bò cái 50% máu bò thịt

- Tổ chức tập huấn, chuyển giao KHKT về các biện phápthâm canh cỏ trồng kết hợp với các phương pháp chế biếnthức ăn cho bò, như: ủ chua thức ăn thô xanh nhằm tăngcường hệ số hấp thu, dự trữ thức ăn xanh mùa mưa để cungcấp cho mùa khô khi cỏ khan hiếm; chế biến thức ăn tinhtừ phế phụ phẩm nông nghiệp (rỉ mật đường, hèm rượu, bộtbắp, cám gạo…); chế biến thức ăn cung khoáng (đá liếm).

- Tập huấn chuyển giao KHKT về chăm sóc và nuôi dưỡngbò, trong đó chú trọng công tác chăm sóc bò cái sinh sản,nhằm nâng cao chất lượng đàn bò, tăng khả năng tiết sữa…tạo đàn bò trên địa bàn ngày càng có tầm vóc và chấtlượng cao.

4. Công tác xây dựng mô hình:Để người chăn nuôi có điều kiện tham quan, học tập

kinh nghiệm trồng, chăm sóc, thu hoạch và chế biến thứcăn phục vụ chăn nuôi bò, trong quá trình thực hiện Đề ánsẽ tổ chức xây dựng 10 điểm trình diễn:

* Năm 2015: Xây dựng 05 điểm trồng, thu hoạch, chếbiến thức ăn chăn nuôi bò tại các xã Đạ Oai, Madaguoi.

- Quy mô: 0,4 ha/điểm;- Kinh phí thực hiện: 27 triệu đồng/điểm (Nhà nước hỗ

trợ 18 triệu đồng/điểm; Nhân dân đối ứng 09 triệuđồng/điểm)

* Năm 2016: Xây dựng 05 điểm trồng, thu hoạch, chếbiến thức ăn chăn nuôi bò tại các xã Đạ Tồn, TT.Madaguoi.

- Quy mô: 0,4 ha/điểm;- Kinh phí thực hiện: 27 triệu đồng/điểm (Nhà nước hỗ

trợ 18 triệu đồng/điểm; Nhân dân đối ứng 09 triệuđồng/điểm)

III. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN1. Giải pháp tuyên truyền, vận động:

25

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động các hộ giađình có khả năng phát triển đồng cỏ kết hợp chăn nuôi bòtrên địa bàn mạnh dạn đầu tư, mở rộng sản xuất, ứng dụngtiến bộ khoa học kỹ thuật về giống, chăm sóc và nuôidưỡng;

- Xây dựng các mô hình trình diễn các giống cỏ mớikết hợp với quy trình thâm canh, thu hoạch và chế biếnthức ăn, quản lý dịch bệnh…. để giới thiệu cho người chănnuôi trên địa bàn có điều kiện tham quan, học tập.

- UBND các xã, thị trấn và các tổ chức đoàn thể cơ sởhàng năm cần xây dựng kế hoạch phát triển đàn bò chi tiếtlàm cơ sở cho công tác tuyên truyền, vận động, định hướngphát triển chăn nuôi của tổ chức mình; trong đó cán bộ,hội viên phải là thành viên tích cực trong quá trình thựchiện Đề án; giao từng tổ chức đoàn thể, từng chi hội xâydựng từ 1-2 mô hình chăn nuôi bò kết hợp trồng cỏ có hiệuquả để làm điển hình nhân rộng.

2. Nhóm giải pháp kỹ thuật:1.1. Đối với đàn bò:- Giải pháp cải tạo đàn bò giống: Do hiện tại đàn bò

cái giống trên địa bàn có thể trọng và tầm vóc tương đốithấp nên giai đoạn 2014-2016, chúng ta chỉ có thể lai tạovới nhóm bò zebu có trọng lượng và tầm vóc trung bình,mặt khác các giống bò thuộc nhóm này có khả năng thíchnghi tốt với điều kiện khí hậu của địa phương; không dùngphương pháp phối trực tiếp, vì phương pháp này rất tốnkém (Do đàn bò cái của địa phương không tập trung nên mỗi bò đực giốngchỉ có thể quản lý được 50 bò cái giống). Giai đoạn 2017-2020 và thời gian tiếp theo, chúng tatiếp tục sử dụng phương pháp truyền tinh nhân tạo giữa bòcái nền địa phương với tinh bò Zebu; bò cái lai F1 với cáctinh bò thuần chủng thuộc nhóm bò hướng thịt có khả năngthích nghị tốt với điều kiện tự nhiên của địa phương.

26

( Kèm theo Phụ lục 4: Kế hoạch phối giống bò bằng phương pháp TTNT)- Giải pháp quản lý giống bò:+ Đeo số tai, lập sổ sách theo dõi toàn bộ đàn bò cái

giống đã chọn lọc làm bò cái nền trên địa bàn, trong đótheo dõi cụ thể đàn bò cái nền địa phương, bò cái lai F1và đàn bò cái lai sữa, thịt.

+Tổ chức theo dõi, quản lý đàn bò giống ở từng xã. + Quản lý chặt chẽ bê đực: Bằng các biện pháp, như

thiến bê đực nội, đực cóc trước 01 năm tuổi ở các xã,không để bê đực nội, bê đực cóc nhảy trực tiếp đàn bò cáinền của địa phương; quản lý tốt toàn bộ đàn bò cái bằngviệc triển khai tập huấn, chuyển giao KHKT chăn nuôi bòcho nhân dân, trong đó chú trọng kỹ thuật phát hiện bòcái động dục để người chăn nuôi có kế hoạch theo dõi,kiểm soát và tổ chức phối giống cho bò bằng phương phápthụ tinh nhân tạo.

- Giải pháp thú y: + Tổ chức tiêm định kỳ vắc xin phòng bệnh lở mồm long

móng, dịch tả theo quy định; đặc biệt cần đảm bảo tiêmphòng cho 100% số bò cái giống đã được chọn lọc.

+ Tăng cường các biện pháp kiểm dịch động vật, kiểmsoát giết mổ, thực hiện đầy đủ quy trình kiểm soát đàn bòđưa từ nơi khác đến.

+ Tăng cường theo dõi dịch bệnh, vệ sinh thú y chođàn bò, trong đó chú trọng sử dụng lực lượng cán bộ thú yvà lực lượng cán bộ khuyến nông các xã., thị trấn.

1.2. Đối với thức ăn chăn nuôi:- Phát triển diện tích cỏ trồng; đồng thời tổ chức

thâm canh tăng năng suất, chất lượng diện tích cỏ hiện cóbắng các biện pháp:

+ Giành đất để trồng cỏ cao sản (cỏ VA06, cỏ voi…) nhằmcung cấp đủ thức ăn thô xanh cho đàn bò, nhất là thức ăntrong mùa khô. (Đối với các xã, thị trấn phía Nam: Chuyển đổi một phần

27

diện tích đất trồng mía, bắp và lúa 1 vụ để phát triển diện tích đồng cỏ; đảmbảo đến năm 2020 mỗi bò trưởng thành có tối thiểu 400-500 m2 cỏ trồng đểchủ động nguồn thức ăn thô xanh cho đàn bò; Đối với các xã, thị trấn phíaBắc: Tận dụng toàn bộ diện tích đất có khả năng cung cấp nước tưới vào mùakhô tại ven sông, suối để phát triển đồng cỏ).

+ Xây dựng mô hình trình diễn trồng cỏ nuôi bò theophương thức thâm canh trên địa bàn các xã, thị trấn phíaNam của huyện làm điểm tham quan, học tập cho nhân dântrong việc phát triển đồng cỏ.

+ Thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển đồng cỏ theoVăn bản số 214/SNN-TT ngày 19/02/2014 của Sở Nông nghiệp& PTNT Lâm Đồng về Danh mục giống cây trồng sản xuất kinhdoanh và chuyển đổi năm 2014.

- Chế biến, bổ sung thức ăn tinh, thức ăn cung khoángcho bò:

+ Tập huấn, hướng dẫn người chăn nuôi các kỹ thuật xửlý, chế biến phụ phế phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho bònhư các kỹ thuật ủ xanh thức ăn, xử lý rơm bằng dung dịchurê 4%, chế biến bánh dinh dưỡng, tảng đã liếm…

+ Xây dựng 10 mô hình trồng, chế biến thức ăn cho bòtại các xã, thị trấn phía Nam của huyện để nhân dân cóđiều kiện tham quan, học tập và áp dụng vào thực tế sảnxuất của gia đình, cơ sở chăn nuôi của mình.

2. Nhóm giải pháp về quản lý, nâng cao năng lực cánbộ, nông dân

- Tập huấn về công tác giống và quản lý giống bò chođội ngũ cán bộ thú y cơ sở và lực lượng khuyến nông viên.

- Đào tạo nghiệp vụ thú y- TTNT bò nhằm xây dựng mạnglưới dịch vụ thú y- TTNT bò trên địa bàn các xã, thị trấnbảo đảm thực hiện tốt các dịch vụ về phối giống và phòng,trị bệnh trên bò.

- Tập huấn kỹ thuật chăn nuôi bò và trồng cỏ, chếbiến thức ăn cho bò… cho người chăn nuôi.

28

- Tập huấn kỹ năng, nội dung tuyên truyền về kế hoạchvà công tác cải tiến nâng cao chất lượng đàn bò của ĐạHuoai.

3. Nhóm giải pháp về khuyến nông, thông tin, tuyêntruyền

- Biên soạn, in ấn kịp thời các ấn phẩm kỹ thuật nhưtờ rơi, đĩa hình … để phổ biến quy trình kỹ thuật về chămsóc, chế biến thức ăn, phòng chống dịch bệnh, phương pháplai cải tạo đàn bò của địa phương và các kết quả của cácthực nghiệm khoa học, các mô hình trình diễn…

- Tổ chức các cuộc hội thảo đầu bờ, tham quan trìnhdiễn cho nông dân tại các xã tiến hành thực nghiệm khoahọc; các mô hình sản xuất chăn nuôi bò, trồng cỏ có hiệuquả tốt…

4. Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sáchNhằm khuyến khích người chăn nuôi bò áp dụng tiến bộ

kỹ thuật nhằm góp phần đạt được các mục tiêu của kế hoạchđã đề ra, trong thời gian tổ chức thực hiện kế hoạch sẽcó cơ chế hỗ trợ một phần kinh phí đầu tư xây dựng mạnglưới dẫn tinh viên, hệ thống cơ sở vật chất của các điểmthụ tinh nhận tạo bò, xây dựng các điểm trình diễn về nộidung trồng cỏ cao sản, chế biến thức ăn… nhằm đưa cáctiến bộ kỹ thuật mới về giống, thức ăn… vào chăn nuôi bòtại địa phương theo Thông tư liên tịch số: 15/2007/TTLT-BTC-BNN&PTNT của Bộ Tài chính và Bộ Nông nghiệp và PTNThướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhànước chi cho Chương trình giống cây trồng, giống vật nuôivà giống cây lâm nghiệp, bao gồm một số chi phí đầu tưđược hỗ trợ, cụ thể như:

- Hỗ trợ 100% tinh, nitơ, vật tư phối giống bằngTTNT;

- Xây dựng mô hình trồng cỏ, chế biến thức ăn cho bò;mô hình trình diễn đầu tư cơ giới trong chăn nuôi…

29

- Khuyến khích thành lập các Tổ hợp tác, câu lạc bộchăn nuôi… làm đầu mối trong việc chuyển giao KHKT, thựchiện chính sách vay vốn phát triển đồng cỏ kết hợp chănnuôi bò.

- Hỗ trợ 50% lãi suất cho các hộ gia đình có nhu cầuphát triển chăn nuôi bò để mua bò cái giống trong thờigian 01 năm.

Ngoài ra, trong quá trình thực hiện kế hoạch pháttriển và cải tạo đàn bò, người chăn nuôi được hướng dẫnxây dựng dự án phát triển chăn nuôi bò để tiếp cận vớicác nguồn vốn vay ưu đãi từ ngân hàng Chính sách XH vàNgân hàng Nông nghiệp & PTNT huyện, các tài liệu kỹthuật…

5. Giải pháp về môi trường- Bên cạnh các sản phẩm chính như bò giống, bò thịt

thương phẩm, chăn nuôi bò phát triển cũng tạo ra nguồnphân bón hữu cơ dồi dào cho ngành trồng trọt, tuy nhiênnếu không được xử lý phù hợp thì đây cũng là nguồn ônhiễm cho đất và nước, đặc biệt với các hộ, trang trạichăn nuôi quy mô lớn. Do đó, bên cạnh đầu tư cho chănnuôi, các hộ chăn nuôi, các chủ trang trại chăn nuôi cầnđầu tư cho hệ thống xử lý chất thải của bò như các khâuthu gom và xử lý phân, nước tiểu bằng hầm Biogas, làmphân trộn Compost…

- Các khu quy hoạch chăn nuôi trang trại tập trung,bên cạnh hệ thống xử lý chất thải của từng trại, từng hộ,cần xây dựng hệ thống xử lý nước thải chung toàn khutrước khi thoát ra đồng ruộng, sông suối…

- Đối với các hộ chăn nuôi phải tổ chức chăn nuôi ởcác khu vực xa khu dân cư, không được phép chăn nuôi bò ởcác vùng cấm nuôi theo Quyết định số 1406/QĐ-UBND ngày19/6/2009 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc Phê duyệt Quyhoạch các khu chăn nuôi tập trung, cơ sở giết mổ, chế

30

biến, bảo quản sản phẩm chăn nuôi tỉnh Lâm Đồng đến năm2010 và định hướng đến năm 2020.

6. Nhóm giải pháp về quy hoạch:- Tổ chức điều tra, rà soát tình hình sử dụng đất của

các hộ gia đình tại các xã Đạ Oai, Đạ Tồn, Madaguoil vàthị trấn Madaguoil để xây dựng Quy hoạch diện tích đấtphát triển đồng cỏ trồng, chủ động cung cấp nguồn thứcăn xanh để phát triển chăn nuôi bò.

- Xây dựng quy hoạch phát triển chăn nuôi bò, bò thịttrên địa bàn huyện, trọng tâm là các xã Đạ Oai, Đạ Tồn,Madaguoil và thị trấn Madaguoil đảm bảo tuân thủ nghiêmQuyết định 1406/QĐ-UBND ngày 19/6/2009 của UBND tỉnh LâmĐồng về việc Phê duyệt Quy hoạch các khu vực chăn nuôi tậptrung, cơ sở giết mổ, chế biến, bảo quản sản phẩm chăn nuôitỉnh Lâm Đồng đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.

IV. NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ-PHÂN KỲ VỐN ĐẦU TƯ1. Tổng vốn đầu tư

Đơn vị: Triệu Đồng

TT Nội dung đầu tư Tổng vốn ĐT

Nguồn vốnVốn Ngânsách địaphương

Vốn củadân

Tổng vốn đầu tư (A+B+C) 26.669,05 3.441,1 23.227,95

A Kinh phí đào tạo 198,4 198,4B Vốn xây dựng cơ bản 67 67C Kinh phí quản lý, theo

dõi129 129

D Kinh phí xây dựng môhình

300 180 120

E Vốn phát triển đàn vàđồng cỏ

23.107,95 23.107,95

- Tỷ lệ vốn ngân sách địa phương/Tổng vốn: 12,9 %31

- Tỷ lệ vốn của dân/Tổng vốn: 88,1 %2. Phân tích vốn đầu tư : Tổng vốn: 26.669,05 triệu đồng Trong đó:

2.1. Nguồn vốn ngân sách: 3.441,1 triệu đồng, gồm:- Kinh phí đào tạo, tập huấn:

198,4 triệu đồng+ Đào tạo đội ngũ dẫn tinh viên: 160

triệu đồng.+ Đào tạo nghề chăn nuôi cho lao động nông thôn:

38,4 triệu đồng.- Kinh phí xây dựng cơ bản:

67 triệu đồng+ Mua sắm bình nitơ: 50

triệu đồng;+ Mua sắm súng bắn tinh:

17 triệu đồng;- Kinh phí quản lý, theo dõi:

129 triệu đồng+Bấm số tai cho đàn bò cái:

24 triệu đồng;+ Quản lý, theo dõi đàn bò:

105 triệu đồng.- Kinh phí hỗ trợ xây dựng mô hình:

180 triệu đồngHỗ trợ xây dựng 10 mô hình trồng cỏ, chế biến thức

ăn:180 triệu đồng.- Hỗ trợ vật tư:

578,7 triệu đồng.+ Mua ni tơ lỏng (4.680 lít):

117 triệu đồng;32

+ Mua tinh bò(15.390 liều): 461,7 triệu đồng

- Hỗ trợ phát triển:2.288 triệu đồng.

- Hỗ trợ phát triển đồng cỏ:1.478 triệu đồng.

- Hỗ trợ 50% lãi suất mua bò giống:810 triệu đồng.

2.2. Nguồn vốn của dân: 23.227,95 triệu đồng

- Công phối giống bò bằng TTNT: 1.680,6triệu đồng

- Đầu tư th/ăn tinh, trồng cỏ, vỗ béo bò: 21.427,35 triệu đồng .

- Đóng góp để thực hiện 10 mô hình:120 triệu đồng. (Chi tiết xem Phụ lục 5 Tổng vốn đầu tư, nguồn vốn và phân kỳ đầu tư)

V. HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI1. Hiệu quả về kinh tế1.1 Tổng vốn đầu tư cho đề án: 26.669,05 triệu đồng1.2 Giá trị sản phẩm tăng lên sau khi kết thúc đề ána. Giá trị sản phẩm tăng từ số bò đực lai tăng lên:Số bò đực lai trong thời gian thực hiện đề án là

5.779 con. Sau khi bò đực được sinh ra sẽ hướng dẫn nhândân chăm sóc theo chế độ vỗ béo để xuất thịt.

- Trọng lượng chênh lệch giữa bò đực lai F1 Zebu vớibò đực nội là 80 kg nên giá trị chênh lệch giữa bò lai vàbò nội là 4 triệu đồng/con (khối lượng bò lai cao hơn bò nội80kg/con x 50.000 đ/kg)

33

3.242 con x 4 triệu đồng/con: = 12.968triệu đồng.- Trọng lượng chênh lệch giữa bò đực lai F1 hướng

thịt với bò đực nội là 120 kg nên giá trị chênh lệchgiữa bò lai và bò nội là 6 triệu đồng/con (khối lượng bò laicao hơn bò nội 120kg/con x 50.000 đ/kg)

2.577 con x 6 triệu đồng/con: = 15.342triệu đồng.b. Giá trị tăng từ số bò cái lai tăng lên:Số bò cái lai trong thời gian thực hiện kế hoạch là

6.087 con, trong đó có:- 3.011 con bò cái lai zebu nên giá trị chênh lệch

giữa bò cái giống lai zebu với bò cái nội khoảng 7 triệuđồng/con.

Giá trị tăng thêm là: 3.011 con x 7 triệu đồng/con= 21.077 triệu đồng.

- 3.076 bò cái lai hướng thịt nên giá trị chênh lệchgiữa bò cái lai hướng thịt với bò cái nội khoảng 15 triệuđồng/con.

Giá trị tăng thêm là: 3.076 con x 15 triệu đồng/con= 46.140 triệu đồng.

c. Giá trị tăng từ đàn bò cái loại thải: Bò cái laisau sinh sản, bò hậu bị loại thải hàng năm chiếm 12,5%tổng đàn bò sinh sản đã có tầm vóc lớn hơn bò cái nội sẽđược áp dụng biện pháp vỗ béo trước khi giết thịt, nêntrọng lượng chênh lệch khoảng 80 kg/con, tương đượng giátrị chênh lệch là 4 triệu đồng/con.

Giá trị tăng thêm là: 1.650 con x 4 triệu đồng/con= 6.600 triệu đồng.Cộng giá trị sản phẩm tăng lên sau khi thực hiện kế hoạch: 102.127triệu đồng

Hiệu quả đầu tư: bằng 102.127 triệu đồng/ 26.669,05 triệu đồngTương đượng 3,83 lần.

34

2. Hiệu quả xã hộiNgoài hiệu quả kinh tế, việc thực hiện kế hoạch cải

tạo đàn bò trên địa bàn sẽ mang lại nhiều hiệu quả xãhội, thể hiện qua những mặt sau đây:

- Tạo thêm việc làm tại khu vực nông thôn: Đàn bòphát triển lên 4.700 con, ước tính sẽ có khoảng 700- 800hộ tham gia chăn nuôi bò, thu hút hàng ngàn lao động chănnuôi, trồng trọt, chế biến thức ăn và cung cấp dịch vụthú y…

- Qua việc thực hiện kế hoạch, các nguồn lực sẵn cócủa địa phương như lao động, đất đai, các nguồn phụ, phếphẩm nông nghiệp, kinh nghiệm và truyền thống chăn nuôibò sẵn có của bà con nông dân…có thể được sử dụng và pháthuy để tăng thêm khối lượng sản phẩm hàng hóa trong nôngnghiệp

- Kế hoạch cải tạo đàn bò sẽ tạo ra một khối lượnghàng hóa lớn từ ngành chăn nuôi bò như bò giống, bò thịt,sữa, phân bón hữu cơ góp phần chuyển dịch cơ cấu nôngnghiệp và tăng giá trị hàng hóa nông nghiệp, tăng thunhập cho người chăn nuôi.

- Từng bước đưa ngành chăn nuôi bò của địa phươngchuyển từ phương thức chăn nuôi quảng canh, tận dụng tựnhiên, năng suất thấp chuyển dần sang phương thức chănnuôi bán thâm canh và thâm canh, năng suất cao hơn.

- Qua thực hiện kế hoạch, các chương trình đào tạo,tập huấn và một số tiến bộ kỹ thuật mới trong chăn nuôibò, tạo giống, quản lý giống, sản xuất thức ăn, trồng cỏ,vỗ béo bò thịt… được áp dụng vào sản xuất sẽ góp phầnnâng cao năng suất, chất lượng các sản phẩm chăn nuôi bò,đồng thời nâng cao năng lực của cán bộ kỹ thuật và kỹnăng sản xuất chăn nuôi của người chăn nuôi.

35

Phần thứ tư36

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

I. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH

II. PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM:1.Cấp huyện:1.1 Ban chỉ đạo chuyển đổi giống cây trồng, con vật

nuôi của huyện:Tham mưu UBND huyện chỉ đạo công tác phân khai và tổ

chức thực hiện kế hoạch trên địa bàn toàn huyện;Chỉ đạo UBND các xã, thị trấn căn cứ Kế hoạch cải tạo

đàn bò giai đoạn 2014- 2020 của huyện để xây dựng kế hoạchcải tạo, phát triển đàn bò của địa phương mình; đồng thờiphân khai kế hoạch thực hiện hàng năm; tổ chức sơ kết đánhgiá kết quả đạt được, những nội dung chưa thực hiện hoặcthực hiện chưa đạt yêu cầu từng năm; đề xuất giải pháp cụthể để thực hiện thành công kế hoạch; kết thúc giai đoạn

37

UBND HUYỆN ĐẠ HUOAI

CÁC PHÒNG, BAN CẤP

UBND CÁC XÃ, THỊ TRẤN

Thú y viên

Khuyến

nông viên

Hộ gia đình chăn nuôi

2014 - 2016 phải tổ chức tổng kết, đánh giá kết quả và đềra kế hoạch thực hiện giai đoạn tiếp theo.

1.2. Phòng Nông nghiệp & PTNT:- Là cơ quan thường trực, giúp UBND huyện chỉ đạo, hướng

dẫn, tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch; Định kỳ tổnghợp, báo cáo tiến độ thực hiện về UBND huyện; Phối hợp vớicác phòng, ban liên quan và UBND các xã, thị trấn xây dựngquy hoạch khu vực phát triển đồng cỏ phục vụ chăn nuôi vàQuy hoạch chăn nuôi bò tại các xã, thị trấn phía Nam củahuyện.

- Hướng dẫn UBND cấp xã xây dựng kế hoạch chi tiết;Hàng năm tổng hợp nhu cầu về vật tư, như tinh bò giống vàcác dụng cụ hỗ trợ của các xã, thị trấn, làm cơ sở đề xuấtbố trí kinh phí thực hiện;

- Tích cực kiểm tra, quản lý hoạt động của đội ngũ thúy viên, dẫn tinh viên;

- Chủ trì công tác đào tạo, quản lý đội ngũ dẫn tinhviên.

- Phối hợp với Phòng Kinh tế & Hạ tầng, Phòng Tàichính – KH làm việc với các doanh nghiệp sản xuất, kinhdoanh trong lĩnh vực phát triển chăn nuôi bò thịt; kêugọi đầu tư, tìm kiếm thị trường tiêu thụ bò giống và cácsản phẩm từ chăn nuôi bò thương phẩm ổn định cho ngườichăn nuôi.

- Phối hợp với các tổ chức tín dụng hướng dẫn ngườidân có nhu cầu vay vốn để phát triển chăn nuôi bò lập Dựán chăn nuôi; kiểm tra và hướng dẫn các thủ tục để giảiquyết chính sách hỗ trợ lãi suất theo nội dung đề án đượcphê duyệt.

1.3. Trung tâm Nông nghiệp:- Chịu trách nhiệm triển khai có hiệu quả các chương

trình, dự án đầu tư cho công tác chuyển đổi giống cây

38

trồng, con vật nuôi; Đề án khuyến nông vùng ĐBDT và Đề áncủng cố lực lượng khuyến nông viên cơ sở.

- Đẩy mạnh và đổi mới phương pháp tập huấn chuyển giaoKHKT cho nông dân dễ vận dụng, từng bước thay đổi tập quánchăn nuôi hiện nay sang chăn nuôi theo hướng công nghiệphiện đại, vệ sinh thú y và bảo vệ môi trường;

- Nghiên cứu, xây dựng đề tài ứng dụng KHKT phát triểnvà chế biến thức ăn cho bò; các quy trình chăm sóc, nuôidưỡng hiện đại, phù hợp với điều kiện kinh tế và tập quáncủa nhân dân trên địa bàn để giới thiệu, nhân rộng mô hình.Thường xuyên tổ chức cho nông dân tham quan các mô hình sảnxuất giỏi.

- Chỉ đạo hoạt động của đội ngũ thú y viên, dẫn tinhviên đã được đào tạo; lập sổ theo dõi tình hình công tácTTNT bò trên từng địa bàn xã, thị trấn.

- Giám sát công tác TTNT bò và quản lý trang thiết bịphục vụ cho công tác TTNT.

1.4. Phòng Tài chính- Kế hoạch: Phối hợp với phòng Nông nghiệp & PTNT bám sát nội dung

đề án đã được phê duyệt, hàng năm tổng hợp nhu cầu đầu tưvà cân đối nguồn vốn của các chương trình mục tiêu để bốtrí vốn thực hiện.

1.5. Phòng Tài nguyên & Môi trường:Đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận QSD đất cho

người sử dụng đất, tạo điều kiện cho người dân thế chấpvay vốn phát triển và mở rộng quy mô sản xuất;

Thực hiện tốt công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất để xây dựng, phát triển trang trại chăn nuôi bò,đồng thời quản lý tốt vấn đề môi trường nông thôn trongquá trình phát triển chăn nuôi.

1.6. Phòng Kinh tế & Hạ tầng:

39

- Triển khai thực hiện có hiệu quả việc ký kết hợp đồngtiêu thụ nông sản cho người sản xuất thông qua hợp đồngtheo Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 của Thủtướng Chính phủ. Xây dựng thương hiệu hàng hóa sản phẩmthịt bò và đăng ký nhãn hiệu độc quyền… nhằm quảng bá, đẩymạnh tiêu thụ sản phẩm; 

- Hướng dẫn thực hiện các đề tài nghiên cứu về giống;ứng dụng các quy trình kỹ thuật trong chăm sóc, nuôidưỡng bò thịt và chế biến thức ăn chăn nuôi bò;

- Phối hợp với các ngành, UBND các xã, thị trấn quản lýxây dựng tại các khu chăn nuôi tập trung đã được phê duyệtđể xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng chăn nuôi khoa học, đảmbảo tính bền vững và vệ sinh môi trường.

1.7. Ngân hàng NN&PTNT, Ngân hàng Chính sách – Xã hội:- Đơn giản hóa thủ tục cho vay vốn và công khai trình

tự, thủ tục, đối tượng giải quyết vốn vay phát triển sảnxuất để mọi người dân biết, mạnh dạn vay khi có nhu cầumở rộng quy mô chăn nuôi bò; Thống kê, báo cáo danh sáchkhách hàng vay vốn tại đơn vị phát triển chăn nuôi bòhàng năm về UBND huyện (thông qua Phòng Nông nghiệp & PTNT) đểthực hiện chính sách hỗ trợ lãi suất mua bò giống.

- Kêu gọi và tranh thủ các nguồn vốn tín dụng nhằm đápứng nhu cầu vốn vay phát triển sản xuất, phát triển chănnuôi bò cho nông dân;

1.8. Đài Truyền thanh - Truyền hình: Xây dựng kênh thông tin truyền tải tới người dân

những thông tin thị trường tiêu thụ, giá cả vật tư, nôngsản và chủ trương, chính sách, định hướng sản xuất nôngnghiệp của địa phương để người dân kịp thời nắm bắt đểđịnh hướng phát triển quy mô, loại hình chăn nuôi thíchhợp.

Phối hợp với Phòng Nông nghiệp & PTNT, Trung tâm Nông

40

nghiệp huyện xây dựng chuyên mục Khuyến nông nhằm giớithiệu cho người chăn nuôi những kỹ năng và các quy trìnhchăn nuôi bò tiên tiến.

2. UBND các xã, thị trấn:- Chịu trách nhiệm chính trong việc tổ chức triển khai

thực hiện kế hoạch. Cụ thể hóa kế hoạch thực hiện chi tiếtđến từng thôn, xóm, cụm dân cư.

- Khảo sát, đánh giá tình hình chăn nuôi trên địa bànđể xác định đối tượng, tổng hợp nhu cầu, phê duyệt theotiêu chí quy định, xác định khu vực đầu tư và phát triển,đồng thời trên cơ sở đề án cải tạo đàn bò của huyện xâydựng kế hoạch hàng năm gửi về ban chỉ đạo huyện và cácngành chức năng tổng hợp đưa vào kế hoạch chung.

- Trên cơ sở nội dung Đề án, khẩn trương tổ chức ràsoát tình hình và nhu cầu sử dụng đất của các hộ gia đìnhtrên địa bàn quản lý để xây dựng kế hoạch chi tiết vềphát triển đồng cỏ phục vụ chăn nuôi bò đúng tiến độ, đảmbảo đủ diện tích cỏ trồng tập trung, thâm canh, đáp ứngnhu cầu về thức ăn xanh cho đàn bò.

- Phổ biến chủ trương, chính sách và nội dung kếhoạch thực hiện kế hoạch đến mọi người dân trên địa bànmình quản lý; Vận động người chăn nuôi liên kết thành cáctổ, nhóm sản xuất để thuận tiện trong công tác phòng chốngdịch bệnh, cung ứng vật tư và tiêu thụ sản phẩm.

- Củng cố Ban chỉ đạo phòng chống dịch bệnh và chuyểnđổi cây trồng vật nuôi trên địa bàn; đồng thời phân côngthành viên BCĐ chỉ đạo, theo dõi, giám sát, kiểm tra tiếnđộ thực hiện.

- Định kỳ tháng, quý, năm báo cáo tiến độ, kết quả thựchiện về BCĐ huyện và cấp ủy địa phương.

- Phối hợp Trung tâm Nông nghiệp huyện chỉ đạo mạng lướithú y viên, dẫn tinh viên cơ sở thường xuyên theo dõi,

41

hướng dẫn nông dân áp dụng đúng quy trình kỹ thuật chănnuôi, phòng chống dịch bệnh và tổ chức phối giống bò bằngphương pháp TTNT.

- Xây dựng biện pháp chỉ đạo thực hiện đồng bộ, quyếtliệt, trọng tâm nhằm phát triển chăn nuôi bò trên địa bànnhanh, bền vững và bảo vệ môi trường.

3. Đề nghị Mặt trận Tổ quốc và các Đoàn thể củahuyện, xã:

- Xây dựng kế hoạch và triển khai có hiệu quả công táctuyên truyền đề án cải tạo đàn bò giai đoạn 2014- 2020.Xác định công tác tuyên truyền vận động nhân dân tham giatheo mục tiêu kế hoạch là nhiệm vụ trọng tâm của tổ chứcmình. Là cầu nối thông tin giữa cấp ủy, chính quyền, cácngành chức năng và hội viên trong việc triển khai thựchiện kế hoạch. Lồng ghép các dự án do tổ chức hội mìnhthực hiện để đẩy nhanh tiến độ thực hiện kế hoạch nhằmnâng cao thu nhập cho hội viên, đoàn viên mình trong quátrình phát triển kinh tế vừa xây dựng, củng cố tổ chứcHội vững mạnh

- Vận động cán bộ, hội viên của tổ chức mình gươngmẫu, đi đầu trong việc thực hiện kế hoạch phát triển đồngcỏ kết hợp chăn nuôi bò, áp dụng các quy trình chăn nuôitiên tiến; đồng thời thường xuyên tổ chức giới thiệu biểudương những gương điển hình tiêu biểu, các hộ gia đìnhthực hiện đề án có hiệu quả./.

Nơi nhận:KT. CHỦ TỊCH

- UBND tỉnh (B/cáo);PHÓ CHỦ TỊCH

- Sở Nông nghiệp & PTNT;- Chi cục Thú y Lâm Đồng;- TTHU,TTHĐND huyện;- MTTQVN và các tổ chức đoàn thể huyện;

42

- Phòng NN&PTNT;Trịnh Xuân Thủy

- Phòng Tài chính- Kế hoạch;- Phòng Tài nguyên & MT;- Phòng Kinh tế & Hạ tầng;- Trung tâm Nông nghiệp;- Đài TTTH huyện;- Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT;- Ngân hàng Chính sách;- UBND các xã, thị trấn;- Lãnh đạo VP HĐND&UBND;- Lưu VT(VP).

43


Recommended