+ All Categories
Transcript

SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ

NHIỄM KHUẨN HUYẾT DAI DẲNG DO MRSA:

TIẾP CẬN DƯỢC LÝ LÂM SÀNG

Nguyễn Hoàng Anh

- Trung tâm Quốc gia về Thông tin thuốc và Theo dõi ADR

- Bộ môn Dược lý, Trường Đại học Dược Hà nội

- Đơn vị Dược lâm sàng và Thông tin thuốc, Khoa Dược, bệnh viện Bạch mai

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Nhận diện vi khuẩn kháng thuốc tại các

đơn vị Hồi sức tích cực

Kháng methicillin

Kháng vancomycin

Tiết ESBL/KPC/NDM-1

Vi khuẩn MDR, XDR

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Nhìn lại dữ liệu vi sinh tại Khoa Hồi sức tích cực,

bệnh viện Bạch mai (2019)

TS. Phạm Hồng Nhung. Sinh hoạt khoa học khoa HSTC, tháng 02/2020

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Nhìn lại dữ liệu vi sinh tại Khoa Hồi sức tích cực,

bệnh viện Bạch mai

Đặng Quốc Tuấn và cộng sự. Tạp chí Y học Việt nam số 1 tháng 10/2018

Nghiên cứu hồi cứu mô tả các trưởng hợp NK do S. aureus

(2015-2018). NK bệnh viện 55,2%, chủ yếu là viêm phổi và nhiễm

khuẩn huyết

S. aureus chiếm 5,4% số bệnh phẩm cấy vi sinh dương tính,

68,8% là MRSA (gặp trong cả NK bệnh viện và cộng đồng)

MIC90 vancomycin = 1 mg/L

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

VAI TRÒ GIA TĂNG CỦA VI KHUẨN GRAM (+) KHÁNG THUỐC

TRONG NHIỄM KHUẨN HUYẾT

Tỷ lệ phân lập MRSA trong số các chủng vi khuẩn gây NK huyết do tụ cầu

ghi nhận trong chương trình giám sát vi sinh ở một số nước

Akova M. Virulence 2016; 7: 252-266

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Teicoplanin (r=0,166); linezolid (r=0,460)

Nhìn lại dữ liệu sử dụng kháng sinh tại HSTC: các

kháng sinh tác động trên VK Gram (+)

Vancomycin chiếm tỷ trọng cao, tác nhân mới nổi: linezolid

Dữ liệu tổ Dược lâm sàng, bệnh viện Bạch mai

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

CLSI breakpoint

(thay đổi từ năm 2006)

Vancomycin

Phát hiện năm 1953

Được sử dụng trở lại từ những năm 1980

để điều trị nhiễm trùng do MRSA

Thay đổi độ nhạy cảm theo thời gian

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Vancomycin vẫn được coi là kháng sinh quan trọng

trong phác đồ kháng sinh kháng MRSA

Gould IM et al. Int. J. Antimicrob. Agents 2011; 37: 202-209

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Nhìn lại lịch sử: nhiễm khuẩn dai dẳng kém (hoặc không)

đáp ứng với vancomycin

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Nhiễm khuẩn huyết dai dẳng do MRSA: định nghĩa và

ảnh hưởng

IDSA (2011): Cấy máu dương

tính và được đánh giá thất bại

điều trị sau khi khởi đầu phác đồ

kháng sinh ≥ 7 ngày.

Tăng nguy cơ tử vong và tái

phát nhiễm khuẩn huyết. Nguy

cơ tử vong tăng 1,16 lần với mỗi

ngày còn cấy dương tính.

Kiểm soát ổ nhiễm chậm trễ

liên quan đến nguy cơ xuất hiện

nhiễm khuẩn dai dẳng

Liu C et al. Clin. Infect. Dis 2011; 52: 285-292

Ok SH ét la. Korean J Intern Med 2013; 28: 678-686

Tích lũy sống sót ở bệnh nhân nhiễm

khuẩn huyết do MRSA: cohort 483

bệnh nhân tại Hàn quốc (15,7% có

nhiễm khuẩn huyết dai dẳng).

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Nhiễm khuẩn huyết dai dẳng do MRSA

IDSA (2011): Cấy máu dương tính và được đánh giá thất bại điều trị

sau khi khởi đầu phác đồ kháng sinh ≥ 7 ngày.

Quan điểm mới: cấy máu dương tính lặp lại trên bệnh nhân đã kiểm

soát tốt ổ nhiễm, đã sử dụng phác đồ kháng sinh phù hợp dài hơn 3-4

ngày cần được coi là nhiễm khuẩn do chủng giảm nhạy cảm với

vancomycin có thể phát sinh trong quá trình điều trị, mặc dù giá trị

MIC vẫn nằm trong giới hạn nhạy cảm

Liu C et al. Clin. Infect. Dis 2011; 52: 285-292

Kullar R et al. J. Antimicrob. Chemother. 2016; 71: 576

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Nhiễm khuẩn huyết dai dẳng do MRSA: nguyên nhân

Vi khuẩn “dai dẳng”: giảm nhạy cảm với peptide cationic miễn dịch, giảm

nhạy cảm với tác dụng diệt khuẩn của vancomycin, tăng tổn thương nội mạc,

tạo biofilm, thay đổi tốc độ tăng trưởng và hoạt hóa các gen điều hòa

virulence (sigB, sarA, sae và agr)

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Khái niệm mới cập nhật: “nhiễm khuẩn dai dẳng” vs

kiểu hình “dai dẳng với kháng sinh” của vi khuẩn

Balaban NQ et al. Nature Rev. Microbiol. 2019; 17: 441

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Khái niệm mới cập nhật: “đề kháng”, “dung nạp”

và “dai dẳng” với kháng sinh

Balaban NQ et al. Nature Rev. Microbiol. 2019; 17: 441

• Dai dẳng và dung nạp không dẫn đến tăng MIC so với quần thể nhạy cảm

• Dung nạp: tăng thời gian tối thiểu đạt tác dụng diệt khuẩn ví dụ 99% số lượng vi

khuẩn (MDK99)

• Dai dẳng: có MIC tương tự và tốc độ diệt khuẩn ban đầu tương tự nhưng thời

gian đạt tác dụng diệt khuẩn dài hơn do sự sống sót của tiểu quần thể “dai dẳng”

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Britt NS et al. J. Antimicrob. Chemother. 2017; 72: 535-542

“Dung nạp” với vancomycin và tiên lượng trong điều trị

nhiễm khuẩn huyết do tụ cầu

“Dung nạp” với vancomycin: MBC/MIC > 32.

Cohort 225 bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết ở Hoa kỳ, 26,7% chủng tụ

cầu có dung nạp với vancomycin

Tỷ lệ thất bại lâm sàng ở nhóm dung nạp cao hơn (OR = 1,74, CI95%:

1,36-2,24, p < 0,001)

Nguy cơ thất bại lâm sàng cao hơn cả hơn cả trên quần thể MSSA và

MRSA, áp dụng với cả nhóm nhiễm MSSA điều trị bằng beta-lactam

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Sự khác biệt trong đáp ứng 2 pha dưới tác dụng của kháng

sinh giữa tiểu quần thể “đề kháng” và “dai dẳng”

Van den Bergh B et al. FEMS Micrbiol. Rev. 2017; 41: 220

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Cơ chế hình thành tiểu quần thể “dai dẳng với kháng sinh”

Jung SH et al. J. Microbiol. 2019; 57: doi: 10.1007/s12275-019-9218-0

Phá vỡ cân bằng hệ TA (toxin-antitoxin),

giảm tạo năng lượng, ức chế tổng hợp

ADN, sao mã và dịch mã do áp lực kháng

sinh hoặc stress oxy hóa tế bào

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Tiểu quần thể “dai dẳng với kháng sinh”: cơ chế trốn tránh

đáp ứng miễn dịch và tác dụng của kháng sinh trong

nhiễm khuẩn huyết dai dẳng do tụ cầu

Richard RL et al. Infect. Immun. 2015; 83: 3311-3324

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Tiểu quần thể “dai dẳng với kháng sinh”: trạng thái nội bào

và nhiễm khuẩn huyết dai dẳng do tụ cầu

Horswill AR et al. Curr. Opin. Microbiol. 2020; 53: 51-60

Tình trạng không sạch khuẩn dưới tác dụng

của kháng sinh: thuyết con ngựa thành Tơ

roa (bạch cầu trung tính, đại thực bào) là

kho chứa và vận chuyển vi khuẩn

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Tiểu quần thể “dai dẳng với kháng sinh”: khuẩn lac nhỏ

(SCV) và nhiễm khuẩn huyết dai dẳng do tụ cầu

Yagci S et al. Microb. Drug Res. 2016; doi:

10.1089/mdr.2015.0176

Phát hiện SCV trên môi trường

thạch Columbia trong các chủng

phân lập từ máu của bệnh nhân

nhiễm khuẩn huyết do MRSA:

6/299 (2%) trong đó 2 (0,67%) có

kiểu hình bền vững

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Giảm nhạy cảm và đề kháng kháng sinh liên quan đến

thiết bị (catheter, nội khí quản, sonde…)

Biofilm

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Giảm nhạy cảm với vancomycin: dị đề kháng trung gian

với VAN (hVISA): phát hiện thông qua E-test

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Dị đề kháng trung gian và đề kháng trung gian với VAN

(hVISA, VISA): giảm hoạt tính diệt khuẩn

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Dị đề kháng trung gian (hVISA): nguồn gốc

Andersson D et al. Nat. Rev. Microbiol 2019; 17: 479

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Dị đề kháng trung gian với VAN (hVISA): phát hiện qua

phân tích profile quẩn thể (PAP)

El-Halfaway OM, Valvano MA. Clin, Microbiol. Rev. 2015; 28: 191-207

Hiện chưa có phương pháp

chuẩn thường quy xác định

hVISA

CLSI giảm điểm gãy trung gian

xuống 4 mg/L để tăng cường

phát hiện chủng giảm nhạy cảm

và không đáp ứng với điều trị

vancomycin

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

462 chủng MRSA thu thập từ 8 nước tham gia chương trình

ANSORP (2004-2006)

71 chủng từ Việt nam (mủ: 47, máu: 10, đờm: 7, nước tiểu: 7)

5 chủng (7%) được xác định là hVISA. Tỷ lệ cao nhất (cùng với

Hàn quốc).

MIC VAN: 0,5 (40), 1 (16), 2 (1)

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Khatib R et al. J. Antimicrob. Chemother. 2011; 66: 1594-1599

Charles PG et al. Clin. Infect. Dis. 2004; 38: 448-451

Dị đề kháng trung gian và đề kháng trung gian với VAN

(hVISA, VISA): tầm soát và ý nghĩa lâm sàng

Bệnh nhân NK huyết do hVISA: ổ nhiễm lớn,

thất bại điều trị với vancomycin (sốt + cấy

máu dương tính > 7 ngày) và nồng độ

vancomycin lúc khởi đầu điều trị thấp

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

“VAN MIC creep”

Giảm nhạy cảm với vancomycin: tăng giá trị MIC

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

“VAN MIC creep”

Wang G et al. J. Clin. Microbiol. 2006; 44: 3883-3886.

Giảm nhạy cảm với vancomycin: tăng giá trị MIC

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

MIC creep: chú ý đến sự khác biệt về phương pháp xác

định MIC

Falcon R et al. Eur. J. Clin. Microbiol. Infect. Dis 2019; doi: 10.1007/s10096-019-03500-7

Giá trị MIC của vancomycin với các chủng tụ cầu (MSSA: 113, MRSA: 35)

phân lập từ 148 bệnh nhân có nhiễm khuẩn huyết xác định bằng Etest

hoặc vi pha loãng trong môi trường lỏng (BMD)

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Holmes N et al. J. Infect. Dis. 2011; 204: 340-347

MIC và tiên lượng nhiễm khuẩn huyết do S. aureus

Tăng tỷ lệ tử vong với các chủng MRSA có MIC cao (> 1,5 mg/L): kết quả từ

cohort với 532 bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết do tụ cầu tại 8 bệnh viện Úc

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

MIC và tiên lượng nhiễm khuẩn huyết do S. aureus

• Tổng kết dữ liệu từ 38 nghiên cứu với 8291 bệnh nhân NKH do tụ cầu, tỷ lệ

tử vong chung 26,1%

• Không có sự khác biệt về tỷ lệ tử vong ở nhóm MIC ≥ 1,5 mg/L vs nhóm MIC

< 1,5 mg/L (26,8% vs 25,8%)

• Không có sự khác biệt giữa 2 nhóm khi phân tích các nghiên cứu có thiết kế

chặt chẽ, các nghiên cứu chỉ trên MRSA, khi phân tích trên các loại hình

nghiên cứu khác nhau, phương pháp xác định MIC, giá trị cut-off của MIC,

tiêu chí lâm sàng, thời gian cấy máu dương tính, tiền sử dụng vancomyin và

điều trị bằng vancomycin.

• Khuyến cáo cân nhắc thận trọng biện giải kết quả MIC để thay thế bằng

kháng sinh chống tụ cầu khác trong trường hợp MIC tăng nhưng còn nhạy

cảm với vancomycin

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

"HIT HARD & HIT FAST ?"

Phối hợp kháng sinh hợp lý

Chế độ liều kháng sinh hợp lý

theo Dược động học/Dược lực

học (PK/PD)

Lựa chọn kháng sinh hợp lý:

phổ tác dụng, vị trí nhiễm khuẩn

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

KHÁNG SINH KHÁNG MRSA: CƠ CHẾ TÁC DỤNG ĐA DẠNG

Welte T and Pletz MW. Int. J. Antimicrob. Agents 2010; 36: 391-400.

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

KHÁNG SINH KHÁNG MRSA: DIỆT KHUẨN VS KÌM KHUẨN

Gould IM. Int. J. Antimicrob. Agents 2007; 30: S66-S70

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

KHÁNG SINH KHÁNG MRSA: KHÁC BIỆT PK/PD

Holubar M et al. Infect. Dis. N. Am 2016; 30: 491-507.

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Phác đồ kháng sinh cho NK huyết do MRSA

Keynan Y, Rubinstein E. Crit. Care Clin. 2013; 29: 547-462.

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Lưu ý chuyển sang beta-lactam chống tụ cầu nếu kết quả

vi sinh là MSSA

Tác dụng diệt khuẩn MSSA của vancomycin chậm và yếu hơn so với beta-

lactam chống tụ cầu: nafcillin vs vancomycin ở nồng độ bằng 4 x MIC

Small PM, Chambers HF. Antimicrob. Agents Chemother. 1990; 34: 1227-1331.

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Lưu ý chuyển sang beta-lactam chống tụ cầu nếu kết quả

vi sinh là MSSA

Tổng kết các nghiên cứu lâm sàng so sánh hiệu quả điều trị so sánh các phác

đồ kinh nghiệm điều trị nhiễm khuẩn huyết do MSSA

McConeghy K et al. Clin. Infect. Dis. 2013; 57: 1760-1765

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Phác đồ kháng sinh cho NK huyết do MRSA

Gould IM. Int. J. Antimicrob. Agents 2013; 42: S17-S21

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

"HIT HARD & HIT FAST ?“: tối ưu liều vancomycin

"Inadequate dosing of antibiotics is probably an

important reason for misuse and subsequent risk

of resistance.

A recommendation on proper dosing regimens

for different infections would be an important

part of a comprehensive strategy.

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Thay đổi sinh lý bệnh liên quan đến Dược động học (PK)

của kháng sinh ở bệnh nhân nặng

Pea F et al. Clin. Pharmacokinet. 2005; 44: 1009-1034. Blanchet B

et al. Clin. Pharmacokinet. 2008: 47: 635-654

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Thay đổi sinh lý bệnh liên quan đến PK/PD của vancomycin

ở bệnh nhân nặng: Vd, Cl và MIC

Roberts JA et al. Intens. Care Med. 2016

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Trong thực hành: Does "one size" fits all?

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Khả năng đạt nồng độ đích vancomycin bị ảnh hưởng bởi chức năng thận:

kết quả trên các bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết tại Trung tâm Bệnh Nhiệt đới,

bệnh viện Bạch mai

Trần Thu Hương, Lưu Thu Trang, Nguyễn Hoàng Anh (B), nhóm TDM vancomycin Truyền nhiễm (2020)

Trong thực hành: Does "one size" fits all?

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Biến thiên về khả năng đạt nồng độ đích vancomycin trên các bệnh nhân

(không lọc máu) dùng phác đồ vancomycin truyền liên tục, Khoa HSTC,

bệnh viện Bạch mai

Đỗ Thị Hồng Gấm và cộng sự. Tạp chí Y học lâm sàng; số 03/2020: trang 56

Trong thực hành: Does "one size" fits all?

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Biến thiên về khả năng đạt nồng độ đích vancomycin trên các bệnh nhân

có lọc máu dùng phác đồ vancomycin truyền liên tục, Khoa HSTC,

bệnh viện Bạch mai

Vương Mỹ Lượng và cộng sự. Tạp chí Dược học; số 07/2020: trang 3

Trong thực hành: Does "one size" fits all?

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

ARC Ở BỆNH NHÂN NẶNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN PK/PD

CỦA VANCOMYCIN

Hơn 40% bệnh nhân không đạt nồng độ điều trị trong 72 h đầu tiên. Nồng độ

vancomycin đo trong máu 72 h sau khi bắt đầu điều trị tương quan nghịch với

MLCT. Bệnh nhân có ARC có nồng độ vancomycin thấp hơn cho dù được sử

dụng liều nạp và duy trì vancomycin cao hơn

Bakke V et al. Acta Anaestheologica Scandinavica 2017; 61: 627-635.

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

HẠN CHẾ VỀ DƯỢC ĐỘNG HỌC CỦA VANCOMYCIN

YÊU CẦU TỐI ƯU LIỀU THEO PK/PD

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Vai trò của liều nạp VAN

Thông số PK mô phỏng của VAN trên 1 bệnh nhân nam 60 tuổi, 70 kg,

creatinin 80 µmol/L sau khi truyền liều nạp 2 g sau đó duy trì 1 g q12h

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Vai trò của liều nạp VAN trong điều trị nhiễm khuẩn huyết

Cohort 316 bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết do MRSA: nhóm có liều

nạp (trung bình 23 mg/kg) vs không có liều nạp (liều ban đầu trung

bình 14,3 mg/kg).

Liều nạp ban đầu ≥ 1750 mg là yếu tố tiên lượng độc lập giảm nguy

cơ thất bại điều trị (aOR = 0,506, CI95%: 0,284 - 0,902) nhưng

không làm tăng độc tính thận (aOR = 0,909, CI95%: 0,432 - 1,911)

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Nồng độ đích cần đạt của VAN (2011)

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

AUC/MIC và tiên lượng thất bại điều trị với vancomycin

Ghosh N et al. Clin. Microbiol. Infect. 2014; 20: O1098-O1105

Tương quan giữa tỷ lệ thất bại điều trị vancomycin với AUC/MIC trong nhiễm khuẩn

huyết tùy theo nguy cơ: thấp (liên quan đến đường truyền), trung bình: liên quan đến

xương khớp, da mô mềm, abces sâu hoặc không xác định được nguồn ổ nhiễm, cao:

viêm nội tâm mạc, viêm phổi, nguồn ổ bụng và nội mạc mạch máu không liên quan

đến nội tâm mạc

AUC/MIC < 398: OR =

7,23 (2,7-19,5), p < 0,001

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Tính AUC24h?

AUC vs. dose for diff. CLcr

0 500 1000 1500 2000 2500 30000

100

200

300

400

500

600

Clcr = 30 60 90 120

dose (mg/24 h)

AU

C2

4h

Moise-Broder et al. Clin. Pharmacokinet. 2004; 43:925-942

Liều với MIC = 1

mg/L

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Mặt trái của việc đạt nồng độ đích mới trong thực hành

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Cân bằng hiệu quả và độc tính trong lựa chọn chế độ liều

đầu vancomycin điều trị NK huyết

Nghiên cứu tiến cứu tại 14 trung tâm với 265 bệnh nhân nhiễm khuẩn

huyết do MRSA sử dụng vancomycin

AUC/MIC > 320 (Etest) đánh giá tại ngày 2 không liên quan đến giảm nguy

cơ thất bại điều trị nhưng gia tăng nguy cơ suy thận cấp

AUC/MIC ≤ 515 (BMD) được coi là ngưỡng cân bằng hiệu quả và an toàn

của vancomycin

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Vai trò của TDM khi sử dụng vancomycin

2013

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Vai trò của TDM khi sử dụng vancomycin: hiệu quả lâm sàng

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Vai trò của TDM khi sử dụng vancomycin: độc tính trên thận

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Truyền tĩnh mạch liên tục so với đưa thuốc gián đoạn:

kết quả phân tích gộp

• Theo dõi nồng độ dễ dàng hơn (có thể lấy mẫu ở bất cứ thời điểm nào)

• Tính toán AUC dễ dàng hơn (Css x 24)

• Độc tính trên thận có giảm hay không: còn tranh cãi

• Hiệu quả lâm sàng: tương đương

Trong thực hành: Does "one size" fits all?

Hao JJ et al. Int. J. Antimicrob. Agents 2016; 47: 28-35

Hanrahan T et al. Int. J. Antimicrob. Agents 2015; 46: 249-253

Cataldo MA et al. J. Antimicrob. Chemother. 2012; 67: 17-24

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Triển khai truyền liên tục kết hợp với giám sát nồng độ

thuốc trong máu tại khoa ICU, Bệnh viện Bạch mai

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Triển khai truyền liên tục kết hợp với giám sát nồng độ

thuốc trong máu tại khoa ICU, Bệnh viện Bạch mai

Nồng độ vancomycin huyết thanh trên 55 bệnh nhân sử dụng

phác đồ truyền liên tục với mức liều duy trì hàng ngày dao động từ

35,8 - 43,3 mg/kg (1971 - 2388 mg/ngày)

Đề tài NCKH, Khoa HSTC-Khoa Dược-Khoa Vi sinh, bệnh viện Bạch mai (2017)

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

AUC 0-24h = 20 x 24h

= 480

AUC 0-72h = 30

x 24h = 720

• Biến thiên nồng độ rất lớn giữa các bệnh nhân và theo thời gian! => Cần phải

giám sát nồng độ

• Thiếu liều nạp: Vd thực tế trên bệnh nhân lên đến 1,4 L/kg (gấp đôi) => Nồng

độ ban đầu thấp, không đạt hiệu quả với cả vi khuẩn có MIC = 1

MIC vancomycin của S. aureus,

giai đoạn 2014-2016

MIC ≤ 1:

90%

Triển khai truyền liên tục kết hợp với giám sát nồng độ

thuốc trong máu tại khoa ICU, Bệnh viện Bạch mai

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Jung Y et al. Int. J. Antimicrob. Agents 2014; 43: 179-183

AUC/MIC ban đầuvà tiên lượng thất bại điều trị với

vancomycin: tầm quan trọng của liều đầu

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

• Liều dùng

– Liều nạp

– Liều duy trì

Cân nặng (kg) Liều nạp (mg)

Cách pha dung dịch truyền:

≤ 1000mg pha trong 250ml, truyền trong 60 phút

1000mg – 1500mg pha trong 250ml, truyền trong 90 phút

1500mg pha trong 500ml, truyền trong 120 phút

Dung môi: natri clorid 0,9% hoặc glucose 5%

Với bệnh nhân phải hạn chế dịch, nồng độ vancomycin sau

pha loãng cần đảm bảo ≤ 10 mg/mL

35 – 40 1000

41 – 50 1250

51 – 60 1500

61 – 70 1750

>70 2000

• Cách dùng - TDM

• Truyền ngắt quãng

• Truyền liên tục

• TDM cho các bệnh nhân: có nhiễm khuẩn nặnghoặc sốc nhiễm khuẩn, chức năng thận khôngổn định, béo phì, cao tuổi, có dùng các thuốckhác độc tính trên thận, không đáp ứng sau 3 –5 ngày điều trị

Bảng liều nạp vancomycin tính theo cân nặng thực tế

Quy trình TDM vancomycin (trình Hội đồng Khoa

học, BV Bạch mai): đối tượng áp dụng

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Hạn chế của VAN trong thực hành

Chastre J et al. Clin. Microbiol. Infect. 2014; 20 (Suppl 4): 19-36

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Thay đổi về hướng dẫn TDM vancomycin (2020)

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Chế độ liều 1 g q12 h chỉ phù hợp với MIC≤ 1

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

VAN vs Teico

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

GIẢM ALBUMIN MÁU Ở BỆNH NHÂN NẶNG

VÀ CHẾ ĐỘ LIỀU KHÁNG SINH

Ulldemolins M et al. Clin. Pharmacokinet. 2011; 50: 99-1110;

Kháng sinh/kháng nấm chịu ảnh hưởng (liên kết nhiều với albumin huyết tương):

oxacillin (93%), cefoperazon (90%), ceftriaxon (85%), daptomycin (90%),

ertapenem (90%), teicoplanin (90-95%), tigecyclin (71-89%), itraconazol (99,8%),

amphotericin B (90%), caspofungin (97%)

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Tối ưu liều nạp teicoplanin: tăng liều nạp

Nakamura A et al. J. Infect. Chemother. 2015; 21: 449-455

Nồng độ đáy teicoplanin của 106 bệnh nhân ICU nhiễm MRSA nặng sau

khi dùng liều nạp 12 mg/kg q12h x 4 liều với mục tiêu đạt Ctrough >15

mg/L trong vòng 48 h. Bệnh nhân được chia thành 4 nhóm: Clcr > 50 (G1),

Clcr < 50 (G2), lọc máu ngắt quãng (G3) và lọc máu liên tục (G4)

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Linezolid: PK thuận lợi với chế độ liều khuyến cáo

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Linezolid: khả năng xâm nhập vào mô thuận lợi

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Biến thiên Dược động học của LNZ ở bệnh nhân hồi sức

BN 9: ghép gan, NK huyết

viêm phúc mạc, APACHE II: 28

điểm, CRRT

BN 10: viêm phổi, NK huyết,

APACHE II: 29 điểm, MLCT:

94 ml/phút

Chế độ liều 600 mg q12h

có sự biến thiên lớn về

PK của LNZ ở BN nặng

cho thấy tầm quan trọng

của TDM

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

TDM trong trường hợp

Cần sử dụng liều cao

để đảm bảo hiệu quả

điều trị

Có thay đổi sinh lý

bệnh ảnh hưởng đến

PK của kháng sinh:

lọc máu, thay đổi

chức năng thận, thể

tích phân bố

Giảm độc tính

GIÁM SÁT NỒNG ĐỘ THUỐC TRONG MÁU (TDM) ĐỂ

HIỆU CHỈNH LIỀU PHÙ HỢP

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

LNZ vs vancomycin trong điều trị NK huyết do tụ cầu

Phân tích kết quả 5 TNLS ngẫu nhiên trên 144 bệnh nhân nhiễm khuẩn

huyết so sánh hiệu quả của linezolid vs vancomyin

Không có sự khác biệt về tỷ lệ khỏi lâm sàng OR = 1,12, CI95%: 0,51-

2,47; khỏi vi sinh OR = 0,83, CI95%: 0,37-2,12 và tỷ lệ tử vong: OR =

1,00, CI95%: 0,47-2,12

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

LNZ trong điều trị cứu nguy NK huyết dai dẳng do tụ cầu

Jang GC et al. Clin. Infect. Dis 2009; 49: 395-401.

Kết quả cohort trên 29 bệnh nhân đáp ứng kém với vancomycin được

chuyển đổi sang sử dụng LNZ hoặc phác đồ phối hợp kháng sinh

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Hạn chế đề kháng linezolid: chỉ định hợp lý

Ramirez E et al. Int. J. Antimicrob. Agents 2013; 68: 174-178

Giảm tỷ lệ tụ cầu và cầu khuẩn ruột kháng LNZ thông qua giảm kê đơn

không phù hợp LNZ (nghiên cứu dọc tại 1 bệnh viện ở Tây Ban Nha)

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Giảm tiểu cầu (nadir 32,000/µl)

ở BN nữ, 72 tuổi, viêm phổi có

thở máy, lọc máu tĩnh mạch-

tĩnh mạch liên tục (2 tuần) sau

đó tái xuất hiện viêm phổi

được chỉ định LNZ 600 mg

q12h. Giảm tiểu cầu xuất hiện

sau 10 ngày dùng LNZ, hồi

phục trong vòng 7 ngày sau

khi ngừng LNZ. Xét nghiệm

loại trừ giảm tiểu cầu tự miễn

do heparin (HIT)

Cossu AP et al. Eur. J. Clin. Pharmacol. 2014; 70: 23-28

Lưu ý khi sử dụng linezolid: giảm tiểu cầu

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Giảm tiểu cầu khi dùng LNZ: yếu tố nguy cơ

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Giảm tiểu cầu khi dùng LNZ: chú ý bệnh nhân suy thận và

lọc máu

Bệnh nhân suy giảm chức năng thận có tăng nguy cơ giảm tiểu

cầu do tác dụng phụ này liên quan đến Ctrough

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Tangden T et al (ESCMID). Intens. Care. Med. 2017; 43: 1021-1032.

Hiệu chỉnh liều LNZ theo chức năng thận và ECMO:

khuyến cáo hiện tại

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Giảm tiểu cầu khi dùng LNZ: đề xuất hiệu chỉnh liều để giảm

độc tính của thuốc dựa trên PK/PD

Khoảng nồng độ đích

cần đạt với nồng độ

đáy (Ctrough) để đảm

bảo hiệu quả và an

toàn: 2-8 mg/L

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Hội chứng serotoninergic

Lưu ý khi sử dụng LNZ: tương tác thuốc

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Lưu ý khi sử dụng LNZ: nhiễm toan chuyển hóa

lactic liên quan đến ức chế ARN ty lạp thể

Karen L. Leach et al, Molecular Cell (2007) 26,393-402

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

PHỐI HỢP KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM

KHUẨN HUYẾT DO MRSA?

Mục đích phối hợp

Mở rộng phổ tác dụng, tăng khả năng bao phủ VK gây bệnh trong điều

trị kinh nghiệm

Hiệp đồng tăng tác dụng diệt khuẩn (hVISA, VISA, các chủng có MIC

cao): vancomycin + beta-lactam

Ngăn ngừa chọn lọc đề kháng

Tăng cường hiệu quả trên biofilm: rifampicin

Tăng cường khả năng xâm nhập nội bào và mô nếu không đạt đủ với

kháng sinh đơn trị liệu: rifampicin

Ức chế sản xuất độc tố của vi khuẩn: linezolid

Ức chế sản xuất enzym phân hủy kháng sinh của vi khuẩn: aminosid

chủ yếu áp dụng với VK Gram âm

Hagihara M et al. Expert Opin. Drug Saf 2012; 11: 221-223

Deresinski S et al. Clin. Infect. Dis. 2009; 49: 1072-1079

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Tác dụng hiệp đồng

(seesaw effect): giảm MIC

và diệt khuẩn khi phối hợp

vancomycin với kháng sinh

beta-lactam trên các chủng

VSSA, hVISA và VISA.

CPT: ceftarolin, FEP:

cefepim, CFZ: cefazolin,

NAF: nafcillin

Tran KN, Rybak MJ. Antimicrob. Agents Chemother. 2018; 62: e00157-18

Phác đồ cho NK huyết do MRSA: phối hợp với beta-lactam

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Tác dụng hiệp đồng (seesaw effect) giữa vancomycin và beta-lactam

• Phơi nhiễm với vancomycin làm dày vách tế bào, tăng số lượng đích tác

dụng và giảm hiệu quả. Beta-lactam ức chế tổng hợp vách, làm mỏng

thành tế bào tạo điều kiện cho vanco gắn và ức chế đích tác dụng.

• Phơi nhiễm với vancomycin làm giảm biểu hiện mecA, tăng tác dụng của

beta-lactam

• Phơi nhiễm với beta-lactam làm giảm các yếu tố virulence qua trung gian

điều hòa bởi agrWisley HA et al. Antimicrob. Agents Chemother. 2020; 64: e00360-20

Phác đồ cho NK huyết do MRSA: phối hợp với beta-lactam

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Phác đồ cho NK huyết do MRSA: phối hợp với beta-lactam

Wang C et al. Antimicrob. Agents Chemother. 2020; 64: e0137-20

Tổng quan hệ thống từ 3 TNLS ngẫu nhiên, 12 cohort hồi cứu (2594 bệnh

nhân) so sánh phối hợp beta-lactam-vanco/daptomycin với vanco/dapto

đơn trị

Giảm nguy cơ thất bại lâm sàng: RR = 0,80, 0,66-0,96, p=0,02

Giảm nguy cơ tái phát nhiễm khuẩn huyết: RR = 0,66, 0,50-0,86,

p=0,002

Giảm nguy cơ NK huyết dai dẳng: RR = 0,65, 0,55-0,76, p<0,00001

Rút ngắn thời gian cấy máu dương tính: -0,37 ngày, -0,48—0,25, p<

0,00001

Không có sự khác biệt về độc tính thận, giảm tiểu cầu, tử vong chung,

tăng không có ý nghĩa thống kê nguy cơ nhiễm CDIF RR=2,13, 0,98-

4,63, p=0,06

Nghiên cứu lâm sàng

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Phác đồ cho NK huyết do MRSA: phối hợp với beta-lactam

CAMERA2

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Phác đồ cho NK huyết do MRSA: phối hợp với beta-lactam

Wang C et al. Antimicrob. Agents Chemother. 2020; 64: e0137-20

Nghiên cứu lâm sàng

Nguy cơ thất bại điều trị của phác đồ phối hợp (COMBO) vs đơn trị (STAN)

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Phác đồ cho NK huyết do MRSA: phối hợp với beta-lactam

Dilwworth TJ et al. Antimicrob. Agents Chemother. 2019; 63: e02211-18

Nghiên cứu lâm sàng

Liệu hiệu ứng seesaw có áp dụng với tất cả nhóm kháng sinh beta-lactam

Tỷ lệ nhiễm khuẩn huyết dai dẳng và tổn thương thận cấp (chú ý

piperacillin/tazobactam, flucloxacillin) ghi nhận trong 1 cohort bệnh nhân

sử dụng vancomycin đơn trị hoặc phối hợp với các kháng sinh beta-

lactam

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

NHIỄM KHUẨN HUYẾT DAI DẲNG KHÔNG ĐÁP ỨNG/ĐÁP ỨNG KÉM

VỚI VANCOMYCIN: VẤN ĐỀ MỚI NỔI

Lewis PO et al. J. Clin. Pharm. Ther 2018

Phác đồ

dựa trên

vancomycin

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

NHIỄM KHUẨN HUYẾT DAI DẲNG KHÔNG ĐÁP ỨNG/ĐÁP ỨNG KÉM

VỚI VANCOMYCIN: VẤN ĐỀ MỚI NỔI

Lewis PO et al. J. Clin. Pharm. Ther 2018

Phác đồ dựa

trên daptomycin

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

NHIỄM KHUẨN HUYẾT DAI DẲNG KHÔNG ĐÁP ỨNG/ĐÁP ỨNG KÉM

VỚI VANCOMYCIN: VẤN ĐỀ MỚI NỔI

Lewis PO et al. J. Clin. Pharm. Ther 2018

Phác đồ dựa trên ceftaroline (C5G chống tụ cầu)

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Thay lời kết… trong khi chờ đợi các nghiên cứu tối ưu

phác đồ kháng sinh điều trị NK huyết do MRSA

Vancomycin (daptomycin) với chế độ liều tối ưu là lựa chọn ban đầu.

Luôn nghĩ đến vi khuẩn giảm nhạy cảm, đề kháng trung gian, dị đề kháng,

kiểu hình “dai dẳng” hoặc “dung nạp” khi có thất bại điều trị với

vancomycin. Check MIC.

Phối hợp beta-lactam với vancomycin rút ngắn thời gian cấy máu

dương tính, nhưng các lợi ích lâm sàng khác còn hạn chế. Chú ý độc tính

trên thận khi phối hợp. Cân nhắc phối hợp với một số kháng sinh làm tăng

độc tính thận (flucloxacillin, piperacillin/tazobactam), có thể sử dụng các

kháng sinh ít tăng độc tính (cefazolin, cefepim và meropenem).

Ceftarolin có thể là lựa chọn triển vọng nhưng phổ rộng có thể không phù

hợp với điều trị theo vi sinh

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Nhiễm khuẩn huyết dai dẳng do MRSA luôn nằm trong trọng tâm

của các câu hỏi nghiên cứu cần giải quyết

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Nhiễm khuẩn huyết do MRSA: đừng đánh giá muộn để quyết

định điều chỉnh phác đồ kháng sinh…

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Back-up: 6 chỉ số đánh giá chất lượng điều trị nhiễm khuẩn

huyết do tụ cầu

Lopez-Cortes LE et al. Clin. Infect. Dis. 2013; 57: 1225-1233.

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N

Back-up: nguyên nhân cần rà soát khi

thất bại với phác đồ kháng sinh kháng

MRSA

Trun

g tâ

m D

I&A

DR

Quố

c gi

a - T

ài liệu

chi

a sẻ

tại C

AN

HG

IAC

DU

OC

.OR

G.V

N


Top Related