Các bước cơ bản Xử trí Bệnh nhân cấp...

Post on 01-Sep-2019

13 views 0 download

transcript

LOGO

Các bước cơ bản Xử trí Bệnh nhân cấp cứu

Bác sĩ CKII Trịnh Hữu Thọ

Mục tiêu Học tập

1. Liệt kê 6 giai đoạn xử trí bệnh nhân cấp cứu (Chấn thương)

2. Trình bày chi tiết 5 bước đánh giá ban đầu bệnh nhân cấp cứu (ABCDE)

3. Thực hành thủ thuật Log Roll

4. Đánh giá nhanh BN hôn mê bằng thang điểm AVPU

5. Thực hành mô phỏng xử trí tình huống cấp cứu bệnh nhân chấn thương

Trauma Assessment

6 Giai đoạn xử trí BN Chấn thương

Phân loại

Đánh giá ban đầu

Hồi sức

Đánh giá

thứ cấp

Điều trị toàn diện

Khung thời gian chăm sóc bệnh nhân chấn thương

Ổn định

Chuyển tuyến

Trauma Assessment

Mục tiêu Xử trí BN Chấn thương

Đánh giá ban đầu

Kiểm tra, chẩn đoán, điều trị các thương tích

đe dọa đến mạng sống ngay khi được tiếp

nhận

Sử dụng phương pháp đơn giản nhất có thể

để ổn định tình trạng bệnh nhân

Đánh giá thứ cấp

Thăm khám bệnh nhân toàn diện, đảm bảo

không có tổn thương bị bỏ sót

Trauma Assessment

Xử trí Chấn thương

Bắt đầu hồi sức tại thời điểm thực hiện đánh giá ban đầu

Đánh giá thứ cấp được thực hiện khi hoàn thành việc đánh giá ban đầu

Thường xuyên đánh giá lại bệnh nhân về sự đáp ứng với điều trị; nếu tình trạng xấu đi, phải đánh giá lại ABC

Phân loại

Đánh giá ban đầu

Hồi sức

Đánh giá

thứ cấp

Trauma Assessment

Xử trí Chấn thương

Không bắt đầu điều trị toàn diện cho đến khi hoàn thành việc đánh giá thứ cấp trừ khi yêu cầu điều trị như là biện pháp cứu sống

Khi không có biện pháp điều trị dứt điểm, phải có kế hoạch chuyển BN lên tuyến trên một cách an toàn

Ổn định

Chuyển tuyến

Điều trị toàn diện

Trauma Assessment

LOGO

Phase I: Triage

Phase I: Triage

Phân loại và điều trị BN theo thứ tự ưu tiên,

xác định, điều trị các tình trạng đe dọa tính

mạng đầu tiên

Mức độ ưu tiên có thể được xác định bởi: Tình trạng tổn thương Kinh nghiệm cá nhân Thiết bị có sẵn

Dấu sinh tồn: • Mạch • Huyết áp • Hô hấp • SpO2 • Nhiệt độ • AVPU • Nước tiểu

AVPU: Alert, Verbal, Pain, Unresponsive

Trauma Assessment

LOGO

Phase II: Đánh giá ban đầu

Phase II: Đánh giá ban đầu

Airway (Thông)

Breathing (Thở)

Circulation (Tuần hoàn)

Disability or neurologic Damage (Thần kinh)

Expose the patient (Thăm khám)

Mục đích là để xác định và điều trị các tổn thương đe dọa đến mạng sống: - Tắc nghẽn đường thở - Khó thở - Xuất huyết nội hay bên ngoài

Trauma Assessment

Airway: Thông đường thở

Trauma Assessment

Airway: Thông đường thở

Luôn luôn thực hiện đầu tiên

Nói chuyện với BN

─ BN nói chuyện tự nhiên và rõ ràng chứng tỏ

đường thở thông

Nhìn và lắng nghe dấu hiệu thở

─ Khò khè

─ Thở rít hay ồn ào

─ Dị vật đường thở hay đờm dãi

Nếu tắc nghẽn đường thở: khai thông đường thở

Trauma Assessment

Look - Listen – Feel (10 giây)

Kỹ thuật thông đường thở

Không chấn thương

Đặt BN nằm trên mặt phẳng

Ngửa đầu

Nâng hàm

Lấy dị vật

Làm sạch đờm dãi

Thở Oxy 5L/1 phút

Trauma Assessment

Head tilt – Chin lift Method

Kỹ thuật thông đường thở

Có chấn thương

Cố định cột sống cổ

Không nâng đầu

Thông đường thở bằng cách đẩy hàm

Lấy dị vật

Làm sạch đờm dãi

Thở Oxy 5L/1 phút

Trauma Assessment

Jaw thrust Technique

Breathing: Thở

Trauma Assessment

Breathing: Thở

Đánh giá tình trạng thông khí: BN có khó thở không

Nhìn

─ Tím tái, vết thương, biến dạng, biên độ hô hấp

và hô hấp đảo ngược, nhìn vị trí khí quản…

Sờ

─ Vùng đau, vận động bất thường

─ Đục hay vang

Nghe

─ Tiếng thở giảm

Trauma Assessment

Trauma Assessment

Trauma Assessment

Circulation: Tuần hoàn

Circulation: Tuần hoàn

Đánh giá tuần hoàn

Dấu hiệu giảm tưới máu mô

─ Lơ mơ hoặc vật vã

─ Nhợt nhạt và lạnh đầu chi

─ Mạch quay và mạch đùi nhẹ khó bắt

─ Nhịp tim nhanh

─ Hạ huyết áp

Chú ý thăm khám vùng bụng để phát hiện tình

trạng xuất huyết nội và tình trạng khung chậu

Trauma Assessment

Đánh giá lượng máu mất

Trauma Assessment

I II III IV

% máu mất

(ml)

M (nhịp/ph)

HAmax (mmHg)

Hađmtb (mmHg)

Tưới máu mô cơ thể

15

<750

BT

BT

80 – 90

Hạ HA tư thế

15 – 30

750-1500

100

BT

80 – 90

Co mạch ngoại vi

30 – 40

1500-2000

120

70 – 80

50 – 70

Nhợt nhạt, vật vã, thiểu niệu

>40

>2000

140

60

50

Trụy mạch,vô niệu, thở hước

Các cơ quan có thể mất máu gây sốc: ngực, bụng, xương chậu, xương dài.

Gãy xương:

− Xương sườn: 100 – 200 ml

− Xương chày: 300 – 500 ml

− Xương đùi: 800 – 1200 ml

− Xương chậu: > 1500 ml

Trauma Assessment

Có thể mất máu bên ngoài hay trong

Trauma Assessment

Trauma Assessment

Disability/Damage: Thần kinh

ALERT: tỉnh táo

VERBAL: đáp ứng với lời nói

PAIN: đáp ứng với kích thích đau

UNRESPONSIVE: không đáp ứng

Trauma Assessment

- Khám đồng tử

- Không quên XN glycemia

Disability/Damage: Thần kinh

A V P U

Glasgow Coma Scale (GCS)

Trauma Assessment

Kiểm tra Quan sát Kích thích Đánh giá

Trauma Assessment

Glasgow Coma Scale (GCS) Eye Opening (E)

4 = spontaneous

3 = to sound

2 = to pressure

1 = none

NT = not testable

Trauma Assessment

Verbal Response (V) 5 = orientated 4 = confused 3 = words, but not coherent 2 = sounds, but no words 1 = none NT = not testable

Motor Response (M) 6 = obeys command 5 = localizing 4 = normal flexion 3 = abnormal flexion 2 = extension 1 = none NT = not testable MDCalc

Kích thích đau trong GCS

Trauma Assessment

Trauma Assessment

Dấu hiệu Thần kinh mất võ & mất não

Trauma Assessment

Co cứng mất võ khi gây đau

Trauma Assessment

(Decorticate posturing)

Tư thế duỗi cứng mất não khi gây đau

Trauma Assessment

(Decerebrate posturing)

Trauma Assessment

Exposuse: Thăm khám

Exposuse: Thăm khám

Loại bỏ hết quần áo của bệnh nhân

Kiểm tra toàn bộ bệnh nhân

Thăm khám trước và sau, cẩn thận

khi xoay trở BN (Log Rolling)

Tránh bệnh nhân bị lạnh (đặc biệt là

trẻ em)

Trauma Assessment

Chẩn đoán hình ảnh

X quang

- Ngực

- Chậu

- Cột sống

Siêu âm

- FAST (Focused Assessment

with Sonography for Trauma)

Trauma Assessment

Focused abdominal sonogram for trauma (FAST)

Trauma Assessment

Trauma Assessment

LOGO

Phase III:

Đánh giá thứ cấp

Phase III: Đánh giá thứ cấp

Khám đầu

─ Hộp sọ, mắt, tai

─ Mô mềm

Khám cổ

─ Vết thương xuyên thấu

─ Phù nề, hay tiếng lạo xạo

Khám thần kinh

─ Điểm Glasgow (AVPU)

─ Vận động

─ Cảm giác

─ Phản xạ

Khám ngực

─ Xương đòn, xương sườn

─ Tim, phổi

Khám bụng

─ Vết thương xuyên thấu

─ Tổn thương nội tạng: Sond Nasogastric

─ Thăm trực tràng

─ Thông tiểu

Xương chậu và chi

─ Gãy xương

─ Mạch

─ Bầm máu, rách...

Trauma Assessment

Đánh giá lại

Luôn luôn đánh giá lại ABCDE khi tình trạng BN xấu đi

Những dấu hiệu đáp ứng tốt với hồi sức

─ Nhịp tim chậm lại

─ Lượng nước tiểu bình thường

─ HA tăng dần

Trauma Assessment

LOGO

Phase IV & V:

Ổn định & Chuyển tuyến

Ổn định & Vận chuyển

Hồi sức ổn định

Giảm đau

Gửi mẫu xét nghiệm

Cố định xương gãy

Hoàn tất hồ sơ

Chuyển

─ Chuyển trại

─ Chuyển đến phòng mổ

─ Chuyển BV khác

Trauma Assessment

Quyết định

Chúng ta có thể tiến hành phẫu thuật ở đây không?

Phòng mổ có an toàn, sẵn sàng để sử dụng không?

Các thiết bị, thuốc, dụng cụ cần thiết có sẵn không?

Các nhân viên có sẵn không?

Có kiến thức và kỹ năng để thực hiện các thủ thuật một cách an toàn không?

Có sẵn sàng có thể có dự phòng hoặc hỗ trợ thêm nếu cần thiết không?

Chúng tôi có thể xử trí các biến chứng tiềm ẩn nếu có vấn đề phát sinh?

Có cơ sở chăm sóc sau phẫu thuật tốt không?

Nếu có câu trả lời cho bất kỳ câu hỏi nào trong số này là

"KHÔNG" thì không nên tiến hành phẫu thuật !

Trauma Assessment

Vận chuyển BN Chấn thương

Bệnh nhân phải được ổn định trước khi vận chuyển

Hồi sức hiệu quả

Đường thở thông, được kiểm soát

Tuần hoàn ổn định

Xương gãy được bất động tốt

Giảm đau thích hợp

Đường truyền được duy trì tốt

Bệnh nhân chỉ nên được vận chuyển đến các cơ sở có mức độ chăm sóc cao hơn

Trauma Assessment

Trauma Assessment

Tóm Tắt

Trauma Assessment

Dây chuyền xử trí cấp cứu của IHCA và OHCA

(In-

Hospital

Cardiac

Arrests)

(Out-of-

Hospital

Cardiac

Arrests)

Trauma Assessment

Đánh giá ý thức

A (Alert): Tỉnh táo

V (Voice – Verbal): Đáp ứng với lời nói

P (Pain): Đáp ứng với kích thích đau

U (Unresponsive): Không đáp ứng lại

bất kỳ kích thích nào

Level of Consciousness Assessment: “AVPU”

Trauma Assessment

Trauma Assessment

Khai thác tiền sử

S (Symptoms)

A (Allergy)

M (Medications)

P (Past Medical History)

L (Last Oral Intake)

E (Events leading up to the illness or injury)

Health History Assessment: “SAMPLE”

Trauma Assessment

Trauma Assessment

Xử trí cấp cứu chấn thương

A (Airway)

B (Breathing)

C (Circulation)

D (Disability)

E (Expose & Examine)

F (Full set of vital signs)

G (Give comfort measures)

H (History and Head-To-Toe Assessment)

I (Inspect Posterior Surface)

Trauma Assessment

Trauma Assessment

Đánh giá nhanh Chấn thương

D (Deformities)

C (Contusions)

A (Abrasions)

P (Punctures or Penetrations)

B (Burns)

T (Tenderness)

L (Lacerations)

S (Swelling)

Trauma Assessment

Trauma Assessment

Tài liệu tham khảo

1. American Heart Association. (2017) Highlights of the 2017 American Heart Association Focused Updates on Adult and Pediatric Basic Life Support and Cardiopulmonary Resuscitation Quality.

2. Resuscitation couuncil – UK. (2010) The ABCDE approach Underlying principles.

3. Nursing Practice Review Neurology. (2014) Forty years on: updating the Glasgow Coma Scale.

4. WHO. (2012) Principles and Techniques of Trauma Care.

Trauma Assessment

LOGO