+ All Categories
Home > Documents > Năng lá»±c thiết bị Phòng TN Äiện Äiện tá»

Năng lá»±c thiết bị Phòng TN Äiện Äiện tá»

Date post: 03-Jul-2015
Category:
Upload: chihung88
View: 315 times
Download: 3 times
Share this document with a friend
Description:
kich tu
Popular Tags:
38
Các môđun trong Phòng thí nghiệm Điện - Điện tử Phòng thí nghiệm Điện - Điện tử gồm 14 môđun: 1. Môđun Đo lường Điện - Điện tử. 2. Môđun Kỹ thuật điện. Hệ thống thí nghiệm LAB-VOLT Bàn kiểm định công tơ
Transcript
Page 1: Năng lá»±c thiết bị Phòng TN Äiện Äiện tá»

Các môđun trong Phòng thí nghiệm Điện - Điện tử

Phòng thí nghiệm Điện - Điện tử gồm 14 môđun:

1. Môđun Đo lường Điện - Điện tử.

2. Môđun Kỹ thuật điện.

Hệ thống thí nghiệm LAB-VOLT

Bàn kiểm định công tơ

Page 2: Năng lá»±c thiết bị Phòng TN Äiện Äiện tá»

3. Môđun Kỹ thuật Điện tử.

3.1. Bo mạch thí nghiệm Kỹ thuật điện tử và điện tử công suất:

Đặc điểm:

Bo mạch cắm các bài thí nghiệm điện tử, bộ nguồn cấp và các kết nối giữa các module.

Nhiệm vụ

Cung cấp nguồn cho các bo mạch thí nghiệm

Cung cấp tất cả các công cụ đo cần thiết cho bài thí nghiệm: đồng hồ đo, oxilô với tính

năng phân tích phổ tín hiệu, máy phát tín hiệu, máy ghi tín hiệu

Kết nối USB với máy tính

3.2. Bo mạch thí nghiệm phần tử bán dẫn 1: Model: D3000 2.1/LJ Create (Anh)

Bo mạch hoạt động kết nối với chân

đế đa năng có khả năng đánh lỗi.

Thực hiện được các bài tập thí nghiệm sau:

Lớp tiếp giáp diode PN

Các đặc tính thuận và nghịch

Trở kháng dốc thuận

Bộ chỉnh lưu nửa chu kỳ

Chỉnh lưu riêng biệt hai nửa chu kỳ

dương và âm

Ảnh hưởng của tụ san phẳng trên đầu ra Model: D3000 2.1/LJ Create

Bo mạch thí nghiệm điện tử

Model: D3000 VIP2 / LJ Create (Anh)

Page 3: Năng lá»±c thiết bị Phòng TN Äiện Äiện tá»

bộ chỉnh lưu

Bộ chỉnh lưu cầu

Chỉnh lưu cả chu kỳ tín hiệu xoay chiều

điện áp nhỏ

Ảnh hưởng của tụ san phẳng với độ gợn sóng và điện áp ra

Bộ hạn biên dùng Diode

Ghim dạng sóng đầu vào

Dịch mức một chiều

Dịch mức trung bình của một tín hiệu xoay chiều

Diode Zener

Đặc tính thuận

Đặc tính nghịch

Điều chỉnh nạp

Đặc tính Transistor hai tiếp giáp NPN

Dòng cực gốc Base

Điện áp cực gốc Base

Dòng cực phát Emitter

Dòng cực ghép Collector

Điện áp cực ghép Collector

Tăng ích dòng

3.3. Bo mạch thí nghiệm phần tử bán dẫn 2: Model: D3000 2.2/LJ Create (Anh)

Bo mạch hoạt động kết nối với chân đế

đa năng có khả năng đánh lỗi. Thực hiện

được các bài tập thí nghiệm sau:

Mạch cầu Darlington

Đặc tính một chiều DC

Sự kích thích của tín hiệu xoay chiều tới

bộ khuếch đại mạch cầu Darlington

Mạch bù

Nguồn cấp lưỡng cực (+/-)

Đặc tính đẩy – kéo một chiều DC

Sự kích thích của tín hiệu xoay chiều AC với mạch bù

Khuếch đại vi sai

Nguồn cấp lưỡng cực Dual (+/-)

Đặc tính một chiều DC

Đặc tính khuếch đại (tỷ số đánh hỏng chế độ chung, ...)

BJT cung cấp nguồn dòng là hằng số

BJT được cấu hình để cung cấp dòng điện ra là hằng số

Ứng dụng trong bộ khuếch đại vi sai có đuôi dài

Model: D3000 2.2/LJ Create

Page 4: Năng lá»±c thiết bị Phòng TN Äiện Äiện tá»

Khuếch đại ghép trực tiếp

Khuếch đại ghép một chiều DC

Transistor hiệu ứng trường tiếp giáp kênh N

Đặc tính JFET

Khuếch đại nguồn chung JFET

Điều kiện một chiều DC

Chế độ hoạt động xoay chiều AC

JFET tạo diode có dòng là hằng số

JFET được cấu hình dạng diode có dòng là hằng số

Chuyển mạch tương tự JFET

Trạng thái ON/OFF

Trở kháng On

Chế độ động

3.4. Bo mạch thí nghiệm về các phần tử quang điện: Model: D3000 2.4/LJ Create

(Anh)

Bo mạch hoạt động kết nối với chân đế đa năng có khả năng đánh lỗi. Thực hiện

được các bài tập thí nghiệm sau:

Mạch chỉ thị

Thử nghiệm đèn Filament

Diode phát quang, đỏ và xanh

Hiển thị LED bargraph

Hiển thị tinh thể lỏng (LCD) với bộ đếm

Máy buzzer (chuông) từ trường

(dùng cho các mạch báo động)

Hoạt động của bộ cảm biến ánh sáng

Tế bào quang dẫn (điện trở phụ thuộc vào ánh sáng)

Transistor quang

Diode quang PIN

Pin mặt trời (diode quang trong chế độ quang điện có lớp chặn)

Xét có ánh sáng bao quanh, mạch báo động

Mạch phụ thuộc trong các hệ thống quang điện tử

Khuếch đại với độ lợi và điều khiển bù

Bộ so sánh

Bộ điều khiển với khả năng chốt

Bộ lọc thông dải

Bộ giải điều biến (bộ chỉnh lưu cả chu kỳ và bộ lọc)

Truyền thông quang

Model: D3000 2.4/LJ Create

Page 5: Năng lá»±c thiết bị Phòng TN Äiện Äiện tá»

Kết nối hồng ngoại sử dụng nguồn IR và transistor quang

Bộ đếm xử lý theo khối, sử dụng chùm IR và hiển thị LCD

Lợi ích của tín hiệu điều biến

Mạch báo động

Truyền thông sợi quang, sử dụng LED hiệu suất cao

So sánh transistor quang và diode quang PIN trong kết nối thông tin

Đầu đọc mã vạch

3.5. Bo mạch thí nghiệm về các mạch khuếch đại: Model: D3000 2.5/LJ Create (Anh)

Bo mạch hoạt động kết nối với chân đế

đa năng có khả năng đánh lỗi.

Thực hiện được các bài tập thí nghiệm sau:

Khuếch đại tín hiệu một chiều nhỏ

nhiều tầng

Phương pháp phân cực một chiều

Xét đến thành phần xoay chiều

Điện áp thu được, mạch nối tiếp có hồi tiếp âm

Dòng điện thu được, mạch nối tiếp có hồi tiếp âm

Điện áp thu được, mạch mắc sơn có hồi tiếp âm

Dòng điện thu được, mạch mắc sơn có hồi tiếp âm

Xử lý lỗi trong mạch hồi tiếp âm

Khuếch đại tín hiệu một chiều lớn nhiều tầng

Khuếch đại đẩy – kéo gần bù

Phương pháp phân cực một chiều

Hoạt động của kiểu A, kiểu AB và kiểu B

Tăng ích của bộ khuếch đại kiểu AB

Xử lý lỗi trong mạch khuếch đại tín hiệu một chiều lớn nhiều tầng

Khuếch đại tín hiệu xoay chiều nhỏ nhiều tầng

Khuếch đại tín hiệu nhỏ ghép điện dung

Khuếch đại tín hiệu nhỏ ghép biến áp

Ảnh hưởng khi phân tầng trong mạch ghép biến áp

Bù tần số trong mạch ghép biến áp

Xử lý lỗi trong mạch khuếch đại tín hiệu xoay chiều nhỏ nhiều tầng

Khuếch đại tín hiệu xoay chiều lớn nhiều tầng

Khuếch đại đẩy – kéo ghép biến áp

Hoạt động kiểu A, kiểu AB và kiểu B

Tách pha sử dụng biến áp có điểm trung tính

Model: D3000 2.5/LJ Create

Page 6: Năng lá»±c thiết bị Phòng TN Äiện Äiện tá»

Phối hợp trở kháng sử dụng biến áp

Xử lý lỗi trong mạch khuếch đại tín hiệu xoay chiều lớn

Khuếch đại với tải thay đổi được

Hoạt động của bộ khuếch đại có tải LC thay đổi được

Đáp ứng tần số và tăng ích

Dải thông và hệ số chất lượng Q

Ảnh hưởng của tải đối với hệ số chất lượng Q

Sử dụng phân cực kiểu C trong bộ khuếch đại LC có tải thay đổi được

Xử lý lỗi trong mạch khuếch đại LC có tải thay đổi được

Ghép biến áp điều chỉnh được

Ghép không khít, ghép chặt và ghép tới hạn

Đáp ứng tần số của biến áp điều chỉnh được

Xử lý lỗi trong mạch ghép biến áp điều chỉnh được

Khuếch đại RF dùng JFET

Khuếch đại RF dùng JFET mắc nguồn chung

Hiệu suất

Xử lý lỗi trong mạch khuếch đại RF dùng JFET

3.6. Bo mạch thí nghiệm về mạch khuếch đại thuật toán: Model: D3000 3.1/LJ Create

(Anh)

Bo mạch hoạt động kết nối với

chân đế đa năng có khả năngđánh lỗi.

Thực hiện được các bài tập

thí nghiệm sau:

Các tham số của mạch khuếch

đại thuật toán

Đo điện áp chênh lệch đầu vào

Hoạt động so sánh các điện áp vi

sai tham chiếu

Mức bão hòa

Tăng ích vòng kín

Khuếch đại đảo (ứng dụng hồi tiếp song song)

Tăng ích bằng 1 với đầu vào một chiều

Điện thế đất ảo

Đặc tính chuyển tiếp điện áp

Cấu hình để đạt tăng ích một chiều lớn hơn 1

Chế độ xoay chiều

Tăng ích và dịch pha trong chế độ unity

Model: D3000 3.1/LJ Create

Page 7: Năng lá»±c thiết bị Phòng TN Äiện Äiện tá»

Bộ tích phân với các đầu vào dạng sin và xung vuông

Tốc độ xoay

Khuếch đại thuận (ứng dụng hồi tiếp nối tiếp)

Tăng ích và dịch pha của bộ khuếch đại thuận

Hiệu chỉnh trôi điểm không

Hạn chế dải thông

Khuếch đại cộng

Đầu ra của mạch khuếch đại cộng

Ảnh hưởng của tăng ích thay đổi trong mạch khuếch đại cộng

Bộ chuyển đổi D – A sử dụng giá trị trọng số trong mạch khuếch đại cộng

Khuếch đại vi sai

Tăng ích xoay chiều của mạch khuếch đại vi sai

Loại bỏ các tín hiệu trùng.

Mạch so sánh

Chế độ so sánh không trễ

Mức chuyển mạch trong mạch trigger Schmitt

Chế độ động của mạch Schmitt

3.7. Bo mạch thí nghiệm về mạch lọc: Model: D3000 3.2/LJ Create (Anh)

Bo mạch hoạt động kết nối với

chân đế đa năng có khả năng đánh lỗi.

Thực hiện được các bài tập thí nghiệm sau:

Bộ lọc RC

Cấu hình dạng lọc thông thấp và lọc

thông cao

Đo tần số cắt

Bộ lọc thông dải LC

Xác định dải thông

Ảnh hưởng khi hệ số chất lượng Q biến đổi

Bộ lọc thông thấp hình Pi

Đáp ứng tần số

Ảnh hưởng của kết cuối

Bộ lọc khấc chắn dải hình T đôi

Xác định tần số chắn dải

Ứng dụng làm mạch giảm nhiễu âm

Bộ lọc tích cực

Lựa chọn mạch hồi tiếp RC ngoài

Chế độ lọc thông thấp và thông cao bậc một có tầng đệm

Model: D3000 3.2/LJ Create

Page 8: Năng lá»±c thiết bị Phòng TN Äiện Äiện tá»

Phần bậc một nhiều tầng

Bộ lọc tích cực Sallen và Key

Bộ lọc tích cực nhiều tầng

Ảnh hưởng của hệ thống tầng thứ hai trong bộ lọc bậc bốn

Dải thông của bộ lọc tích cực nhiều tầng thông thấp và thông cao

Dải chắn khi kết hợp lọc thông thấp và thông cao song song

Bộ lọc điện dung chuyển mạch

Ảnh hưởng của biến đổi tần số xung nhịp

Quan sát đầu ra bộ lọc thông thấp, thông cao và thông dải

Bộ lọc nhiều tầng

Phân tích dạng sóng của bộ lọc thông dải quét

3.8. Bo mạch thí nghiệm về mạch tạo dao động: Model: D3000 3.3/LJ Create (Anh)

Bo mạch hoạt động kết nối với chân đế

đa năng có khả năng đánh lỗi.

Thực hiện được các bài tập thí nghiệm sau:

Yêu cầu của bộ dao động

Khuếch đại tăng ích biến đổi được

Lựa chọn các mạng phụ thuộc tần số

Chế độ vòng hở và chế độ vòng kín

Mạch dao động cầu Viên

Tạo mạch hồi tiếp dương

Đo tần số đầu ra

Ảnh hưởng khi thay đổi tăng ích và các giá trị CR

Ổn định biên độ

Mạch dao động Colpitts/Hartley

Mạch dao động có phần tử rời rạc

Yêu cầu của mạch dao động

Ảnh hưởng của các giá trị LC

Phân cực cho kiểu B/C

Mạch dao động FET có cực máng điều chỉnh được

Chế độ vòng hở và chế độ vòng kín

Phân cực cho kiểu B/C

Ảnh hưởng của tải đầu ra

Model: D3000 3.3/LJ Create

Page 9: Năng lá»±c thiết bị Phòng TN Äiện Äiện tá»

Xét độ ổn định tần số

Sử dụng điều khiển thạch anh

Mạch đa rung

Mạch có sử dụng cấu kiện ngoài phổ biến trong chế độ đơn ổn và đa hài

Tần số đầu ra đa hài và sự phụ thuộc vào các giá trị CR

Dạng sóng của chế độ đa hài tại cực góp và cực gốc

Độ rộng xung đơn ổn và dạng sóng

Mạch đơn kích khởi

IC định thời

Cấu hình IC định thời 555 sử dụng các cấu kiện ngoài để thực hiện các chức năng khác

nhau

Mạch tạo xung đồng hồ

Hoạt động của mạch dao động cực cửa điển hình

Đánh giá hoạt động của mạch sử dụng điều khiển thạch anh

Quan sát các đầu ra 1 và 2

Xử lý lỗi trong các mạch dao động

3.9. Bo mạch thí nghiệm về khối nguồn: Model: D3000 3.4/LJ Create (Anh)

Bo mạch hoạt động kết nối với chân đế

đa năng có khả năng đánh lỗi.

Thực hiện được các bài tập thí nghiệm sau:

Các bộ nguồn chỉnh lưu

Ổn định và làm trơn dạng điện áp sau

chỉnh lưu.

Bảo vệ nguồn

Điều chỉnh điện áp ra

Chuẩn đoán lỗi

Chế độ nguồn switching

Bộ chỉnh lưu

Nửa chu kỳ

Cả chu kỳ

Chỉnh lưu cầu

Tách nguồn

Bộ nhân đôi điện áp

Bộ lọc

Ảnh hưởng của tụ lọc

Quan sát và đo điện áp gợn sóng

D3000 3.4/LJ Create

Page 10: Năng lá»±c thiết bị Phòng TN Äiện Äiện tá»

Sự biến đổi điện áp gợn sóng phụ thuộc dòng điện tải

Bộ điều chỉnh mắc sơn

Sử dụng diode Zener làm bộ điều chỉnh mắc sơn

Điều chỉnh tải và điều chỉnh tuyến

Bộ điều chỉnh mắc nối tiếp

Sử dụng transistor thông làm bộ điều chỉnh mắc nối tiếp

Điều chỉnh tải và điều chỉnh tuyến

Phương pháp bảo vệ mạch

Hạn dòng cho transistor

Đòn bẩy quá áp SCR

Bộ điều chỉnh điện áp tuyến tính

Bộ điều chỉnh IC ba kết cuối

Tách nguồn được điều chỉnh bằng IC

Nguồn điều chỉnh bằng IC có thể điều chỉnh được

Hệ thống điều chỉnh riêng hoàn chỉnh

Hệ thống điều chỉnh chuyển mạch

Nguyên lý điều chỉnh chuyển mạch

Mạch điều khiển chế độ chuyển mạch

Cấu hình dạng tăng thế (tăng điện áp đơn bước hoặc quét ngược)

Mạch Buck (giảm điện áp hoặc phân cực thuận)

Bộ chuyển đổi điện áp âm tích điện (sử dụng tụ bay)

4. Môđun Điều khiển quá trình.

Mô hình hệ thống điều khiển quá trình Tủ điều khiển HT ĐK quá trình

Page 11: Năng lá»±c thiết bị Phòng TN Äiện Äiện tá»

Đặc điểm:

Thực hiện các bài thí nghiệm sau:

- Điều khiển lưu lượng

- Điều khiển mức

- Điều khiển nhiệt độ

- Điều khiển áp suất

5. Môđun PLC.

Mô hình thí nghiệm PLC điều khiển hệ thống xi lanh khí nén

Bộ thí nghiệm thang máy 3 tầng

Bộ thí nghiệm mô phỏg hệ thống rửa xe Bộ thí nghiệm mô phỏg hệ thống rửa xe

Page 12: Năng lá»±c thiết bị Phòng TN Äiện Äiện tá»

Bộ thí nghiệm điều khiển tín hiệu đèn giao thông

Bộ thí nghiệm điều khiển quá trình nhiệt độ sử dụng

khuyếch đại cho bộ khởi động và điều hoà tín hiệu

cho cặp nhiệt điện

Bộ thí nghiệm hệ thống băng tải

Page 13: Năng lá»±c thiết bị Phòng TN Äiện Äiện tá»

Một số thiết bị PLC S7-200, S7-300 /SIEMEN và các Modul mở rộng bao gồm:

1 PLC controler PLC S7-200

2 Digital module 6ES7223-1PL22-0XA0

3 Digital module 6ES7223-1BF22-0XA0

4 Communication module: 6ES7241-1AA22-0XA0

5 Communication cable 6ES7901-3CB30-0XA0

Bộ mô phỏng công nghệ Analog/số

Bộ thí nghiệm PLC S7-200

Page 14: Năng lá»±c thiết bị Phòng TN Äiện Äiện tá»

6 Profibus DP Module 6ES7277-0AA22-0XA0

7 Module RTD 6ES7231-7PB22-0XA0

8 Analog module 6ES7231-7PD22-0XA0

9 Positioning modules 6ES7253-1AA22-0XA0

10 Analog module 6ES7235-0KD22-0XA0

11 PLC Cable 6ES7 972 - 0CB20 - 0XA0

12 PLC controller, CPU 317 6ES7317-2AJ10-0AB0

13 Memory card for item #12 6ES7953-8LJ20-0AA0

14 Digital input/output modules 6ES7323-1BL00-0AA0

15 Connection set for item #14 6ES7392-1AM00-0AA0

16 Analog module 6ES7334-0CE01-0AA0

17 Connection set for item #16 6ES7392-1AJ00-0AA0

18 Power supply for S7-300 6ES7307-1BA00-0AA0

19 Rail cho S7-300 6ES7390-1AE80-0AA0

6. Môđun Truyền động điện và Điện tử công suất.

6.1. Máy hiện sóng kỹ thuật số: Model: Model TDS3052C/Tektronic (Hãng Mỹ - Xuất

xứ T.Quốc)

Đặc điểm:

- Tần số 500MHz,

- Tốc độ lấy mẫu 5GS/s (tốt hơn yêu cầu)

- 2 kênh

- Màn hình màu LCD

- Cổng kết nối RJ45, LAN, USB, GPIB

- Độ phân giải dọc: 9 bit

- Độ nhạy dọc, 1M: 1mV/div đến 10V/div

Độ nhạy dọc, 50M: 1mV/div đến 1V/div

6.2. Máy hiện sóng: Model: Model TDS2012B/ Tektronic (Hãng Mỹ - Xuất xứ T.Quốc)

Đặc điểm:

- Màn hình hiển thị LCD màu

- Tần số 100MHZ

- Tốc độ lấy mẫu 1GS/s

- 2 kênh

- Cổng kết nối USB.

Page 15: Năng lá»±c thiết bị Phòng TN Äiện Äiện tá»

- Đầu vào Trigger mở rộng

- Độ phân giải dọc: 8-bit

Độ nhạy dọc: 2mV đến 5V/div

6.3. Máy hiện sóng kỹ thuật số 04 kênh: Wavesufer 434

6.4. Máy phát tín hiệu và đếm tần: Model: GFG3015/ Good Will Instek (Đài Loan –

T.Quốc)

Đặc điểm:

- Tần số tín hiệu phát: 0.01Hz ~ 15MHz

- Công nghệ DDS và FPGA

- Độ phân dải tần số lớn nhất: 10mHz (tốt hơn yêu

cầu)

- Độ chính xác tần số: 0.02%±5 Count

- Độ méo tín hiệu: ≤ -46dBc (10Hz~100kHz); ≤

- Tích hợp bộ đếm tần số 6 số, độ phân dải cao đến 150MHz

- Điều biến INT/ EXT AM/FM

- Bảo vệ đầu ra quá tải

Chuẩn giao tiếp RS-232C

6.5. Bộ nguồn thí nghiệm: Model: PS3030S /Aditeg (T.Quốc)

Đặc điểm:

- Nguồn 1 chiều điều khiển được điện áp đầu ra

- Dải điện áp: 0 ~ 30V

- Dòng điện: 3A

- Bảo vệ quá tải

Page 16: Năng lá»±c thiết bị Phòng TN Äiện Äiện tá»

- Điều chỉnh tải: < 10mV

- Độ gợn sóng/ độ ồn: 2mVrms

- Độ phân giải điện áp: 0.1V

- Độ phân giải dòng: 0.01A

- Môi trường hoạt động: 0~400C, 80% R.H

Nguồn cấp: AC 110/220V ±10%, 50/60Hz

6.6. Bo mạch thí nghiệm Kỹ thuật điện tử và điện tử công suất:

Bo mạch thí nghiệm điện tử

Model: D3000 VIP2 / LJ Create (Anh)

Đặc điểm:

Bo mạch cắm các bài thí nghiệm điện tử, bộ nguồn cấp và các kết nối giữa các module.

Nhiệm vụ

Cung cấp nguồn cho các bo mạch thí nghiệm

Cung cấp tất cả các công cụ đo cần thiết cho bài thí nghiệm: đồng hồ đo, oxilô với tính

năng phân tích phổ tín hiệu, máy phát tín hiệu, máy ghi tín hiệu

Kết nối USB với máy tính

Page 17: Năng lá»±c thiết bị Phòng TN Äiện Äiện tá»

6.7. Bo mạch thí nghiệm về phần tử bán dẫn công suất 1:Model: D3000 2.3/LJ Create

(Anh)

Bo mạch hoạt động kết nối với

chân đế đa năng có khả năng

đánh lỗi. Thực hiện được các bài tập thí

nghiệm sau:

Đèn 12V, 5W

Biến đổi của trở kháng theo dòng điện

Mạch điều khiển đèn

Transistor công suất (BJT)

Trở kháng vào, tăng ích dòng

Tổn hao công suất

Transistor công suất MOSFET

Đặc tính chuyển tiếp, độ hỗ dẫn

So sánh với BJT, trở kháng đầu vào lớn

Bộ chỉnh lưu Silicon (Thyristor)

Cấu trúc bên trong và nguyên lý hoạt động

Hoạt động một chiều , yêu cầu điều khiển cổng

Chuyển mạch điện dung

Hoạt động nửa chu kỳ và cả chu kỳ xoay chiều AC

Triac và Diac

Cấu trúc bên trong và nguyên lý hoạt động

Yêu cầu đánh thủng Triac

Hoạt động của Diac, mạch điều chỉnh độ sáng của đèn

Khuếch đại

Khuếch đại điện áp với bộ khuếch đại quang

Tăng ích dòng với bộ điều khiển công suất mạch bù

Mạch khuếch đại công suất, giảm méo tạp giao

Khuếch đại âm thanh

Điều khiển một chiều chế độ chuyển mạch (Điều chỉnh độ rộng xung - PWM )

Chu trình làm việc

So sánh giữa PWM và điều khiển công suất tuyến tính

Transistor đơn tiếp giáp (UJT)

Model: D3000 2.3/LJ Create

Page 18: Năng lá»±c thiết bị Phòng TN Äiện Äiện tá»

Cấu trúc và hoạt động

Mạch tạo xung

Sử dụng SCR và UJT điều khiển góc pha xoay chiều AC

Kỹ thuật cách ly cho SCR firing

Bộ cách ly quang

Bộ biến dạng xung

Bộ điều khiển Burst fire

Chuyển mạch điện áp xoay chiều qua điểm 0.

Ứng dụng thực tiễn, đốt nóng nhưng không phát

sáng

6.8. Bo mạch thí nghiệm về phần tử bán dẫn công suất 2: Model: D3000 2.6/LJ Create

(Anh)

Bo mạch hoạt động kết nối với chân đế đa

năng có khả năng đánh lỗi. Thực hiện được

các bài tập thí nghiệm sau:

Chuyển mạch bốn lớp tiếp giáp

Tạo thyristor từ thiết bị bốn lớp

tiếp giáp

Chỉnh lưu nửa chu kỳ có điều

khiển, sử dụng thyristor

Mạch kích khởi

Dạng sóng của mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ

có điều khiển

Chỉnh lưu cả chu kỳ có điều khiển, sử dụng thyristor

Dạng sóng của mạch chỉnh lưu cả chu kỳ

Định nghĩa mạch nghịch lưu

Sử dụng thyristor trong bộ nghịch lưu tĩnh

Bộ nghịch lưu dùng thyristor song song

Dạng sóng đầu ra của bộ nghịch lưư

6.9. Module nguốn và bảo vệ: Model: PWR.VJ_01/(Linh kiện G8 – Sản xuất tích hợp

tại VN)

Đặc điểm:

- Máy biến áp 3 pha 380V, có cách ly

- Cầu chì, Cầu dao, Công tắc tơ, Rơ le nhiệt

- Máy biến 1 pha + Chỉnh lưu để cấp nguồn một chiều 12V, 5Vcho mạch điều khiển

Model: D3000 2.6/LJ Create

Page 19: Năng lá»±c thiết bị Phòng TN Äiện Äiện tá»

6.10. Module chỉnh lưu một pha dùng Tiristor: Model: PWR.VJ_02/(Linh kiện G8 –

Sản xuất tích hợp tại VN)

Đặc điểm:

- Các van chỉnh lưu một pha

- Mạch điều khiển phát xung, điều khiển bằng biến trở

- Có thể quan sát dạng xung mở van và điện áp sau chỉnh lưu

6.11. Module chỉnh lưu cầu ba pha dùng Tiristor: Model: PWR.VJ_03/ Vijatech(Linh

kiện G8 – Sản xuất tích hợp tại VN)

Đặc điểm:

- Các van chỉnh lưu cầu ba pha

- Mạch điều khiển phát xung, điều khiển bằng biến trở

- Có thể quan sát dạng xung mở van và điện áp sau chỉnh lưu

Module chỉnh lưu một pha dùng Tiristor

Module chỉnh lưu cầu ba pha dùng Tiristor

Page 20: Năng lá»±c thiết bị Phòng TN Äiện Äiện tá»

6.12. Module nghịch lưu: Model: PWR.VJ_04/Vijatech (Linh kiện G8 – Sản xuất tích

hợp tại VN)

Đặc điểm:

Được thiết kế để thí nghiệm với Modul tải , theo nguyên tắc nghịch lưu áp, điều

chỉnh theo luật tần số- điện áp đồng bộ với việc điều khiển vô cấp dải rộng cho động cơ

không đồng bộ 03 pha roto lồng sóc: công suất 1.5KW, điện áp 380 V, tần số 50 Hz, phụ tải

phản kháng; có thể đồng bộ với hệ phụ tải động ở dạng hệ kín. Có thể quan sát các tín hiệu,

hiệu chỉnh thông số cơ bản của mạch điều khiển cũng như mạch lực

6.13. Module điều áp xoay chiều dùng Tiristor:Model: PWR.VJ_05/ Vijatech/ (Linh

kiện G8 – Sản xuất tích hợp tại VN)

Đặc điểm:

Thiết kế để thí nghiệm với Modul tải , được dùng cho việc khởi động vô cấp động cơ

không đồng bộ 03 pha roto lồng sóc theo nguyên tắc khởi động mềm: công suất 1.5KW,

điện áp 380 V, tần số 50 Hz. Có thể quan sát các tín hiệu, hiệu chỉnh thông số cơ bản của

mạch điều khiển cũng như mạch lực. Về bản chất đây là một hệ thống hở, trong quá trình

Module nghịch lưu

Module điều áp xoay chiều dùng Tiristor

Page 21: Năng lá»±c thiết bị Phòng TN Äiện Äiện tá»

khởi động điện áp đặt vào động cơ được tăng vô cấp từ giá trị điện áp đặt ban đầu đến giá trị

định mức

6.14. Module tải: Model: PWR.VJ_06/ Vijatech (Linh kiện G8 – Sản xuất tích hợp tại

VN)

Đặc điểm:

- Tải R,L,C có thể kết hợp và điều chỉnh các thông số của tải để kiểm tra tính chất dẫn

dòng liên tục hoặc gián đọan, công suất tải 1,5KW

- Tải động cơ: không đồng bộ; một chiều, tải Ohmic

Là các phụ tải cho các module chỉnh lưu cầu 01 pha, chỉnh lưu cầu 03 pha, điều áp xoay

chiều – xoay chiều ba pha, và module nghịch lưu. Phụ tải cho các động cơ thí nghiệm phải

thay đổi được momen trên trục các động cơ thí nghiệm vô cấp, trong đó có 01 modul tải là

hệ phụ tải động để kết hợp với các modul chỉnh lưu có điều khiển lấy được đặc tính cơ trên

4 góc phần tư, qua đó kiểm tra tính chất dẫn dòng liên tục hoặc gián đoạn của các van công

suất trong mạch lực, đánh giá được chất lượng của hệ truyền động.

6.15. Module điều khiển: Model: PWR.VJ_07/Vijatech (Linh kiện G8 – Sản xuất tích

hợp tại VN)

Module tải: Model: PWR.VJ_06

Module điều khiển: Model: PWR.VJ_07

Page 22: Năng lá»±c thiết bị Phòng TN Äiện Äiện tá»

Đặc điểm:

Với chức năng cơ bản là bộ điều khiển PID số với các thông số PID được thay đổi

một cách dễ dàng, được ghép nối thuận tiện với các Modul.

Các thành phần chính bao gồm máy vi tính, card chuyển đổi A/D và D/A tốc độ cao,

chương trình phần mềm điều khiển dựa trên nền tảng MATLAB. Module có khả năng thay

đổi cấu hình điều khiển, khả năng xử lý và tổng hợp các tín hiệu tương tự, có giao diện để

thể hiện các đặc tính cơ bản của hệ thí nghiệm truyền động một chiều và xoay chiều trong

chế độ tĩnh và động khi kết nối với các Modul khác, khả năng cách ly và bảo vệ. Tín hiệu ra

từ Module điều khiển được đưa đến các Module chỉnh lưu một pha hay ba pha có điều

khiển, Module nghịch lưu... dưới dạng các tín hiệu số, tín hiệu tương tự hoặc xung điều

khiển. Ngoài ra Module điều khiển còn phải có khả năng hiển thị các tham số điều khiển

thông qua LCD và LED, khả năng lập trình, thay đổi các thông số điều khiển trực tiếp trên

Module thông qua một bàn phím số, hiển thị các trạng thái, báo lỗi.

6.16. Bộ thí nghiệm IGBT: Model: PWR.VJ_08/Vijatech (Linh kiện G8 – Sản xuất tích

hợp tại VN)

Đặc điểm:

- 12 Thyristor , 12 IGBT, 12 MOSFET cho sinh viên tự xây dựng hệ biến đổi công suất

- Các bo mạch nền để xây dựng mạch điều khiển

Được thiết kế là các thiết bị rời rạc nhưng có sự tương thích về thông số kỹ thuật với các

thiết bị khác. Dựa trên các thiết kế chuẩn cũng như các thiết bị sẵn có như máy biến áp cách

ly, bộ nguồn một chiều, mạch điều khiển, các phần tử công suất như Thyristor, MOSFET,

hay IGBT, các phần tử đóng cắt, bảo vệ, các thiết bị đo,…sinh viên có thể tự lựa chọn và

ghép nối thành một module hoàn thiện, thí dụ như module cầu chỉnh lưu 03 pha có điều

khiển. Ngoài ra sinh viên có thể tự lắp ráp, hiệu chỉnh cho các thiết kế của riêng mình.

6.17. Hệ nghịch lưu dạy học TIDC

Bàn thí nghiệm hệ nghịch lưu dạy học Đối tượng điều khiển hệ nghịch lưu dạy

học

Page 23: Năng lá»±c thiết bị Phòng TN Äiện Äiện tá»

6.18. Hệ chỉnh lưu dạy học Điều khiển số TRDC

6.19. Phần mềm thiết kế và mô phỏng các hệ thống điện tử công suất : Model: PLECS

/Plexim (Đức)

Đặc điểm:

Phần mềm thiết kế và mô phỏng các hệ điện tử công suất hoàn chỉnh.

Tích hợp trên môi trường Matlab Simulink

Môi trường vẽ mạch nguyên lý dễ sử dụng và hiệu quả

Hỗ trợ thư viện với rất nhiều linh kiện điện tử, điện tử công suất, máy điện

Chuyển mạch điện tử công suất lý tưởng

Công cụ phân tích mạch, phân tích nhiệt độ

6.20. Bộ điều khiển thông minh đa năng: ds PACE

Bàn thí nghiệm hệ chỉnh lưu dạy học Đối tượng điều khiển hệ chỉnh lưu dạy học

Card ds PACE 1104

Page 24: Năng lá»±c thiết bị Phòng TN Äiện Äiện tá»

6.20.1. Hệ thống ghép nội bộ điều khiển thông minh

Bao gồm:

1 Motion – C14 series2 MC204 series2 MC204

2 Servo Drive CDC140*14/28 CDC140*14/28

3 Card mở rộng trục Servo – P200

4 Cáp RS232 kết nối máy tính

5 Modun đầu vào Encoder vạn năng

6.20.2. Đối tượng điều khiển

Bao gồm:

1 DC servor motor DCM 6D30/14 DCM 6D30/14

2 AS Motor YTC32-4B YTC32-4B

Đối tượng điều khiển

Hệ thống ghép nội bộ điều khiển thông minh

Page 25: Năng lá»±c thiết bị Phòng TN Äiện Äiện tá»

7. Môđun Bảo vệ Rơle.

Giúp sinh viên chuyên ngành hệ thống điện nắm chắc phần lý thuyết đã học, trực

tiếp lắp ráp sơ đồ mạch và thao tác trên thiết bị thực. Tính toán và chỉnh định các

thông số của bảo vệ sử dụng các Rơle điện cơ và Rơle số.

8. Môđun Điện tử viễn thông.

8.1. Analog Communications I and II, Elettronica Veneta ( Bộ thí nghiệm truyền thông

Analog I và II)

Bao gồm:

1 Analog

Communications I MCM20/EV

Modul analog I

2 Analog

Communications II MCM21/EV

Modul analog II

3 Power supply unit PS1-PSU/EV Nguồn cấp

4 Module holder box BOX/EV Hộp đỡ

5 Faults insertion module SIS3-U/EV Modul sửa lỗi

6 Software SW-D-

MCM20/MCM21

Phần mềm

7 Theoretical-

experimental handbooks

Tài liệu

Page 26: Năng lá»±c thiết bị Phòng TN Äiện Äiện tá»

Mục đích:

- Bo mạch MCM20 mô tả tính chất thông số đặc trưng của tín hiệu, suy giảm tín hiệu.

- Bo mạch MCM21: Điều chế biên độ ( Kiểm tra các thông số chính của tín hiệu điều chế

biên độ, kiểm tra hoạt động của bộ điều chế,…)

8.2. Pulse Modulation, Elettronica Veneta ( Mô dul thí nghiệm mạch điều chế xung )

Bao gồm:

Power supply unit PS1-PSU /EV Nguồn cấp

Module holder box BOX/EV Hộp đỡ

Faults insertion module SIS3-U/EV Modul sửa lỗi

Software SW-D-MCM30 Phần mềm

Theoretical-experimental

handbooks

Mục đích:

-Bo mạch MCM30/EV điều chế biên độ xung I

+ Kiểm tra hoạt động của bộ điều chế với phương pháp lấy mẫu tự nhiên.

+Kiểm tra dạng sóng của tín hiệu, quan hệ giữa xung lấy mẫu và tín hiệu Pam

+Xây dựng lại tín hiệu ban đầu thông qua bộ lọc.

Bo mạch MCM20

Bo mạch MCM21

Bo mạch MCM30/EV

Page 27: Năng lá»±c thiết bị Phòng TN Äiện Äiện tá»

8.3. Digital Modulation, Elettronica Veneta (Bộ thí nghiệm về truyền thông số)

Bao gồm:

1 Power supply unit PS1-PSU /EV Nguồn cấp

2 Module holder box BOX/EV Hộp đỡ

3 Faults insertion module SIS3-U/EV Modul sửa lỗi

4 Software SW-D-MCM31 Phần mềm

5 Theoretical-experimental

handbooks

Mục đích: -Bo mạch MCM31/EV: Phương pháp điều chế và giải điều chế, tín hiệu số

8.4. Optical Fibers, Elettronica Veneta, (Bộ thí nghiệm truyền thông cáp quang)

Bao gồm:

1 Power supply unit PS1-PSU /EV Nguồn cấp

2 Module holder box BOX/EV Hộp đỡ

3 Faults insertion module SIS3-U/EV Modul sửa lỗi

4 Software SW-D-MCM40 Phần mềm

5 Theoretical-experimental

handbooks

- Mô tả hoạt động truyền tín hiệu số qua hệ thống mạch MCM40/EV

- Mô tả hoạt động nhận tín hiệu thông qua hệ thống cáp quang

- Tiến hành các phép đo trên hệ thống truyền thông

Bo mạch MCM31/EV

Page 28: Năng lá»±c thiết bị Phòng TN Äiện Äiện tá»

- Truyền thông qua cáp và đo độ suy giảm của cáp khi truyền thử tín hiệu thông qua hệ

thống cáp quang

8.5. Transmision Lines and Antennas, Elettronica Veneta (Bộ thí nghiệm về đường

truyền và Anten)

Bao gồm:

1 * Accessories includes : Phụ kiện đi kèm

2 • Theoretical-experimental

handbooks

3 • Power supply cord Dây nguồn cấp

4 • Component holding tray

5 • Software mod.T-Win

“TELECOMMUNICATIONS”

6 Spectrum analyzer 1 GHz, Hameg,

Germany. HM5510

Máy phân tích phổ

7 Near-field probe set, Hameg,

Germany. HZ530

Mục đích:

- Nhận tín hiệu bức xạ ở dạng đường hở:

+Xác định cường độ bức xạ với các góc chấn tử khác.

- Giản đồ phát xạ của Anten YAGI 7 phần tử:

+Giúp cho SV tìm hiểu về các thiết bị Angten: Yagi , Slotted/Line

+ Khi thay đổi góc phương vị và xác định cường độ trường tương ứng thông qua số lượng

đèn Led trên đồng hồ đo cường độ trường. Vẽ giản đồ cường độ trường theo góc định vị của

Anten.

Bo mạch MCM40/EV

Page 29: Năng lá»±c thiết bị Phòng TN Äiện Äiện tá»

+Đo bước sóng của sóng đứng.

8.6. Microwave Wave-guides,antennas and audio/video communication system,

Elettronica Veneta (Hệ thí nghiệm sóng vi-ba truyền thông âm thanh, hình ảnh)

Mục đích

- Cải thiện tín hiệu và xác định chất lượng các loại ống dẫn

- Kiểm tra tín hiệu bộ thu sóng và bộ phát sóng

- Biểu diễn tín hiệu âm thanh nhận được

8.7. Transmision Lines and Antennas, Elettronica Veneta (Hệ thống thí ngiệm về

đường truyền và anten)

Bao gồm:

1 * Accessories includes :

ANTEN YAGI 7 phần tử

Hệ thống thu tín hiệu Hệ thống phát tín hiệu

Page 30: Năng lá»±c thiết bị Phòng TN Äiện Äiện tá»

2 • Theoretical-experimental handbooks

3 • Power supply cord

4 • Component holding tray

5 • Software mod.T-Win

“TELECOMMUNICATIONS”

6 Spectrum analyzer 1 GHz, Hameg,

Germany. HM5510

7 Near-field probe set, Hameg, Germany. HZ530

8.8. Cellular Telephone Trainer, Elettronica Veneta (Bộ thí nghiệm về điện thoại di

động)

Bao gồm:

1 * Accessories : phụ kiện đi kèm

2 • Microphone Tai nghe

3 • Necessary cables Các loại cáp

4 • Theoretical-experimental manual

Mục đích:

-Kết nối tín hiệu phát MS1 và tín hiệu thu MS2

-Khảo sát các tín hiệu đồng bộ, tín hiệu điều chế, tín hiệu được truyền đi và nhận về

-Quan sát các tín hiệu dải điều chế, khảo sát ảnh hưởng của nhiễu và bộ suy giảm trong quá

trình truyền thông

8.9. RFID Training Kit, Unisource Corporation (Bộ thí nghiệm RFID)

Bao gồm:

1 * Accessories : Phụ kiện đi kèm

2 - AC to DC Adaptor : 220V AC input

+5VDC(1A) Output

hộp đựng

Bộ thí nghiệm về điện thoại di động

Page 31: Năng lá»±c thiết bị Phòng TN Äiện Äiện tá»

3 - Stylus Pen Tai nghe

4 - Cable : Power cable, USB cable,

Ethernet cable.

5 - User’s Manual : Paper

6 - CD : Manual, Datasheet, Application

SW

Mục đích

- Đọc thẻ bằng tín hiệu song tần số radio

- Thực hiện thí nghiệm về phần cứng và phần mềm của các loại điều chế

8.10. Modul thí nghiệm công nghệ viễn thông

Bao gồm các mục sau:

1 Kỹ thuật truyền thông 3: Cáp quang học SO4204-9E 1 Lucas-Nulle/

Đức

2 Kỹ thuật truyền thông 7: Phương pháp biến

điệu, giải biến

SO4204-9L 1 Lucas-Nulle/

Đức

3 Máy đo kỹ thuật số đếm 10 MHz, GR, AC với

RMS cụ thể dB đến 20kHz LM2006

LM2006 1

4 Đầu đo tỉ lệ suy giảm 10:1/ 1:1 LM9036 2

8.11. Anten và Vi ba số

- Kỹ thuật ăng ten cơ bản 9GHz

- Các thiết bị cơ bản - UNITRAIN I ghép nối máy tính

Bộ thí nghiệm RFID

Page 32: Năng lá»±c thiết bị Phòng TN Äiện Äiện tá»

Bao gồm:

1 Mô đun giao tiếp hay còn gọi là khối giao diện

(Interface) là đơn vị trung tâm của hệ thống

Unitrain - I. Mô đun này được trang bị các đầu

ra, đầu vào số và tương tự, các rơ le, nguồn

nuôi, tín hiệu nguồn cũng như các mạch đo

lường khác phục vụ cho việc thực hành, thí

nghiệm.

SO-4203-2A 1 Lucas-Nulle/

Đức

2 Mô đun thực nghiệm kết nối với mô đun giao

tiếp hoặc với các khối thực nghiệm khác.

SO4203-2B 2 Lucas-Nulle/

Đức

3 Các phụ kiện đo của Unitrain-I, điện trở Shunts

và các cáp nối

SO4203-2J 1 Lucas-Nulle/

Đức

9. Môđun Kỹ thuật máy tính.

9.1. Bo mạch nghiên cứu các ứng dụng nhúng FPGA: Model: NB2/Altium (Úc)

Đặc điểm:

Bo mạch phát triển ứng dụng nhúng cho phép kết nối với phần mềm thiết kế điện tử để thiết

kế các ứng dụng nhúng, FPGA on-line.

- Hỗ trợ nhiều FPGA và vi xử lý của các hãng sản xuất chip khác nhau thông qua giải

pháp sử dụng các daughter board có thể tháo ra, lắp vào

Tự động nhận daughter board và các bo mạch ngoại vi, cấu hình plug-and-play

- Đường truyền kết nối với máy tính tốc độ cao qua cổng USB 2.0 cho phép nạp và debug

nhanh hơn

- Bộ điều khiển NanoTalk – quản lý thời gian thực truyền thông riêng với Altium

Designer, bo mạch và các NanoBoard firmware sử dụng một bộ điều khiển Xilinx

Spartan-3 (XC3S1500-

- 4FG676C) với PROM cấu hình Flash, hỗ trợ chuẩn JTAG

- Tích hợp màn hình cảm ứng màu TFT, tương tác trực tiếp với bộ điều khiển NanoBoard

và firmware

- Đầu cắm đôi User Board hỗ trọ JTAG để tương tác và phát triển với các bo mạch khác

- Đầu cắm Master-Slave để phát triển chuỗi NanoBoard, cho phép phát triển hệ thống đa

FPGA

- Đồng hồ xung nhịp có thể điều chỉnh, từ 6 đến 200 MHz, cho các FPGA

- Đồng hồ thời gian thực SPI Real-Time Clock với pin 3V back-up

- Hệ âm thanh analog Stereo với bộ khuếch đại chất lượng cao on-board, mixer, đầu

vào/ra và loa stereo

- Bốn kênh ADC 8 bit và DAC 10 bit, tương thích I2C

- Đầu đọc thẻ SD – hỗ trợ thêm các cổng vào ra, khả năng nạp vào nhiều file để sử dụng

- Nguồn – 5V DC đôi có thể nối cho một chuỗi các Nanoboard. Các điểm test trên board,

4 điểm đất

- Bộ nhớ onboard cho bộ điều khiển NanoTalk – bao gồm hai SRAM 256K x 16 chung

bus, hai SDRAM 256M (16M x 16) chung bus, một bộ nhớ Flash 3.0V 256M (32M x

16) chung bus, hai SRAM 256K x 16 độc lập

Page 33: Năng lá»±c thiết bị Phòng TN Äiện Äiện tá»

- Một số giao tiếp truyền thông chuẩn: nối tiếp RS-232, CAN, PS/2 mini-DIN

- Các đèn LED và công tắc đa mục đích

- Các nút ấn kiểu PDA, có thể định nghĩa sử dụng như các đầu vào chức năng trong thiết

kế

- Nút Home/ Reset – Home cho phép firmware điều khiển TFT panel; Reset sẽ khởi động

lại chức năng Nanoboard

- Hệ cảm biến công suất cho phép giám sát công suất tiêu thụ của hệ thống và của chip.

- Bộ nhớ nhận dạng bo mạch (Board ID) – Hệ 1-Wire® ID cho phép nhận dạng các bo

mạch FPGA con và các bo mạch ngoại vi.

9.2. Các bo mạch con hỗ trợ, bao gồm:

Bo mạch con hỗ trợ các dòng chip của các hãng sản xuất FPGA khác nhau, có thể

cắm vào bo mạch nghiên cứu ứng dụng nhúng ở mục 21 để phát triển.

9.2.1. LatticeECP™ (LFECP33E-3FN672C)

9.2.2. Altera Cyclone II (EP2C35F672C8)

9.2.3. Altera Cyclone III (EP3C40F780C8N)

9.2.4. Xilinx Spartan™-3 (XC3S1500-4FGG676C)

9.2.5. Xilinx Spartan-3AN ( XC3S1400AN-4FGG676C)

9.2.6. Xilinx Spartan-3A DSP (XC3SD1800A-4FGG676C)

9.2.7. Xilinx Virtex-4 (XC4VLX25-10FF668C)

9.2.8. Xilinx Virtex-4 (XC4VSX35-10FFG668C)

9.2.9. Altera Cyclone II (EP2C35F672C8)

9.2.10. Xilinx Spartan™-3 (XC3S1500-4FGG676C)

Bo mạch nghiên cứu các ứng dụng nhúng FPGA: Model: NB2/Altium

Page 34: Năng lá»±c thiết bị Phòng TN Äiện Äiện tá»

9.3. Hệ thống phát triển nhanh các ứng dụng nhúng DSP và FPGA: Model:

SignalWave/Lyrtech (Canada)

Đặc điểm:

- Hệ thống phát triển nhúng thời gian thực, hỗ trợ kiến trúc DSP và FPGA

- Tích hợp chipset DSP TMS320C6713 và chipset FPGA Virtex-II XC2V3000

- Bổ sung cổng digital I/O

- Audio codec PCM3008

- Mã hóa và giải mã video

- Bộ biến đổi ADC và DAC tốc độ cao: AD6644 và AD9754

- Vi xử lý điều khiển Elan SC520-100AC

- Phần mềm chạy trong môi trường Matlab Simulink, cho phép triển khai nhanh các thiết

kế nhúng.

Module ghép nối truyền thông RF, điều chế GFSK, half-duplex, độ nhạy -118dBm, điện áp

từ 3,3 – 5,5 V, tần số truyền 433MHz, có khả năng truyền thông ở khỏang cách tới 1km.

Tốc độ truyền cơ bản 9600bps

9.4. Phần mềm hỗ trợ. Bao gồm các phần mềm:

9.4.1. Phần mềm phát triển DSP: Model: Code Composer Studion

Đặc điểm:

Cho phép lập trình, gỡ rối, phân tích theo thời gian thực các dòng DSP khác nhau

bằng ngôn ngữ C/C++ hoặc assembler.

Hỗ trợ tất cả các dòng DSP và OMAP trong phát triển ứng dụng nhúng thời gian thực.

9.4..2. Phần mềm phát triển FPGA: Model: ISE 11.1

Đặc điểm:

Tích hợp toàn bộ những công cụ cần thiết để phát triển 1 ứng dụng FPGA, CPLD hoàn

chỉnh, bản Foundation; hỗ trợ tất cả các dòng FPGA của Xilinx

Công nghệ biên dịch thông minh, nâng cao hiệu suất của các sản phẩm thiết kế

9.4..3. Phần mềm tạo mã DSP: Model: SysGen 11.1

Đặc điểm:

Công cụ hàng đầu trong việc thiết kế hệ thống DSP hiệu suất cao trên nền FPGA trong công

nghiệp, cho phép mô phỏng và tự tạo ra code trong môi trường Matlab Simulink

Tích hợp RTL, nhúng, IP, MATLAB và các cấu hình phần cứng cho một hệ thống DSP.

Hỗ trợ các dòng FPGA: Virtex®-5 LX, LXT, SXT, FXT; Virtex-4 FX, LX, SX; Virtex-II

Pro; Virtex-II; Virtex-E; Spartan®-3A DSP; Spartan-3A, AN; Spartan-3, 3E; Spartan-II,

IIE.

Page 35: Năng lá»±c thiết bị Phòng TN Äiện Äiện tá»

9.4.4. Phần mềm lập trình ngôn ngữ phần cứng: Model: Active-HDL 8.2

Đặc điểm:

Là phần mềm hàng đầu trên thế giới chuyên dùng cho việc thiết mô phỏng kế đặc tả ngôn

ngữ phần cứng trong môi trường thiết kế FPGA và ASIC. Phần mềm hỗ trợ và tương thích

với tất cả các hãng hàng đầu trong lĩnh vực này như : Altera, Xilinx, Actel, Lattice …

Phần mềm hỗ trợ các ngôn ngữ :

- VHDL

- Verilog

- VITAL

- SDF

- SystemVerilog

- SystemC

- EDIF

9.4.5. Phần mềm thiết kế mạch điện tử đa lớp chuyên dụng: Model: AltiumDesigner

Winter 09

Đặc điểm phần mềm thiết kế điện tử bản đầy đủ:

Thiết kế mạch in (PCB)

Thiết kế FPGA, CPLD

Thiết kế toàn bộ hệ nhúng từ lập trình, mạch nguyên lý, mạch in.

Có khả năng thiết kế, lập trình và gỡ lỗi LiveDesign (online) trực tiếp trên KIT, khả

năng mô phỏng

Tương thích với nhiều loại KIT phát triển FPGA của nhiều hãng sản xuất khác nhau.

Môi trường thiết kế tích hợp, giao diện thiết kế, quản lý và chỉnh sửa thân thiện, dễ dàng

xem, biên dịch, quản lý file, quản lý phiên bản cho các tài liệu thiết kế; hỗ trợ lập các

kịch bản thiết kế tự động

Mở, xem và in các file thiết kế mạch nguyên lý và các thư viện linh kiện

Thiết kế, chỉnh sửa mạch nguyên lý, khả năng thêm vào thư viện, tự tạo netlist

Mô phỏng tín hiệu phức hợp sử dụng SPICE 3F5/XSPICE (tương thích PSpice)

Mô phỏng VHDL cho FPGA

Phân tích tín hiệu tích hợp trước layout – bao gồm cả cơ cấu phân tích tổng thể, sử dụng

mặc định cho các tham số của PCB

Mở, xem và in các file thiết kế mạch in PCB

Đặt và sửa đối tượng trên các lớp cơ khí, định nghĩa các luật thiết kế, tùy chỉnh các lớp

mạch in, chuyển từ schematic sang PCB, đặt vị trí linh kiện trên PCB

Mở và nhập các file CAM và các file phục gia công mạch in

Page 36: Năng lá»±c thiết bị Phòng TN Äiện Äiện tá»

Hỗ trợ các bo mạch con FPGA có thể tháo ra cắm vào (sử dụng nhiều chip FPGA của

các hãng khác nhau); hỗ trợ các bo mạch ngoại vi cắm thêm, tăng sự linh hoạt cho kiến

trúc hệ thống, giám sát công suất tiêu thụ cho FPGA, Nanotalk

Hỗ trợ phát triển thiết kế Logic FPGA bằng C, OpenBus, Schematic, VHDL và Verilog

kèm theo tính năng tổng hợp FPGA; hỗ trợ chuẩn giao tiếp Wishbone

Kết nối trực tiếp tới các thiết bị mềm như các dụng cụ đo ảo và các lõi vi xử lý đang

chạy bên trong FPGA

Giám sát tương tác trạng thái chân của các phần cứng hỗ trợ chuẩn JTAG

Các dụng cụ nhúng đã được tiền tổng hợp cho FPGA: các bộ phát tần số, phân tích logic,

emulator và các mô đun vào/ra và các dụng cụ khác

Thư viện các lõi vi xử lý TSK165, TSK51, TSK52, TSK80 và TSK3000 của Altium;

Xilinx® Virtex™-4 FX, Altera® Nios II, and Actel® CoreMP7.

Trình biên dịch, liên kết, mô phỏng và gỡ lỗi cho TSK165, TSK51, TSK52, TSK80,

TSK3000, Xilinx® MicroBlaze™, Altera® Nios II, ARM7™ và PowerPC™.

Mô phỏng mạch PCB 3D, đem lại hình ảnh mạch điện trung thực trong không gian 3

chiều, từng chi tiết nhỏ bên trong các lớp mạch, hỗ trợ MCAD-ECAD, liên kết trực tiếp

với mô hình STEP, kiểm tra khoảng cách cách điện, cấu hình cho cả 2D và 3D

Hỗ trợ image clipboard, đặt vị trí/sửa đối tượng trên các lớp điện, tạo chân, lấy từ thư

viện hoặc nhập từ Import Wizards

Tính năng đi dây tương tác (Các chế độ Push, Shove, Hugging, Auto Complete),

differential pairs, tự động/tương tác đặt vị trí, hoán đổi chân/linh kiện

Tự động đi dây trên tất cả các lớp mạch, tuân theo luật thiết kế, thuật toán tối ưu

Phân tích tín hiệu tích hợp sau layout, cơ cấu phân tích tổng thể hỗ trợ cho đi dây PCB

Cho phép xuất ra nhiều loại file phục vụ cho gia công mạch in, quản lý dữ liệu: Gerber,

NC Drill, ODB++ files, STEP

Chức năng nhập các file CAM và các file cơ khí, hỗ trợ chỉnh sửa panelize, NC route, DRC,

sau đó xuất ngược trở lại để sản xuất

9.5. Bộ công cụ phát triển các ứng dụng chíp lõi ARM.

Page 37: Năng lá»±c thiết bị Phòng TN Äiện Äiện tá»

Bao gồm các kít sau:

9.5..1. Bo mạch phát triển cho các bộ xử lý Intel Xcale PXA270: Model: Embest

UNetICE for ARM (EBD2)

Đặc điểm:

- Bộ xử lý lõi ARM Intel Xcale PXA270

- 64M SDRAM, Intel Strata Flash 32MB

- Cổng audio in và audio out

- Màn hình 3.5" TFT LCD, touch screen

Hỗ trợ giao tiếp JTAG, USB, CF card, SD/MMC

9.5..2. Bo mạch phát triển cho chip S3C2410 ARM920T: Model: S3CEB2410

EVB/Embest (T.Quốc)

Đặc điểm:

- Boot ROM: Intel Strata Flash : E28F128J3A 16Mbytes; ATMEL 2Mbytes NOR FLASH

AT49BV1614A; Samsung Nand Flash 32M Bytes (Smart Media Card)

- SDRAM: 64Mbytes (32Mbytes×2)

- Đồng hồ thời gian thực

Màn hình TFT/STN LCD và touch panel

9.5..3. Bo mạch phát triển xử lý Cirrus Logic EP9315: Model: NK9315A/ Embest

(T.Quốc)

Đặc điểm:

- Bộ xử lý Cirrus Logic EP9315 dựa trên vi điều khiển lõi 32-bit ARM920T chạy ở tốc độ

200 MHz

- 32M NOR Flash Memory

- 64M Nand Flash Memory

- 64M 32bit SDRAM

- Màn hình LCD và Touch-Screen

- Giao tiếp IDE, CAN, JTAG, I2S, ..

Đồng hồ thời gian thực

9.5..4. Phần mềm công cụ lập trình , gỡ rối mô phỏng: Model: Embest IDE for ARM

Đặc điểm:

- Môi trường lập trình IDE trên Windows

- Ngôn ngữ lập trình C

- GNU compilers, assembler and linker

- Thư viện GNU ansi C

- Mô phỏng tập lệnh ARM

Page 38: Năng lá»±c thiết bị Phòng TN Äiện Äiện tá»

Các ví dụ mã nguồn cho các bộ xử lý lõi ARM của Atmel/Samsung/Cirrus logic/OKI

9.5..5. Bộ nạp và gỡ rối: Model: Embest UNetICE for ARM/ Embest (T.Quốc)

Đặc điểm:

- Chuẩn JTAG

- Kết nối qua USB hoặc Ethernet

- Lập trình bằng Flash programming

- Hỗ trợ các dòng lõi ARM 7 và ARM9

Tốc độ nạp và gỡ rối từ 200-800 Kbyte/s

10. Phòng Máy tính.

Phòng máy tính được trang bị 2 máy chủ, 75 CPU và 125 màn hình. Đảm bảo đáp

ứng nhu cầu về học tập và đào tạo.

Phòng máy tính


Recommended