+ All Categories
Home > Documents > De an danh muc dau tu

De an danh muc dau tu

Date post: 21-Feb-2023
Category:
Upload: hoasen
View: 0 times
Download: 0 times
Share this document with a friend
55
Đề án QT.DMĐT Trích yếu Đề án này là quá trình tìm hiểu, nghiên cứu của nhóm chúng tôi trong học kỳ 10.2B. Đề án này được thực hiện dựa trên những thông tin tìm hiểu từ giáo trình môn Quản trị Danh mục đầu tư, internet, các tài liệu, sách báo tham khảo khác,...đồng thời áp dụng những kiến thức đã học để từ đó rút ra ý kiến của nhóm về đề tài đang thực hiện. i
Transcript

Đề án QT.DMĐT

Trích yếuĐề án này là quá trình tìm hiểu, nghiên cứu của nhóm

chúng tôi trong học kỳ 10.2B. Đề án này được thực hiện dựatrên những thông tin tìm hiểu từ giáo trình môn Quản trịDanh mục đầu tư, internet, các tài liệu, sách báo tham khảokhác,...đồng thời áp dụng những kiến thức đã học để từ đórút ra ý kiến của nhóm về đề tài đang thực hiện.

i

Đề án QT.DMĐT

Mục lụcTrang

Trích yếu........................................................i

Mục lục....................................................ii

Lời cám ơn.................................................iv

Danh mục bảng biểu và hình ảnh...................................v

Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt................................vi

Dẫn nhập.................................................vii1.............................................Phân tích vĩ mô1

2.........................Phân tích ngành và lựa chọn cổ phiếu4

2.1..........................................Ngành Ngân hàng4

2.1.1...............................Ngành Ngân hàng Việt Nam4

2.1.2.. .Tông quan ngành Ngân hàng năm 2010 và 6 tháng đầu năm 2011 52.1.3.............Lựa chọn cô phiếu ngành Ngân hàng: CTG, EIB

52.2...........................................Ngành Bảo hiểm

62.2.1................................Ngành Bảo hiểm Việt Nam

62.2.2.Tông quan ngành Bảo hiểm năm 2010 và 6 tháng đầu năm 2011

7

ii

Đề án QT.DMĐT

2.2.3...................Lựa chọn cô phiếu ngành Bảo hiểm: BVH8

2.3...........................................Ngành Phân bón8

2.3.1................................Ngành Phân bón Việt Nam8

2.3.2.Tông quan ngành Phân bón năm 2010 và 6 tháng đầu năm 20119

2.3.3...................Lựa chọn cô phiếu ngành Phân bón: DPM10

2.4.................................Ngành Công nghệ thông tin10

2.4.1......................Ngành Công nghệ thông tin Việt Nam10

2.4.2. Tông quan ngành Công nghệ thông tin năm 2010 và 6 tháng đầu năm 2011.............................................112.4.3.........Lựa chọn cô phiếu ngành Công nghệ thông tin: FPT

112.5........................................Ngành Bất động sản

122.5.1............................Ngành Bất động sản Việt Nam

122.5.2.Tông quan ngành Bất động sản năm 2010 và 6 tháng đầu năm 2011 132.5.3...........Lựa chọn cô phiếu ngành Bất động sản: HAG, VIC

14

iii

Đề án QT.DMĐT

2.6..................................Ngành Chế biến thực phẩm15

2.6.1.......................Ngành Chế biến thực phẩm Việt Nam15

2.6.2.. Tông quan ngành Chế biến thực phẩm năm 2010 và 6 tháng đầu năm 2011.............................................162.6.3.....Lựa chọn cô phiếu ngành Chế biến thực phẩm: MSN, VNM

162.7..................................Ngành Du lịch – Giải trí

182.7.1.......................Ngành Du lịch – Giải trí Việt Nam

182.7.2.. Tông quan ngành Du lịch – Giải trí năm 2010 và 6 tháng đầu năm 2011.............................................192.7.3..........Lựa chọn cô phiếu ngành Du lịch – Giải trí: VPL

193...........................................Chính sách đầu tư20

3.1........................................Chiến lược đầu tư20

3.2..........................................Mục tiêu đầu tư21

3.3........................................Định hướng đầu tư21

3.4............................................Rủi ro đầu tư21

3.4.1.......................................Rủi ro hệ thống21

iv

Đề án QT.DMĐT

3.4.2....................................Rủi ro phi hệ thống22

4.........................................Giới thiệu danh mục24

4.1...................Expexted Return, Variance, Std.Deviation24

4.2..................................Equal-Weighted Portfolio25

4.3.......................................Efficiency Frontier26

4.4........................So sánh và lựa chọn danh mục đầu tư28

5...................................................Kết luận29

Tài liệu tham khảo..........................................viii

Phụ lục....................................................ix

Nhận xét của Giảng viên.........................................x

Lời cám ơnNhóm chúng tôi kính gửi lời cám ơn chân thành đến thầy

Nguyễn Minh Triết, giảng viên hướng dẫn Đề án Danh mục đầu tư,người đã giúp chúng tôi thực hiện đề án này từ việc chọn nộidung đến những nhận xét của thầy về kết quả làm việc củanhóm.

v

Đề án QT.DMĐT

Danh mục bảng biểu và hình ảnhTrang

Bảng 1. Lợi nhuận kỳ vọng và Rủi ro của các Cổ phiếu.......................................24

Bảng 2. Ma trận tương quan của Danh mục đầu tư...........................................25

Bảng 3. Danh mục đầu tư với tỷ trọng đều...........................................................25

Bảng 4. Đường biên hiệu quả.................................................................................26

Bảng 5. Đo lường hệ số Sharp của Đường biên hiệu quả...................................27

Hình 1. Đường biên hiệu quả và Đường thị trường vốn CML............................27

Bảng 6. Danh mục đầu tư lựa chọn.......................................................................28

Hình 2. So sánh các Danh mục đầu tư..................................................................28

vi

Đề án QT.DMĐT

Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt NHNN: Ngân hàng Nhà nước.

TNCN: Thu nhập cá nhân.

NĐT: Nhà đầu tư.

CTCK: Công ty chứng khoán.

NH: Ngân hàng.

NHTM: Ngân hàng thương mại.

LNTT: Lợi nhuận trước thuế.

LNST: Lợi nhuận sau thuế.

CNTT: Công nghệ thông tin.

VLXD: Vật liệu xây dựng.

BĐS: Bất động sản.

TTTM: Trung tâm thương mại.

VP: Văn phòng.

CP: Cô phiếu.

DMĐT: Danh mục đầu tư.

vii

Đề án QT.DMĐT

Dẫn nhậpThị trường chứng khoán với những biến động khó dự đoán là

một rào cản cho các nhà đầu tư khi quyết định tham gia thịtrường. Đề án này là một ví dụ về việc lựa chọn, phân tíchvà ra quyết định đầu tư với những thông tin thực từ thịtrường. Từ đó, nhóm chúng tôi rút ra kinh nghiệm đầu tư chobản thân và nâng cao nhận thức về thị trường.

viii

Đề án QT.DMĐT

1. Phân tích vĩ mô:Hơn 8 tháng của năm 2011 đã trôi qua với nhiều biến động và

thách thức lớn cho nền kinh tế. Lạm phát trở thành tâm điểm trongnăm nay khi mà từ đầu năm, Chính phủ, Ngân Hàng Nhà Nước thể hiệnquan điểm kiềm chế lạm phát, ôn định lại vĩ mô sau một thời giandài mất phương hướng dẫn đến nhiều hậu quả nghiệm trọng.

Chỉ số CPI tháng 8 ở mức 0,93% thấp nhất từ đầu năm tới nay,cộng dồn từ đầu năm tới nay thì chỉ số này đạt 15,68%, nếu so vớicùng kì thì lạm phát đã tăng 23% và Việt Nam được đánh giá có lạmphát cao nhất thế giới trong năm 2011, dự đoán đến cuối năm lạmphát sẽ vượt 20% và có thể trên 22% do giai đoạn cuối năm thườnglạm phát sẽ tăng mạnh. Lạm phát tăng tạo ra nhiều bất ôn trongnền kinh tế, mặt bằng giá tăng ảnh hưởng tới đời sống của ngườidân, tác động mạnh tới sản xuất khi giá nguyên liệu, nhân công vàcác loại chi phí đều tăng và một điều quan trọng không kém là lãisuất tăng cao. Nếu tính đúng thì lãi suất đã vượt qua ngưỡng kỉlục đạt năm 2008 là 19.5%, trong khi mặt bằng lãi suất hiện tạiđang ở mức 17 – 18% huy động và cho vay từ 20 – 22%. Mặc dù ChínhPhủ và Ngân hàng Nhà nước đã có những tuyên bố về hạ lãi suấtnhằm hỗ trợ kinh tế, nhưng chưa có các hành động cụ thể nên sẽkhó mà kéo mặt bằng chung này xuống sớm được.

Lãi suất tăng khiến chi phí vốn của doanh nghiệp tăng càngkhiến cho Doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn trong sản xuấtkinh doanh, theo ước tính, có đến 30% trong tông số các Doanhnghiệp Việt Nam đang đứng trước nguy cơ phá sản hoặc đã phá sản,đóng cửa từ đầu năm tới nay. Những Doanh nghiệp còn trụ được tớibây giờ cũng gặp rất nhiều khó khăn vì chi phí sử dụng vốn caonhưng vẫn khó mà tiếp cận được vốn bởi Ngân hàng xiết tín dụng,hạn chế cho vay phi sản xuất nên dù có kế hoạch kinh doanh tốtnhưng cũng khó mà có vốn để thực hiện đang là tình trạng phô biếnhiện nay.Về tiêu dùng thì mặt bằng giá cao khiến cho người dânthắt chặt chi tiếu làm giảm tiêu dùng, Doanh nghiệp đã khó khăntrong sản xuất nay lại càng khó khăn hơn khi sản xuất ra thì thị

1

Đề án QT.DMĐT

trường lại dè dặt và tiêu thụ giảm đi khiến cho hoạt động sảnxuất của Doanh nghiệp càng thêm khó khăn hơn khi mà hàng tồn kholớn, chịu lãi vay cao và nếu kinh tế không sớm cải thiện thìtrong thời gian tới sẽ có nhiều DN sẽ buộc phải đóng của và phásản.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đang bị ảnh hưởngnghiêm trọng bởi chính sách thắt chặt và kiềm chế lạm phát, 8tháng đầu năm GDP tăng khoảng 6% khá thấp nhưng chỉ là con sốtượng trưng khi mà mô hình kinh tế của Việt Nam đã quá lỗi thờivà cần thay đôi để có thể phát triển bền vững hơn. Nền kinh tếchỉ dựa vào xuất khẩu thô, gia công tầm thấp và phụ thuộc lớn vàonhập khẩu sản phẩm từ nước ngoài sẽ sớm khiến Việt Nam kiệt quệkhi tài nguyên và tiềm lực bị khai thác hết. Trình độ tay nghề,kĩ năng làm việc và công nghệ của Việt Nam gần như không tăngtrong hơn 10 năm trở lại đây, nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu vẫnđến từ chính sách ngắn hạn và tầm nhìn hạn hẹp của những nhàhoạch định khiến cho việc đào tạo lao động, nâng cao mặt bằngchuyên môn và phát triển những ngành công nghiệp trình độ cao gặpnhiều khó khăn.

Các nhà hoạch định đã không xác định được chiến lược cho pháttriển, đầu tư quá nhiều lĩnh vực, ngành nghề khiến cho nguồn lựccủa xã hội bị pha loãng, những lĩnh vực thế mạnh thì không có vốnđầu tư đúng mức, những ngành nghề không dủ tiềm lực thì lại thừavốn nhưng không hiệu quả,…sự mất phương hướng này thể hiện ở việccông nghiệp chế tạo lắp ráp gần như chỉ là gia công, luyên thépthì công nghệ lạc hậu, hao phí năng lượng và hiệu quả thấp, ximăng thì công nghệ lạc hậu vài thập kỉ,… Và hiện tại, xu hướngmới của thế giới đã hình thành rõ ràng hơn là “chuỗi giá trị toàncầu” thì các nhà điều hành của Việt Nam cũng gần như mơ hồ về xuhướng và mục tiêu viển vông, quá xa vời là phát triển nền kinh tếcông nghiệp phát triển vẫn còn khiến người ta tự hỏi làm sao đểđạt được. Đó là sự lạc lối về chính sách dẫn đến những bất ôn vĩmô khó mà sửa chữa được trong ngắn hạn, nền kinh tế phụ thuộc vào

2

Đề án QT.DMĐT

xuất thô, nhập tinh sẽ còn kéo dài hàng chục năm nữa và nó khiếncho không chỉ tình hình kinh tế năm 2009, 2010, 2011 mà còn nhiềunăm sau nữa rơi vào bất ôn.

Tỉ giá năm nay ít biến động do một số chính sách có hiệu quảvà đúng của Ngân hàng nhà ước, lãi suất USD hiện ở mức thấp vàkhông hấp dẫn người dân lẫn tô chức có ngoại tệ nên việc chuyểnngoại tệ ra đồng nội tệ đã giúp cho thanh khoản ngoại tệ được cảithiện đáng kể và giúp tỉ giá ôn định từ đầu năm tới nay. Nhữngchính sách này đã góp phần làm ôn định tỉ giá, vừa giúp hạn chếtình trạng đô la hoá nền kinh tế và tiến tới việc phát triển ônđịnh thị trường ngoại tệ Việt Nam. Dự đoán từ nay tới cuối năm tỉgiá sẽ nằm trong ngưỡng từ 21.300 – 21.700 VND/USD và ít biếnđộng so với mọi năm.

Giá vàng đang có những biến động mạnh, từ đầu năm đến nay thìgiá vàng đã tăng hơn 40% từ mức dưới 30tr/lượng lên đến mức đỉnh49tr500 hồi tháng 8. Một phần từ biến động của giá thế giới khiếngiá vàng trong nước, một phần đến từ các hoạt động đầu cơ và hoạtđộng xuất khẩu thô vàng cùng yếu tố thiết yếu là tâm lý bầy đàncủa người dân Việt Nam khiến cho tình trạng loạn về vàng ngàycàng khó kiểm soát hơn. Điều này khiến cho một lượng vốn khôngnhỏ của nền kinh tế bị rút ra để đầu tư vào một kênh không tạo ragiá trị sản xuất cho nền kinh tế và tâm lý tích trữ vàng khiếncho đồng nội tệ VND kém được ưa chuộng hơn làm giảm lòng tin vàoVND.

Lĩnh vực tài chính tín dụng dù đạt lợi nhuận cao nhưng nhữngrủi ro tiềm ẩn đang ngày càng lớn, mặt bằng lãi suất cao đang gâykhó cho Ngân hàng khi huy động nhưng cũng khó khăn trong cho vaykhi doanh nghiệp không thể chịu nôi lãi suất quá cao. Bên cạnh đóthì các khoản cho vay trước đây đang khiến cho tình trạng khó thuhồi nợ, nợ xấu gia tăng do kinh tế khó khăn khiến doanh nghiệpkhó khăn dẫn đến chậm trả nợ thậm chí không có khả năng trả nợcho Ngân hàng. Tình trạng này phô biến khiến cho rủi ro của hệ

3

Đề án QT.DMĐT

thống Ngân hàng đang ngày càng lớn nếu như không sớm có nhữngchuyển biến tích cực.

Bất động sản – Xây dựng từ cuối năm ngoái đến nay gặp nhiềukhó khăn do thiếu vốn đầu tư và nhu cầu thị trường giảm mạnh, cácdự án trung cư tầm trung và bình dân đang trở thành xu hướngnhưng chịu chung tình trạng khó khăn của ngành. Do chính sáchthắt chặt tín dụng cho phi sản xuất, Bất động sản nên nhiều Doanhnghiệp không có vốn để tiếp tục thực hiện dự án, dời thời gianthực hiện các dự án,… Chứng khoán có thể nói là chịu tác độngnặng nề nhất của tình hình kinh tế khó khăn. Thanh khoản thịtrường giảm mạnh, biến động lớn và không rõ xu hướng khiến chorủi ro cao và làm nhà đầu tư chán nản với thị trường. Đợt điềuchỉnh hồi quý II khiến cho thị trường bị tác động mạnh, một phầntừ việc xiết các khoản cho vay đầu tư chứng khoán lại thì tìnhhình kinh tế kho khăn đã đẩy thị trường đi xuống trong một thờigian dài cho tới gần đây khi xuất hiện một số thông tin tích cựchơn thì thị trướng mới có những dấu hiệu khởi sắc. Tuy vậy thì xuhướng hiện tại vẫn chưa rõ ràng và lực hỗ trợ cho chứng khoáncũng chưa đủ để vực dậy thị trường vững chắc. Cả thị trường Bấtđộng sản và Chứng khoán đang kì vọng vào sự phục hồi của kinh tếgiai đoạn cuối năm sẽ tạo lực hỗ trợ cho sự hồi phục vào cuối nămnay và đầu năm sau của thị trường.

Sản xuất công nghiệp tăng gần 15% từ đầu năm đến nay góp phầnquan trọng cho sự phục hồi của kinh tế trước khó khăn. Các ngànhnghề truyền thống như may, da giày, thực phẩm vẫn đóng góp lớnvào sự tăng trưởng của công nghiệp. Tuy vậy thì giá cả nguyênliệu đầu vào đang tăng cao, chi phí nhân công tăng khiến chonhiều Doanh nghiệp đang khó khăn trong hoạt động. Tuy vậy thìngành công nghiệp đang được Chính phủ thể hiện sự hỗ trợ lớntrong chiến lược tái cấu trúc nền kinh tế và ôn định kinh tế, xãhội.

4

Đề án QT.DMĐT

Để thúc đẩy nền kinh tế phát triển nói chung và thị trườngchứng khoán nói riêng, năm 2011 Chính phủ đã đưa ra một số chínhsách: Nghị quyết số: 08/2011/QH13: Điều 1. Giảm 30% số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp năm 2011 đối với:

Doanh nghiệp nhỏ và vừa trừ số thuế tính trên thu nhập từkinh doanh xô số, bất động sản, chứng khoán, tài chính, ngânhàng, bảo hiểm,...

Miễn thuế TNCN từ ngày 01 tháng 8 năm 2011 đến hết ngày 31tháng 12 năm 2012 đối với cô tức được chia cho cá nhân  từ hoạtđộng đầu tư vào thị trường chứng khoán, góp vốn mua cô phần củadoanh nghiệp trừ cô tức của các ngân hàng cô phần, quỹ đầu tư tàichính, tô chức tín dụng.

Giảm 50% số thuế thu nhập cá nhân phải nộp từ ngày 01 tháng8 năm 2011 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2012 đối với hoạt độngchuyển nhượng chứng khoán của cá nhân.(trước kia là 1%, hiện naylà 0,5%). Thông tư 74/2011/TT-BTC: Về giao dịch ky quy chưng khoán.

Thứ nhất là về độ rủi ro. Margin là tiền cho vay dựa trên sốchứng khoán được mua ngày T nhưng T + 4 mới về, còn cầm cố là chovay dựa trên số chứng khoán sẵn có trong tài khoản ngay ngày T.Với margin, CTCK có thể cho vay ngay cả khi NĐT chỉ có tiền, vídụ NĐT có 700 triệu đồng, CTCK cho vay thêm 300 triệu là NĐT muađược 1 tỷ đồng chứng khoán. Nhưng điều này đối với ngân hàngthường là không thể (có thể ngân hàng nào đó cho cầm cố chứngkhoán chờ về tài khoản, nhưng rất ít).

Thứ hai là tính chủ động trong bán chứng khoán. Điều này thìquá rõ, bởi không ai ngoài CTCK chủ động trong việc này. Ngânhàng có muốn bán chứng khoán để thu nợ cũng chỉ có cách phát lệnhqua CTCK. Vì chủ động quá nên có thời kỳ CTCK rất lỏng trong địnhgiá rủi ro và mức cho vay, cụ thể là sẵn sàng cho vay mức 3:7

5

Đề án QT.DMĐT

(NĐT có 3, CTCK cho vay 7), trong khi ngân hàng chỉ dám cho vay7:3.2. Phân tích ngành và lựa chọn cổ phiếu:2.1. Ngành Ngân hàng:2.1.1. Ngành Ngân hàng Việt Nam: Điểm mạnh:

Hệ thống ngân hàng đa dang: Tính tới thời điểm này, Việt Namhiện có hệ thống ngân hàng khá đầy đủ với hơn 100 ngân hàng thuộc5 nhóm ngân hàng chính.

Có được sự quan tâm và hỗ trợ đặc biệt từ phía Ngân hàngTrung ương: Bởi hệ thống ngân hàng của Việt Nam còn non tre nênkhi có sự cố, Ngân Hàng Trung Ương sẽ hỗ trợ.

Chiếm thị phần lớn về hoat động tín dụng, huy động vốn vàdịch vụ: Với số lượng ngân hàng cùng các chi nhánh tương đốinhiều, rõ ràng việc tiếp cận NH trở nên dễ dàng hơn với đại đa sốngười dân. Cho nên việc huy động vốn hay cho vay cũng đến taynhiều người dân.

Hầu hết đều đang thực hiện hiện đai hóa ngân hàng: Hiện tạicác ngân hàng đã thực hiện việc liên minh the Smartlink, Internetbanking, SMS banking,… Điểm yếu:

Nội lực kem: Mặc dù vốn điều lệ của các ngân hàng đã tăngmạnh (3.000 tỷ đồng) so với trước đây nhưng còn nhỏ bé so với thếgiới và khu vực.

Dịch vụ ngheo nàn: Hệ thống dịch vụ ngân hàng trong nước cònđơn điệu, chất lượng chưa cao, chưa định hướng theo nhu cầu kháchhàng và nặng về dịch vụ ngân hàng truyền thống.

Tình hình nợ xấu vẫn có xu hướng giảm nhưng chưa chắc chắn:Hệ số an toàn vốn bình quân của các ngân hàng thương mại Việt Namthấp (dưới 5%), chưa đạt tỷ lệ theo yêu cầu của Ngân hàng Nhànước và thông lệ quốc tế (8%).

6

Đề án QT.DMĐT

Nguồn nhân lực han chế: Trình độ còn chậm tiến so với cácnước trong khu vực. Cơ hội:

Phát triên nội lực: Có điều kiện tranh thủ vốn, công nghệ vàđào tạo đội ngũ cán bộ, phát huy lợi thế so sánh của mình để theokịp yêu cầu cạnh tranh quốc tế và mở rộng thị trường ra nướcngoài. Từ đó, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ. 

Kinh nghiệm quốc tế: Hội nhập kinh tế quốc tế giúp các Ngânhàng thương mại Việt Nam học hỏi được nhiều kinh nghiệm tronghoạt động ngân hàng của các ngân hàng nước ngoài.

Động lực phát triên: Hội nhập quốc tế sẽ tạo động lực thúcđẩy cải cách ngành ngân hàng VN, thị trường tài chính sẽ pháttriển nhanh hơn.

Hợp tác quốc tế: Mở ra cơ hội trao đôi, hợp tác quốc tế giữacác Ngân hàng thương mại trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, đềra giải pháp tăng cường giám sát và phòng ngừa rủi ro, từ đó nângcao uy tín và vị thế của hệ thống NHTM mại Việt Nam trong cácgiao dịch quốc tế.

Thách thức: Môi trương pháp ly chưa hoàn thiện: Hệ thống pháp luật trong

nước, thể chế thị trường chưa đầy đủ, chưa đồng bộ và nhất quán,còn nhiều bất cập.

Rui ro đầu tư: Các ngân hàng thương mại Việt Nam đầu tư quánhiều vào doanh nghiệp nhà nước. Đây là nguy cơ tiềm tàng rất lớnđối với các Ngân hàng thương mại.

Đào tao nguồn nhân lực: Còn coi nhẹ hoạt động nghiên cứuchiến lược và khoa học ứng dụng làm cho khoảng cách tụt hậu vềcông nghệ ngân hàng càng tăng cao.

7

Đề án QT.DMĐT

Nguy cơ chảy máu chất xám: Các Ngân hàng thương mại Việt Namcần có các chính sách tiền lương và chế độ đãi ngộ hợp lý để lôikéo và giữ chân các nhân viên giỏi. 

Ràng buộc quốc tế: Chịu tác động mạnh của thị trường tàichính thế giới, nhất là về tỷ giá, lãi suất, dự trữ ngoại tệ, ...

Canh tranh quốc tế cao: Ngân hàng thương mại Việt Nam thuakém các Ngân hàng nước ngoài về nhiều mặt như công nghệ lạc hậu,chất lượng dịch vụ chưa cao…2.1.2. Tổng quan ngành Ngân hàng năm 2010 và 6 tháng đầunăm 2011:

Ngành Ngân hàng VN đã đi qua năm 2010 với các chỉ tiêu kháthận trọng. Tăng trưởng tiền tệ tín dụng năm 2010 rõ ràng nằmtrong tầm kiểm soát thận trọng của NHNN, các chỉ số tăng trưởngtín dụng, huy động và tông phương tiện thanh toán gần như sát kếhoạch đề ra, khoảng từ 20 - 25% so với năm 2009.

Rủi ro ảnh hưởng tiêu cực đến lĩnh vực ngân hàng trong ngắnhạn:

-Thông tư 13/2010/TT – NHNN (Thông tư 19 sửa đổi): Việc tăng Tỷ lệ antoàn vốn tối thiểu (CAR) của các ngân hàng từ 8% lên 9% làm hạnchế nguồn cho vay tín dụng trong ngắn hạn.

- Lãi suất vượt trần: Dù đã có lãi suất trần là 14%/năm, nhưng đa sốcác NHTM đều huy động vốn trên 14%, cá biệt lên tới 20%. Điều nàydẫn tới lãi suất cho vay lên đến 24% - 30% khiến nhiều doanhnghiệp điêu đứng về tiền trả lãi suất.

- Nợ xấu tăng: Đa số các dự án đầu tư bất động sản đều được vayvốn ngân hàng nhưng các dự án bất động sản lại bị đình trệ. Hậuquả là nợ xấu hay nợ trung và dài hạn tăng lên rất cao.

Theo số liệu của NHNN, tông phương tiện thanh toán đến ngày30/8/2011 tăng 9,16% so với cuối năm 2010, thấp hơn mức tăng19,87% và 16,41% của cùng kỳ năm 2009 và 2010. Đến cuối tháng 7nợ xấu là 3,04%/tông dư nợ cho vay so với mức 2,16% cuối năm2010.

8

Đề án QT.DMĐT

2.1.3. Lựa chọn cổ phiếu ngành Ngân hàng: CTG, EIB Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam _ Vietinbank - CTG:

Ngành nghề: Ngân hàng Vốn điều lệ: 16.858.101.340.000 VNĐ Khối lượng cổ phiếu đang lưu hành: 1.685.810.134 cô phiếu Vietinbank là ngân hàng lớn thứ hai Việt Nam xét về quy mô

tông tài sản (425 ngàn tỷ VNĐ). Hệ số an toàn vốn CAR củaVietinbank là 8.00% năm 2010, vào 30/06/2011, tỉ số này là 9.80%.6 tháng đầu năm 2011 lợi nhuận sau thuế đạt 2.919 tỷ đồng, tăng76% so với cùng kỳ năm 2010. Theo đánh giá, Vietinbank là ngânhàng thực hiện tốt nhất công tác quan hệ cô đông và công bố thôngtin. Năm 2011, Vietinbank cam kết trả cô tức 20%.

Chỉ số tài chính:

Chỉ tiêu 2008 2009 2010CAR 11.85% 8.00% 8.00%ROA 1% 1.06% 0.93%ROE 14.62% 20.80% 18.95%

→ Qua các năm, các chỉ số ROA, ROE được duy trì tốt ở mức tươngđương 1% đối với ROA và xấp xỉ hoặc trên 15% đối với ROE. Đặcbiệt tỷ số CAR luôn được giữa vững ở mức cao trên 8%. CTG là mộtcô phiếu tốt ngành Ngân hàng đáng được quan tâm. Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam _ Eximbank - EIB:

Ngành nghề: Ngân hàng Vốn điều lệ: 10.560.069.000.000 VNĐ Khối lượng cổ phiếu đang lưu hành: 1.056.006.875 cô phiếu Năm 2010, huy động tăng trưởng cao, đạt 112.375 tỷ đồng. Cho

vay tăng mạnh, tông dư nợ cho vay đạt 62.346 tỷ đồng. Hệ số CARnăm 2010 của EIB là 17.79%, cao hơn nhều so với mức quy định tốithiểu là 8%. Năm 2011, lợi nhuận trước thuế quý I tăng gấp 2 lầnso với cùng kỳ năm 2010, đạt 850 tỷ đồng, hoàn thành 28.3% kế

9

Đề án QT.DMĐT

hoạch năm. Dự kiến trong năm 2011, tăng trưởng huy động vốn tăng49%, thu nhập từ thị trường liên Ngân hàng có thể tăng lên

Chỉ số tài chính:

Chỉ tiêu 2008 2009 2010CAR 45.89% 26.87% 17.79%ROA 1.7% 2.0% 1.9%ROE 7.4% 8.7% 13.5%

→ Do đặc trưng ngành Ngân hàng có giá trị tài sản lớn nên ROA cácngân hàng thường không cao, dao động trong khoản 1 – 2%. Tỷ sốCAR của EIB có thể nói nằm trong top tốt nhất, tỷ lệ này thể hiệnđộ an toàn của ngân hàng, tuy nhiên tỷ số này quá cao cũng chỉ rasự yếu kém trong việc sử dụng vốn, thể hiện rõ ở chỉ số ROE quacác năm đều thấp.2.2. Ngành Bảo hiêm:2.2.1. Ngành Bảo hiêm Việt Nam: Điểm mạnh:

Sản phẩm đa dạng: Kết hợp giữa các yếu tố tiết kiệm - đầu tưbảo vệ như sản phẩm bảo hiểm tai nạn cá nhân cho người sử dụngthe ATM, bảo hiểm bệnh hiểm nghèo…

Vốn đầu tư cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm tăng lên vàtheo đó khả năng giữ lại phí bảo hiểm trong nước cũng được nânglên tương ứng.

Một số công ty bảo hiểm tuy mới đi vào hoạt động nhưng cũngđã đạt được tốc độ tăng trưởng cao như Bảo Minh, Prudential,PJICO… Điểm yếu:

Môi trường cạnh tranh chưa lành mạnh: Hiện tượng hàng nhái,cạnh tranh bằng cách giảm phí bảo hiểm mà không nghiên cứu thịtrường, không cải thiện chất lượng dịch vụ.

10

Đề án QT.DMĐT

Thị phần bảo hiểm chủ yếu tập trung vào một số doanh nghiệplớn, phát triển lâu dẫn đến hiện tượng độc quyền thâu tóm thịtrường.

Các sản phẩm bảo hiểm được thiết kế sẵn, khó đáp ứng linhhoạt nhu cầu của khách hàng. Chuỗi sản phẩm còn hẹp, dịch vụ kèmtheo còn ít.

Thị trường bảo hiểm còn non tre, thiếu kinh nghiệm và ít cọxát. Cơ hội:

Theo đánh giá của HHBHVN, hiện nay doanh thu phí bảo hiểmcủa thị trường mới đạt mức trên 2% GDP, tiềm năng phát triển củacác doanh nghiệp bảo hiểm vẫn còn rất lớn.

Các công ty bảo hiểm Việt Nam đang tích cực hợp tác, giúp đỡnhau cùng có lợi. Đặc biệt, sự ra đời của Hiệp hội bảo hiểm ViệtNam đại diện cho các doanh nghiệp cũng thể hiện những bước tiếntích cực của bảo hiểm Việt Nam.

Qui định của nhà nước về tái bảo hiểm bắt buộc qua VINARE đãgiúp mức phí giữ lại của toàn thị trường tăng đều qua các năm.Tông mức phí giữ lại chiếm khoảng 70% tông phí bảo hiểm gốc, giảmđược một lượng không nhỏ phí bảo hiểm chảy ra nước ngoài. Thách thức:

Luật thay đôi thường xuyên tạo ra thách thức trong chiếnlược kinh doanh dài hạn của doanh nghiệp.

Nền kinh tế liên tục biến động dẫn đến việc định phí bảohiểm khó khăn.

Tốc độ gia tăng dân số được dự báo là sẽ giảm dần, thu hẹpcầu của thị trường bảo hiểm.

Khách hàng: Nhận thức và hiểu biết về dịch vụ bảo hiểm chưacao và chưa đồng đều giữa các khu vực dân cư.2.2.2. Tổng quan ngành Bảo hiêm năm 2010 và 6 tháng đầunăm 2011:

11

Đề án QT.DMĐT

Bất chấp các biến động tài chính như tỷ giá hay lãi suất, năm2010 vẫn là 1 năm bội thu đối với ngành bảo hiểm, đặc biệt làmảng bảo hiểm phi nhân thọ: Tông doanh thu phí bảo hiểm ước cảnăm nay đạt khoảng gần 30.700 tỷ đồng. Trong đó, bảo hiểm phinhân thọ vẫn giữ tốc độ tăng lớn với gần 24%.

Tính đến cuối năm 2010, Việt Nam có 53 doanh nghiệp bảo hiểmvới gần 29 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, 12 doanh nghiệpbảo hiểm nhân thọ. Doanh thu từ hoạt động đầu tư của mảng bảohiểm ước đạt hơn 8.200 tỷ đồng, trong đó mảng phi nhân thọ thuđược 2.300 tỷ đồng, mảng nhân thọ đạt hơn 5.900 tỷ đồng, tăng hơn26% so với năm ngoái.

Trong 6 tháng đầu năm 2011, tông số tiền bồi thường và trảtiền bảo hiểm cho các đối tượng ước đạt 5.892 tỷ đồng; tông phíbảo hiểm thu xếp qua môi giới ước đạt 1.811 tỷ đồng, tăng 81,8%so với cùng kỳ năm 2010....Để tiếp tục đẩy mạnh phát triển thịtrường bảo hiểm, trong thời gian tới, ngành bảo hiểm sẽ tiếp tụcnâng cao năng lực tài chính, kinh doanh của các doanh nghiệp bảohiểm; đáp ứng yêu cầu cạnh tranh và hội nhập quốc tế. Phấn đấuđến hết năm 2011, tông doanh thu phí bảo hiểm đạt 35.290 tỷ đồng,tăng trên 19% so với năm 2010, trong đó doanh thu phí bảo hiểmphi nhân thọ khoảng 20.000 tỷ đồng, tăng khoảng 23-25%; doanh thuphí bảo hiểm nhân thọ khoảng 15.290 tỷ đồng, tăng trưởng khoảng14-15% so với năm 2010.2.2.3. Lựa chọn cổ phiếu ngành Bảo hiêm: BVH Tập đoàn Bảo Việt - BVH:

Ngành nghề: Bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ, tài chính, quảnlý quỹ,...

Vốn điều lệ: 6.804.714.340.000 VNĐ Khối lượng cổ phiếu đang lưu hành: 680.471.434 cô phiếu Năm 2010 doanh thu của Tập đoàn phục hồi gần tương đương so

với trước khủng hoảng, lợi nhuận tăng chậm lại nhưng vẫn đạt trên20%. Dự đoán tình hình kinh doanh của tập đoàn Bảo Việt sẽ tiếp

12

Đề án QT.DMĐT

tục đà hồi phục và tăng trưởng trong năm nay, quý I năm 2011 Tậpđoàn đạt LNST là hơn 271 tỷ đồng, tăng 14,4% so với năm trước.Năm 2011 dự đoán LNST của tập đoàn có thể vượt 1200 tỷ đồng tăngtrên 20% so với 2010 do tình hình phục hồi của kinh tế, lợi nhuậntừ các mảng bảo hiểm, ngân hàng và đầu tư tài chính của công tytốt.

Chỉ tiêu tài chính:

Chỉ tiêu 2008 2009 2010Tỷ số thanh toán

hiện thời 8.89 5.57 3.05

Tông nợ / Tông tàisản 75.30% 74.5% 76.20%

ROA 2.10% 2.70% 2.10%ROE 6.40% 10.60% 9.90%

→ Đặc điểm ngành Bảo hiểm buộc BVH phải vay vốn nhiều, tuy nhiêntài sản lưu động của công ty vẫn đảm bảo khả năng trả nợ của côngty. ROA và ROE duy trì ở mức thấp, tuy nhiên với thế mạnh là mộtcô phiếu Bluechip, BVH vẫn được nhiều NĐT quan tân và đánh giácao. 2.3. Ngành Phân bón:2.3.1. Ngành Phân bón Việt Nam: Điểm mạnh:

Việt Nam là nước nông nghiệp nên nhu cầu cho ngành sản xuấtphân bón trong nước lớn. Nhu cầu phân bón hàng năm khoảng 9-10triệu tấn các loại, trong khi đó sản xuất trong nước chỉ mới đápứng được 50-60%. Ngoài ra, xu hướng tăng thâm canh, nâng cao năngsuất cây trồng, đất đai ngày càng bị bạc màu thì nhu cầu sử dụngphân bón ngày càng tăng lên.

Giá cả các mặt hàng nông phẩm tăng trưởng nóng trong thờigian gần đây nên nhu cầu về phân bón cũng tăng lên.

13

Đề án QT.DMĐT

Hiện tại Bộ Công Thương đã xây dựng quy hoạch phát triển hệthống sản xuất và phân phối phân bón đến năm 2020 với những mụctiêu quan trọng, hy vọng dẹp bỏ những khó khăn, chồng chéo chodoanh nghiệp sản xuất và kinh doanh phân bón nhầm giảm thiểu cácrủi ro trong ngành. Điểm yếu:

Dầu thô và các sản phầm từ dầu là nguồn nguyên liệu chính đểsản xuất phân bón nên việc giá dầu thô biến động mạnh gần đây ảnhhưởng đến nguồn nguyên liệu đầu vào.

Do phần lớn phân bón phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu nên rủiro tỉ giá cũng là vấn đề của ngành phân bón.

Số lượng phân bón nhập khẩu từ Trung Quốc hiện chiếm tỷ lệlớn (hơn 60%), vì vậy, các chính sách của Trung Quốc sẽ tác độngđến nguồn cung phân bón. Thách thức:

Lãi suất ngân hàng cao cũng tác động đến khiến các nhà nhậpkhẩu cũng như các dự án phân bón đang được triển khai gặp khókhăn.

Các công ty trong nước chịu sự cạnh tranh gây gắt từ phânbón nhập khẩu từ Trung Quốc.

Vấn đề hàng giả, hàng kém chất lượng cũng cần được quan tâm. Các yếu tố đầu vào như giá nguyên liệu, điện, than,… đang

tăng cao hiện nay cũng ảnh hưởng đến chi phí sản xuất cũng nhưgiá vốn hàng bán. Cơ hội:

Dự báo nguồn cung phân bón sẽ tăng mạnh từ năm 2012 trở đido các nhà máy sản xuất phân bón lớn được vào hoạt động sẽ gópphần cân bằng cung – cầu, giảm lượng hàng nhập khẩu, hỗ trợ chosản xuất trong nước, góp phần bình ôn giá cả.2.3.2. Tổng quan ngành Phân bón năm 2010 và 6 tháng đầunăm 2011:

14

Đề án QT.DMĐT

Theo số liệu chính thức từ Tông cục Hải quan, nhập khẩu phânbón của Việt Nam năm 2010 đạt 3.518 nghìn tấn, kim ngạch 1.234triệu USD, giảm 22,05% về lượng và giảm 13,94% về kim ngạch sovới tông nhập khẩu cả năm 2009. Năm 2010, trước diễn biến giáphân bón trên thị trường thế giới liên tục tăng cao từ tháng 8đến hết năm, lượng nhập khẩu ở đa số các chủng loại phân bón đềugiảm do ảnh hưởng của yếu tố giá.

Trong 06 tháng đầu năm 2011, Các đơn vị thuộc ngành phân bónđã sản xuất và cung ứng cho thị trường 2 triệu tấn phân bón cácloại. Một số sản phẩm tăng cao so với cùng kỳ: Phân đạm ure tăng17,8%, phân NPK tăng 31,2%, phân DAP tăng 76,7%, supe lân tăng10%, lân nung chảy tăng 24%

Từ đầu năm 2011 đến nay, giá phân bón trong nước đang nhíchlên từng ngày. Chỉ trong tháng 4/2011, giá ure cả nước tăng thêmtrung bình khoảng 700 đồng/kg. Theo đó tại Tp.HCM giá ure đang ởmức 9,500 đồng/kg, tại Đà Nẵng là 9,000 đồng/kg và Cần Thơ là9,200 đồng/kg. Tại Hà Nội, mức tăng nhẹ hơn với 200 đồng/kg, đạt9,200 đồng/kg. Từ thực tế sản xuất, nhập khẩu và kinh doanh phânbón thời gian qua đã cho chúng ta thấy không chỉ Việt Nam, mà nhucầu sử dụng phân bón trên thế giới sẽ tăng nhiều trong năm 2011.2.3.3. Lựa chọn cổ phiếu ngành Phân bón: DPM Tổng Công ty Cổ phần Phân bón và Hóa chất Dầu khí - DPM:

Ngành nghề: Sản xuất phân bón, hóa chất, khí công nghiệp,... Vốn điều lệ: 3.800.000.000.000 VNĐ Khối lượng cổ phiếu đang lưu hành: 377.644.200 cô phiếu DPM có vị thế chi phối thị trường phân bón trong nước khi

DPM chiếm khoảng 50% nhu cầu phân đạm u-rê trong nước. Lợi nhuậnsau thuế năm 2010 đạt 1.703,2 tỷ đồng. Năm 2011, giá phân bón đãtăng mạnh từ đầu năm giúp DPM khấu hao gần hết máy móc thiết bị.Về kết quả kinh doanh, LNST lũy kế 6 tháng đầu năm 2011 đạt1.444,9 tỷ đồng, vượt trội so với cùng kỳ. Dự kiến cả năm 2011,doanh thu và LNST lần lượt là 9.721,3 tỷ và 3.020,7 tỷ đồng.

15

Đề án QT.DMĐT

Chỉ số tài chính:

Chỉ tiêu 2008 2009 2010Tỷ số thanh toán

hiện thời 6.14 6.84 5.22

Vòng quay hàng tồnkho 6.12 5.53 6.83

Tông nợ / Tông tàisản 9.29% 13.25% 16.02%

ROA 26.68% 21.28% 23.01%ROE 29.55% 24.62% 27.56%

→ Qua khả năng thanh toán của DPM, có thể thấy tình hình tàichính của công ty là lành mạnh và an toàn. Đây là lợi thế để huyđộng vốn để tài trợ cho các dự án trong tương lai. Vòng quay hàngtồn kho chưa cao, tuy nhiên việc duy trì lượng hàng tồn kho tốtvới lượng dự trữ tối thiểu là 70,000 tấn Ure sẽ đảm bảo cho việcsản xuất ôn định và liên tục. Trong cơ cấu vốn, nợ chỉ chiếmkhoảng 1/6 nên cơ cấu vốn của công ty là rất an toàn. Chỉ số ROA,ROE nhìn chung rất tốt so với các công ty cùng ngành, với lãisuất cho vay hiện tại khoảng 14% thì chỉ số ROA, ROE của công tylà rất tốt và luôn tăng trưởng trên 21% từ 2008 đến 2010.

2.4. Ngành Công nghệ thông tin:2.4.1. Ngành Công nghệ thông tin Việt Nam: Điểm mạnh:

Ngành công nghiệp công nghệ thông tin - truyền thông ở ViệtNam tuy quy mô chưa lớn, nhưng luôn là ngành có tốc độ tăngtrưởng cao nhất.

Trong quá trình hiện đại hóa đát nước, ngành công nghệ thôngtin trở nên hết sức cần thiết, vì thế nhà nước đã đưa ra nhiềuchính sách cởi mở kích thích ngành CNTT phát triển.

16

Đề án QT.DMĐT

Nguồn nhân lực tre Việt Nam ngày càng nắm bắt công nghệ mộtcách nhanh chóng, cùng với đào tạo đúng cách sẽ tạo nên một lựclượng nhân lực mạnh góp phần phát triển ngành. Điểm yếu:

Doanh nghiệp trong ngành của VN cũng có những sai lầm lớn,thiếu sức cạnh tranh, thiếu tính đột phá, không đầu tư cho sựphát triển mà chỉ nhắm vào cái lợi trước mắt nên dẫn đến việc điđến kho khăn và phá sản hàng loạt để rồi nhường thị trường chocác cty nước ngoài.

Chuyển giao công nghệ, học hỏi kinh nghiệm, quy trình sảnxuất là những thứ xa vời mà các doanh nghiệp trong nước khó màtiếp cận được chưa nói tới làm chủ và phát triển. Cơ hội:

Trong thời đại hội nhập phát triển ngày nay thì việc tiếpcân và nắm bắt công nghệ sẽ tạo ra những lợi thế tiềm năng chomột quốc gia.

Ngành công nghiệp giải trí số của VN là điểm nôi bật cho sựphát triển CNTT, sau giai đoạn bùng nô hạ tầng mạng quốc gia tạođiều kiện quan trọng cho sự phát triển của nội dung số thì hiệnnay các sản phẩm giải trí như game, nhạc, mạng xã hội,…

Tiềm năng tăng trưởng là rất lớn khi ma xu hướng lựa chọnđối tác VN đang được nhiều thị trường lớn như Nhật, Mỹ, Châu Âuquan tâm trong hiện tại và tương lai do lợi thế cạnh tranh VNtrong lĩnh vực này đang tăng đáng kể. Thách thức:

Thương mại điện tử còn nhiều khó khăn trong việc phát triển. Về giáo dục, sẽ khó mà trở thành một nước mạnh về công nghệ

nếu như chiến lược giáo dục và phát triển giáo dục như hiện tại.2.4.2. Tổng quan ngành Công nghệ thông tin năm 2010 và 6tháng đầu năm 2011:

17

Đề án QT.DMĐT

Công nghiệp gia công phần mềm, phát triển ứng dụng, thiết kếsản phẩm công nghệ đang ở những bước đầu của sự chuyên nghiệp vàphát triển, đạt doanh số 1 tỷ USD từ gia công vào năm 2010 vàtiềm năng tăng trưởng là rất lớn trong tương lai.

Năm 2011, hội nghị lãnh đạo CNTT-TT Việt Nam đánh dấu mộtbước tiến mới của ngành CNTT-TT Việt Nam. Từ nay, Việt Nam đã cómột diễn đàn mang tầm vóc quốc gia và quốc tế để trao đôi về tầmnhìn, chiến lược cũng như các xu thế phát triển trong nước và thếgiới, tạo tiền đề cho sự thành công của quốc gia nói chung vàdoanh nghiệp nói riêng.2.4.3. Lựa chọn cổ phiếu ngành Công nghệ thông tin: FPT Công ty Cổ phần FPT – FPT:

Ngành nghề: Tích hợp hệ thống Sản xuất phần mềm, phân phối cácsản phẩm CNTT Cung cấp các giải pháp, các dịch vụviễn thông và Internet, đào tạo lập trình viên quốctế và chuyên gia mỹ thuật đa phương tiện Dịch vụERP,...

Vốn điều lệ: 1.934.805.170.000 VNĐ Khối lượng cổ phiếu đang lưu hành: 193.493.529 cô phiếu FPT là tập đoàn kinh doanh đa ngành nghề trong đó tập trung

vào ngành CNTT và viễn thông, thị phần cung cấp dịch vụ Internetlà hơn 8%; 13,42% thị trường cáp quang tốc độ cao; thị phần giacông phần mềm chiếm hơn 5%. Năm 2010 là một năm kinh doanh khátốt đối với FPT khi doanh thu đạt 20.516 tỷ, LNTT đạt 2.022 tỷ vàcó mức EPS bình quân là 6.598đ/cp. Trong năm 2011, FPT tiến hàngsáp nhập 3 công ty con, việc sáp nhập này sẽ làm tăng vốn điều lệcủa FPT thêm 10.2% lên 213 triệu cô phiếu lưu hành. Ngoài ra, FPTcũng có kế hoạch sáp nhập 2 công ty con là FPT Telecom (sở hữu43.1%) và FPT Online (sở hữu 51.2%). Bên cạnh đó, FPT đặt kếhoạch LNTT là 2.422 tỷ và EPS là 9.469đ/cp năm 2011.

Chỉ số tài chính:

Chỉ tiêu 2008 2009 2010

18

Đề án QT.DMĐT

Tỷ số thanh toánhiện thời 1.45 1.61 1.19

Vòng quay hàng tồnkho 12.35 13.89 10.69

Tông nợ / Tông tàisản 52.61% 64.24% 49.32%

ROA 14.57% 12.87% 10.42%ROE 37.90% 38.52% 31.70%

→ Trong thời gian qua, kết cấu nợ của FPT chiếm tỉ lệ khá cao, đaphần là nợ ngắn hạn, đây là gánh nặng cho DN. Bên cạnh, nhìn trênbảng cân đối kế toán ta thấy khoản mục hàng tồn kho lên đến gần2500 tỷ, quá lớn trong khi lĩnh vực kinh doanh của FPT là côngnghệ, một lĩnh vực thay đôi nhanh và các sản phẩm liên tục cảitiến, liên tục đôi mới thì lượng hàng tồn kho này sẽ dễ dàng bịlỗi thời và khó tiêu thụ khi mà thị hiếu và đặc điểm của thịtrường VN đã thay đôi khá nhiều. Tuy vậy, các chỉ tiêu doanh lợilại là điểm mạnh của FPT khi mà các mức sinh lời trên VCSH luônđạt ở mức khá cao trên 28% trong các năm gần đây và EPS ở mức cao6,535 vào năm 2010.2.5. Ngành Bất động sản:2.5.1. Ngành Bất động sản Việt Nam: Điểm mạnh:

Lĩnh vực xây dựng – Bất động sản thấp dẫn nhà đầu tư nướcngoài: Bất động sản là 1 trong 3 ngành thu hút FDI lớn nhất.

Nguồn lao động dồi dào và giá nhân công rẻ: Hiện dân số ViệtNam là khoảng trên 85 triệu dân, trong đó trên 60% thuộc độ tuôilao động.

Thị trương Bất động sản có nhiều tiềm năng:-Phân khúc nhà ở “bình dân” được đánh giá có tiềm năng nhất: Đó là bởi nhu

cầu nhà ở trong người dân rất lớn, trong khi thu nhập ở mức trungbình.

19

Đề án QT.DMĐT

-Nhu cầu mặt bằng bán lẻ, trung tâm thương mại tiếp tục tăng: Thói quen muasắm cùng với lộ trình mở cửa cho các tập đoàn bán le quốc tế sẽlà yếu tố khiến nhu cầu mặt bằng bán le tăng mạnh.

- Tiềm năng phân khúc Bất động sản nghỉ dưỡng: Việt Nam có lợi thế sởhữu đường bờ biển dài và đẹp tạo nên ưu thế cạnh tranh trong phânkhúc BĐS nghĩ dưỡng. Điểm yếu:

Tiềm lực vốn cua các doanh nghiệp trong ngành còn khiêm tốn:Ước tính, số vốn đầu tư vào Bất động sản của Việt Nam có tới 60%là vốn vay Ngân hàng.

Nguyên liệu cho sản xuất - Vật liệu xây dựng phụ thuộc nhiềuvào nhập khẩu: Vì thế rủi ro biến động tỷ giá, biến động giá VLXDlà rất lớn.

Chất lượng lao động thấp: Mặc dù có nguồn nhân lực dồi dào,song đa phần là lao động chất lượng thấp.

Hiệu quả đầu tư thấp: Với những điều kiện kinh tế, nguồnnhân lực chưa được hoàn thiện dẫn đến đầu tư không hiệu quả.

Thị trương Bất động sản Việt Nam tiềm ẩn rui ro biến độnggiá lớn: Nguyên nhân từ thay đôi chính sách, quy hoạch, mất cânđối cung cầu… Cơ hội:

Môi trương kinh doanh thuận lợi: Việt Nam có lợi thế tìnhhình chính trị ôn định, kinh tế đang phát triển tạo tiền đề thuậnlợi cho các hoạt động kinh doanh Bất động sản.

Tốc độ đô thị hóa nhanh: Theo đánh giá của chuyên gia, ViệtNam đang có tốc độ đô thị hóa nhanh nhất trong khu vực Đông NamÁ.

Thu hút vốn từ các thị trương khác: Khi đầu tư Bất động sảntrở nên khá hấp dẫn và có khả năng sẽ thu hút một lượng vốn lớntừ các kênh đầu tư khác. Thách thức:

20

Đề án QT.DMĐT

Rui ro chính sách: Hoạt động đầu tư Bất động sản ở Việt Namphụ thuộc nhiều vào kênh tín dụng Ngân hàng, tuy nhiên các thôngtư, chính sách của nhà nước thường làm cho các nguồn vốn này bịthu hẹp và có nguy cơ giảm mạnh trong thời gian tới.2.5.2. Tổng quan ngành Bất động sản năm 2010 và 6 thángđầu năm 2011:

Rủi ro chính sách ảnh hưởng tiêu cực đến lĩnh vực Bất độngsản trong ngắn hạn:

-Nghị định 71 / Thông tư 16: Có hiệu lực từ 08/08/2010 quy định cụthể vốn góp không được vượt quá 20% tông vốn đầu tư của một dự ánnhà ở và số lượng căn hộ bán trước không được vượt quá 20% trêntông số sản phẩm nhà ở. Chính sách này đã gây ra nhiều khó khăncho thị trường Bất động sản trong ngắn hạn.

-Thông tư 13/2010/TT – NHNN (Thông tư 19 sửa đổi): Có hiệu lực từ ngày01/10/2010 quy định việc nâng hệ số rủi ro của các khoản vay Bấtđộng sản lên tới 250% (trước đây là 100%). điều này đã làm hạnchế nguồn cung tín dụng cho thị trường BĐS trong ngắn hạn.

6 tháng đầu năm, các doanh nghiệp BĐS rơi vào tình trạng khókhăn do chính sách thắt chặt tiền tệ đã khiến thị trường bất độngsản đóng băng. Không chỉ khó khăn trong lĩnh vực tiếp cận nguồnvốn mà các doanh nghiệp BĐS đang gặp bế tắc trong vấn đề tìm đầura cho sản phẩm. Ngoài ra, các doanh nghiệp hiện đang chịu tácđộng kép bởi những ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu cònchưa chấm dứt thì trong nước lại phải đối mặt với lạm phát tăngcao, chi phí xây dựng biến động, việc huy động vốn vào sản xuấtkinh doanh gặp nhiều khó khăn.2.5.3. Lựa chọn cổ phiếu ngành Bất động sản: HAG, VIC Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai – HAG:

Ngành nghề: Xây dựng và kinh doanh căn hộ cao cấp và văn phòngcho thuê; Đầu tư xây dựng và khai thác thủy điện;Khai thác và chế biến khoáng sản; Sản xuất và phânphối đồ gỗ, đá Granite,...

21

Đề án QT.DMĐT

Vốn điều lệ: 4.672.805.900.000 VNĐ Khối lượng cổ phiếu đang lưu hành: 467.280.590 cô phiếu Năm 2010, HAG đạt 4.524 tỷ doanh thu tăng 4% và 2.222 tỷ lợi

nhuận sau thuế tăng 73% so với năm 2009. Doanh thu đến chủ yếu từBĐS chiếm 63% tông doanh thu và lợi nhuận từ bất động sản chiếm61% tông lợi nhuận. Năm 2011, trong quý I, sản xuất kinh doanhcủa HAG có kết quả khả quan; HAG đã huy động vốn dài hạn kháthành công trong quý II/2011 giúp cơ cấu lại nợ vay, giảm chi phínợ vay, duy trì tiền mặt cao để chủ động triển khai các dự án.

Chỉ số tài chính:

Chỉ tiêu 2008 2009 2010Tỷ số thanh toán

hiện thời 1.8 1.7 2.2

Vòng quay hàng tồnkho 594 315 426

Tông nợ / Tông tàisản 53% 58% 475

ROA 9% 11% 12%ROE 20% 27% 24%

→ Năm 2010, các chỉ số tài chính của HAG khá tốt, HAG có khả năngthanh toán cao; hàng hóa, sản phẩm, công trình được khách hàngtiêu thụ tốt, tỷ lệ nợ nằm trong giới hạn phù hợp, ROA và ROE khácao. Tóm lại, HAG có một nền tản tài chính vững mạnh, hoạt độngkinh doanh của công ty đang diễn ra sôi nôi với nhiều dự án đangđược thực hiện. HAG là một cô phiếu khá hấp dẫn để đầu tư và thuhút được sự quan tâm của đông đảo nhà đầu tư trong và ngoài nước. Công ty Cổ phần Vincom – VIC:

Ngành nghề: Kinh doanh Bất động sản; Dịch vụ cho thuê vănphòng, nhà ở, thiết bị công trình; Dịch vụ vuichơi, giải trí; Đại lý mua, bán, ký gửi hàng hóa;Tô chức giới thiệu và xúc tiến thương mại;...

22

Đề án QT.DMĐT

Vốn điều lệ: 3.911.498.930.000 VNĐ Khối lượng cổ phiếu đang lưu hành: 391.149.893 cô phiếu Năm 2010, doanh thu của VIC đạt 3.872 tỷ đồng và lợi nhuận

sau thuế đạt 2.432 tỷ đồng, EPS 2010 đạt 6.837 đồng/cp. Doanh thuvà lợi nhuận tăng trưởng lần lượt 96.14% và 120.1%: Lợi nhuận năm2010 đến từ việc chuyển nhượng toàn bộ dự án Vincom FinancialTower (Q1-tp Hồ Chí Minh); doanh thu từ việc bán phần diện tíchcăn hộ tại Vincom Center tp Hồ Chí Minh; hoạt động cho thuê TTTMvà VP cho thuê của các tòa nhà Vincom City Tower, Vincom ParkPlace, Vincom Center,...

Chỉ số tài chính:

Chỉ tiêu 2008 2009 2010Tỷ số thanh toán

hiện thời 2.18 5.13 2.54

Vòng quay hàng tồnkho 2.41 37.31 0.41

Tông nợ / Tông tàisản 73.06% 74.60% 63.46%

ROA 2.71% 8.84% 11.40%ROE 7.47% 50.42% 51.78%

→ Năm 2010, các chỉ số tài chính của VIC khá tốt, VIC có khả năngthanh toán cao; hàng hóa, tỷ lệ nợ khá cao vì đặc điểm ngành, ROAvà ROE cao. VIC là một cô phiếu thu hút được sự quan tâm cao củanhà đầu tư, đặc biệt ROE công ty năm 2009, 2010 rất cao càng làmtăng sự hấp dẫn của cô phiếu. Trên thị trường, VIC là một côphiếu giá cao (thường >100.000 đồng/cô phiếu) nhưng lại được chúý và giao dịch khá nhiều với giá trị và khối lượng giao dịch lớn.2.6. Ngành Chế biến thực phẩm:2.6.1. Ngành Chế biến thực phẩm Việt Nam: Điểm mạnh:

23

Đề án QT.DMĐT

Ngành chế biến thực phẩm chiếm một tỷ lệ đáng kể sản lượngđầu ra ngành công nghiệp nói chung và tông sản phẩm quốc nội(GDP), đồng thời cũng là khu vực thu hút rất nhiều vốn đầu tưnước ngoài trong những năm gần đây, như Unilever, Nestlé và SanMiguel.

Người tiêu dùng Việt Nam, nhất là giới tre ngày càng quantâm nhiều hơn đến các sản phẩm có thương hiệu. Hiện nay, các sảnphẩm nôi tiếng của phương Tây, với sự đầu tư mạnh mẽ vào cácchương trình tiếp thị và khuyến mại, đang rất được ưa chuộng tạithị trường Việt Nam.

Các sản phẩm nông nghiệp trong nước đa dạng và phong phútạo sự ôn định về nguồn cung ứng nguyên liệu và giá cả cho cácnhà sản xuất trong nước - một thế mạnh quan trọng trong giai đoạnbất ôn toàn cầu hiện nay. Điểm yếu:

Có sự chênh lệch lớn về thu nhập giữa các khu vực thành thịvà nông thôn, tạo ra sự khác biệt về tiêu dùng theo thu nhập.

Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm nhìn chung vẫn còn rấtmanh mún, ngoại trừ một số lĩnh vực chủ chốt chẳng hạn như bơ sữavà bánh kẹo.

Xét trong dài hạn, ngành nông nghiệp của Việt Nam bị cho làquá chậm chạp trong việc áp dụng những công nghệ mới để cạnhtranh với các nước khác trên thế giới, mặc dù Chính phủ đang nỗlực hiện thực hóa điều này. Cơ hội:

Gia nhập WTO vào tháng 1/2007 sẽ tiếp tục đem lại lợi nhuậncho các nhà xuất khẩu Việt Nam; do dần dần loại bỏ được các ràocản thị trường và hạn chế thương mại được thiết lập nhằm tăngtính cạnh tranh.

Mức thu nhập gia tăng và lối sống thay đôi, nhất là ở khuvực đô thị, kéo theo nhu cầu tiêu dùng về các loại đồ ăn nhẹ, cácmặt hàng thực phẩm đắt tiền và tiện lợi tăng cao.

24

Đề án QT.DMĐT

Thị trường trong nước rộng lớn, cơ hội xuất khẩu tăng, chiphí lao động thấp cùng với sự thành công trong tư nhân hóa cáccông ty thực phẩm đem đến nhiều cơ hội đầu tư hơn tại Việt Nam. Thách thức:

Việc Việt Nam là thành viên của WTO có thể sẽ khiến các côngty nhỏ không đủ khả năng tồn tại trên thương trường ngày càngcạnh tranh khốc liệt.

Đồng Việt Nam mất giá có thể càng làm tăng áp lực lạm phát.Tuy nhiên,  lạm phát giá tiêu dùng tăng mạnh trong 6 tháng đầunăm 2010 và BMI dự báo có thể sẽ trở lại mức hai con số vào giữanăm.

Việc tăng chi phí hàng hoá nông nghiệp có thể sẽ là một rủiro về lợi nhuận đối với các nhà sản xuất chế biến thực phẩm; bảnthân những người nông dân cũng cho rằng việc tăng phí này là mốiđe doạ - khiến giá cả các mặt hàng còn tang cao hơn.2.6.2. Tổng quan ngành Chế biến thực phẩm năm 2010 và 6tháng đầu năm 2011:

Tình hình lạm phát tăng mạnh trong năm 2010 những tháng đầunăm 2011 đã có ảnh hưởng đến hầu hết người tiêu dùng ở Việt Nam.

Năm 2010, các công ty sữa đồng loạt tăng giá bán với lý dogiá sữa thế giới và tỷ giá tăng. Mức tăng trưởng doanh thu 20% làkhả quan đối với các công ty có thương hiệu lớn và uy tín về chấtlượng sản phẩm.

Năm 2011, Người tiêu dùng còn có xu hướng cắt giảm việc muasắm ở các kênh hiện đại (giảm 23%) (Siêu thị, đại siệu thị, cửahàng tiện lợi…) và chuyển sang chợ - là kênh bán hàng có giá thấphơn (tăng 19%). Theo dự đoán, người tiêu dùng giảm chi tiêu chonhững mặt hàng các sản phẩm: bánh kẹo, sản phẩm từ sữa …. Có tới46% người tiêu dùng sẽ chi tiêu ít hơn cho sản phẩm bánh kẹo, 31%người sẽ giảm việc chi dùng cho các sản phẩm từ sữa.

25

Đề án QT.DMĐT

2.6.3. Lựa chọn cổ phiếu ngành Chế biến thực phẩm: MSN,VNM Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan - MSN

Ngành nghề: Đầu tư trong các lĩnh vực được hưởng lợi ích từngành tiêu dùng và phân phối nội địa; sản xuất nướcchấm, gia vị, mì ăn liền, hạt nêm và các loại thựcphẩm đóng gói khác;...

Vốn điều lệ: 5.242.722.690.000 VNĐ Khối lượng cổ phiếu đang lưu hành: 515.272.269 cô phiếu Năm 2010, là một năm kinh doanh thành công của Công ty với

doanh thu đạt 5.690 tỷ, đạt 140% so với năm 2009, và lợi nhuậnsau thuế của Công ty đạt 1.253 tỷ, đạt 187% so với năm 2009. Năm2011, MSN đặt ra kế hoạch chiếm lĩnh vị trí số 1 trong ngành mìgói tại Việt Nam, khai thác các cơ hội kinh doanh trong thịtrường gia vị, phát triển các ngành hàng mới ngoài thực phẩm,liên tục đôi mới công nghệ trong quy trình sản xuất,...

Chỉ số tài chính:

Chỉ tiêu 2008 2009 2010Tỷ số thanh toán

hiện thời 6.05 2.02 1.43

Vòng quay hàng tồnkho 10.92 19.84 13.04

Tông nợ / Tông tàisản 44.60% 27.70% 29%

ROA 13.40% 10.40% 10.80%ROE 44.60% 15.40% 21.50%

→ Năm 2010, các chỉ số tài chính của MSN khá tốt, doanh thu thuầntăng 41.10% so với năm 2009. Tông tài sản của công ty tăng lên201% so với năm 2009. Với đội ngũ quản lý chuyên nghiệp và lượngtiền mặt dồi dào, công ty MSN liên tục gia tăng giá trị công tythông qua các thương vụ M&A tiềm năng. Tóm lại, cô phiếu MSN là

26

Đề án QT.DMĐT

một cô phiếu nắm giữ dài hạn tốt, giá trị của Công ty được khẳngđịnh thông qua những tập đoàn đầu tư danh tiếng thế giới như IFC,Goldman Sachs, KKR… Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - VNM

Ngành nghề: Sản xuất và kinh doanh bánh, sữa đậu nành, nướcgiải khát, sữa hộp, và các sản phẩm từ sữa khác;cho thuê bất động sản, kho, bến bãi;...

Vốn điều lệ: 3.530.721.200.000 VNĐ Khối lượng cổ phiếu đang lưu hành: 352.006.100 cô phiếu Với hệ thống phân phối mạnh, bền vững và rộng khắp cả nước

với khoảng 140.000 điểm bán le trên toàn quốc, hàng năm thịtrường nội địa đóng góp khoảng 90% tông doanh thu của Vinamilk.Thị trường xuất khẩu đóng góp 10% doanh số và chủ yếu là các nướcthuộc khu vực Trung Đông, Campuchia, Lào, Philippines... Năm2010, doanh thu thuần đạt 15.845 tỷ, LNST đạt 3.602,4 tỷ đồng,EPS là 10.205 đồng/CP. Theo dự báo, năm 2011, lợi nhuận của VNMvẫn tiếp tục tăng 15.9% đạt 3.828,2 tỷ đồng, tương đương EPS10.844 đồng/CP.

Chỉ số tài chính:

Chỉ tiêu 2008 2009 2010Tỷ số thanh toán

hiện thời 3.4 3.3 2.2

Vòng quay hàng tồnkho 4.69 8.32 6.97

Tông nợ / Tông tàisản 19% 21% 26%

ROA 21.3% 28.2% 33.5%

27

Đề án QT.DMĐT

ROE 26.3% 35.8% 45.3%

→ Xu hướng sử dụng nợ của VNM tăng dần qua các năm cho thấy côngty tiếp tục đầu tư mở rộng quy mô sản xuất trong kinh doanh.Trong khi đó, chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán của VNM cóchiều hướng giảm dần cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của DN chưathật hiệu. Chỉ số ROE của VNM tăng dần qua các năm minh chứng VNMhoạt động có hiệu quả và phát triển vượt bậc. Cô phiếu VNM là mộttrong những lựa chọn an toàn cho đầu tư dài hạn có khả năng tăngtrưởng bền vững và mạnh mẽ trong dài hạn.2.7. Ngành Du lịch – Giải trí:2.7.1. Ngành Du lịch – Giải trí Việt Nam: Điểm mạnh:

Tình hình an ninh chính trị ôn định. Vị trí địa lý nằm ở trung tâm Đông Nam Á. Đa dạng về sản phẩm du lịch: Du lịch sinh thái, cảm giác

mạnh, đa dạng lễ hội, ẩm thực,... Nguồn nhân lực tre dồi dào. Giá thành hợp lý.

Điểm yếu: Cơ sơ hạ tầng còn yếu kém. Hoạt động Marketing, quảng cáo và xúc tiến du lịch thiếu

tính chuyên nghiệp và đầu tư chưa cao. Chưa khai thác đúng mức sự đa dạng của sản phẩm dịch vụ du

lịch. Năng lực cạnh tranh kém, quản lý thông tin môi trường chưa

cao, mạng lưới thông tin ngành yếu. Thiếu nguồn nhân lực chuyên môn.

Cơ hội: Nền kinh tế quốc gia hội nhập toàn cầu. Nhu cầu du lịch giải trí sinh thái ngày càng cao.

28

Đề án QT.DMĐT

Tình hình an ninh xã hội của các nước có hoạt động du lịchmạnh trong khu vực diễn biến phức tạp và bất ôn.

Việt Nam được các tô chức về du lịch có uy tín đánh giá làmột trong những điểm đến lý tưởng nhất. Thách thức:

Khủng hoảng suy thoái kinh tế toàn cầu. Lượng khách quốc tế đã đến Việt Nam quay lại không nhiều. Ô nhiễm môi trường ngày càng cao, các loại dịch bệnh diễn

biến bất thường. Thiếu sự quan tâm đúng mức của các cơ quan có liên quan đến

ngành: Thủ tục rườm rà, công tác thị thực nhập cảnh chậm, Luật Dulịch còn nhiều bất cập...).

Xu hướng tiết kiệm chi tiêu của xã hội cao. Hiện tượng chảy máu chất xám.

2.7.2. Tổng quan ngành Du lịch – Giải trí năm 2010 và 6tháng đầu năm 2011:

Có thể khẳng định rằng năm 2010 là một năm thành công của dulịch Việt Nam. Với việc đón khách quốc tế thứ 5 triệu, tông doanhthu du lịch năm 2010 của toàn ngành ước đạt gần 96 ngàn tỷ đồng,du lịch Việt Nam đã tạo dựng được thương hiệu trên thị trườngquốc tế.

Hoạt động quảng bá xúc tiến du lịch đã góp phần tích cực vàonỗ lực đưa hình ảnh đất nước Việt Nam thân thiện, an toàn và mếnkhách đến với bạn bè quốc tế. Năm 2010 cũng là năm Việt Nam tôchức thành công Đại lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long – Hà Nội vớinhiều hoạt động văn hoá đã thật sự thu hút được sự quan tâm củabạn bè quốc tế.

Năm 2011 ngành du lịch đặt mục tiêu đón 5,3 triệu khách quốctế. Bước sang năm 2011, mục tiêu cơ bản được ngành đề ra là đónkhoảng 5,3 triệu lượt khách du lịch quốc tế và phục vụ từ 30-31

29

Đề án QT.DMĐT

triệu lượt khách du lịch nội địa, doanh thu từ du lịch đạt 110nghìn tỷ đồng, chiếm 4,5% trong GDP.2.7.3. Lựa chọn cổ phiếu ngành Du lịch – Giải trí: VPL Công ty Cổ phần VINPEARL – VPL:

Ngành nghề: Kinh doanh khách sạn, nhà hàng; hoạt động câu lạcbộ thể thao: sân golf, bi da, bơi lội...; dịch vụtô chức hội chợ, triển lãm thương mại;...

Vốn điều lệ: 2.054.984.890.000 VNĐ Khối lượng cổ phiếu đang lưu hành: 205.498.489 cô phiếu Kết quả kinh doanh năm 2010 là 1.127 tỷ đồng doanh thu thuần

và LNST hợp nhất đạt 119,5 tỷ đồng. Với kết quả đạt được, năm2011 Công ty đặt mục tiêu 1.950 tỷ đồng doanh thu, tăng 73% sovới 2010 và 545,55 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế hợp nhất tăng 356%tương đương mức tăng 426 tỷ đồng. Đầu năm 2011 vừa qua, VPL đãthực hiện phát hành cô phiếu để hoán đôi các cô phiếu của 3 Côngty liên kết là Vinpearl Đà Nẵng, Vinpearl Hội An và Vincharm; quađó vốn điều lệ của VPL tăng từ 1.800 tỷ lên 2.055 tỷ đồng.

Chỉ số tài chính:

Chỉ tiêu 2008 2009 2010Tỷ số thanh toán

hiện thời 2.22 1.99 1.33

Vòng quay hàng tồnkho 40.58 40.99 28.68

Tông nợ / Tông tàisản 62.33% 79.36% 67.92%

ROA 1.69% 1.65% 3.07%ROE 3.97% 7.57% 7.29%

30

Đề án QT.DMĐT

→ Qua các năm, chỉ số tài chính của VPL không mấy khả quan. Ngoàitỷ số thanh toán hiện thời khá tốt, các chỉ số còn lại chưa mạnh.Tuy nhiên, với rất nhiều dự án trong năm 2011, như dự ánVinpearl Nha Trang Luxury Resort, sân golf Vinpearl Nha Trang,dự án Khu khách sạn và biệt thự Vinpearl Đà Nẵng, hứa hẹn một nămthành công của VPL, tạo cho NĐT sự phấn khởi và niềm tin tốt khiđầu tư vào VPL.

3. Chính sách đầu tư:3.1. Chiến lược đầu tư:

Thị trường chứng khoán hiện nay đang diễn ra khá phức tạp vớisự thiếu ôn định từ nền kinh tế. Lạm phát, lãi suất tăng và chínhsách thắt chặt tiền tệ đã làm cho dòng tiền chảy vào kênh đầu tưchứng khoán giảm mạnh, thị trường thanh khoản thấp, giá trị giaodịch giảm, chỉ số VN – Index có xu hướng giảm.

Trong tình hình đó, các chiến lược đầu tư lướt sóng nhằmhưởng lợi nhuận từ chênh lệch giá hầu như rất khó. Thị trườngthanh khoản thấp, kèm theo thời hạn T+3, giá trị danh mục đầu tưgiảm mạnh, nhà đầu tư sẽ phải đối mặt với khoản lỗ lớn. Tương tựđó, các chiến lược đầu tư theo chỉ số, khi VN – Index đang daođộng phức tạp với xu hướng chung hiện nay là giảm điểm, việc đầutư vào chỉ số thị trường tuy giúp chúng ta quản trị được rủi ro,nhưng với tình hình hiện nay, chiến lược này mang lại lợi nhuậnkhông cao và có khi sẽ phải chịu lỗ nếu thị trường tiếp tục đixuống.

Dựa vào những phân tích trên, nhóm chúng tôi lựa chọn chiếnlược đầu tư trung và dài hạn, kỳ vọng vào sự tăng trưởng của thịtrường chứng khoán. Hiện tại giá cô phiếu đang nằm ở vùng khá hấpdẫn, nếu chúng ta biết đầu tư hợp lý tại thời điểm hiện tại vàkhi tình hình kinh tế vĩ mô ôn định và tăng trưởng trở lại, chúngta sẽ kỳ vọng rằng danh mục đầu tư sẽ có lợi nhuận cao. Đồngthời, chiến lược đầu tư vào những cổ phiếu mạnh, có vốn lớn và đầu tư

31

Đề án QT.DMĐT

tập trung trên sàn HOSE sẽ giúp việc theo dõi, tiếp cận thông tin dễdàng hơn, từ đó rủi ro được quản trị tốt hơn.

Thời gian đầu tư vào Danh mục là 1 năm. Sau 1 năm quản lý,nhóm sẽ đánh giá lại tình hình đầu tư, từ đó chỉnh sửa và đưa rachiến lược đầu tư mới phù hợp hơn.

3.2. Mục tiêu đầu tư:Với chiến lược đầu tư đã nêu như trên, nhóm chúng tôi xác

định mục tiêu đầu tư như sau: Suất sinh lời yêu cầu 35%: Với lãi suất ngân hàng hiện nay

khoảng 14% thì suất sinh lời 35% có thể xem là rất hấp dẫn đốivới nhà đầu tư.

Trong thời gian đầu tư, nhóm chú trọng bảo toàn vốn để giảmrủi ro, duy trì sức mua nhằm đảm bảo an toan về vốn.

Trong trung hạn, nhóm đặt mục tiêu tăng trưởng nhắm đến việclàm tăng giá trị Danh mục trong dài hạn.

Và về dài hạn, khi nền kinh tế vĩ mô được ôn định hơn, đócũng là một lực đẩy giúp cho thị trường chứng khoán phát triểnhơn, lúc đó mục tiêu đầu tư của nhóm là tìm kiếm lợi nhuận trênDanh mục đầu tư đã ôn định của mình.3.3. Định hướng đầu tư:

Để đạt được mục tiêu, cũng như lợi suất 35% đề ra ban đầu,nhóm tiến hành chọn cô phiếu dựa trên biểu hiện giá, hoạt độngkinh doanh cũng như những biến động của cô phiếu so với biến độngcủa thị trường,...Sau quá trình phân tích và sàng lọc, từ 10 mãcô phiếu ban đầu, nhóm quyết định xây dựng Danh mục đầu tư gồm 8mã cô phiếu, cụ thể là:

Mã cổphiếu Công ty Ngành

FPT Công ty Cổ phần FPT Công nghệ32

Đề án QT.DMĐT

thông tin

VNM Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Chế biến thựcphẩm

DPM Tổng Công ty Phân bón và Hoá chất Dầu khí Phân bón

BVH Tập đoàn Bảo Việt Bảo hiêm

MSN Công ty Cổ phần Tập đoàn MaSan Chế biến thựcphẩm

VPL Công ty Cổ phần VINPEARL Du lịch – Giảitrí

CTG Ngân hàng TM Cổ phần Công Thương Việt Nam Ngân hàng

VIC Công ty Cổ phần Vincom Bất động sản

3.4. Rui ro đầu tư:3.4.1. Rui ro hệ thống:

Rui ro về thanh khoản: Trong thời gian khó khăn của thịtrường chứng khoán như hiện nay, khi đa số cô phiếu có tính thanhkhoản thấp, việc mua/bán rất khó, mỗi khi mua/bán đều bị thiệtthòi về giá. Vì thế khi đầu tư, cần trừ bớt phần thiệt về giá dothanh khoản kém vào lợi nhuận kỳ vọng; có tầm nhìn dài hạn hơn,sẵn sàng giữ cô phiếu để giảm rủi ro thanh khoản.

Rui ro về chính sách: Trong thời điểm hiện tại, nhà nước đãban hành một số chính sách mới trong đầu tư chứng khoán giúp choviệc tham gia thị trường cởi mở hơn, thúc đẩy sự phát triển thịtrường chứng khoán. Nhưng với sự bất ôn trong chính sách quản lýtừ trước đến nay, nhà đầu tư vẫn có cảm giác lo ngại những thayđôi bất lợi từ chính sách trong tương lai.

Rui ro lam phát: Chính sách kiềm hãm lạm phát của Chính phủtrong năm 2011 đã không thể thực hiện, khi đến tháng 9/2011, CPIlũy kế là 16.63%. CPI tiếp tục tăng bắt buộc Nhà nước phải cóchính sách kiềm hãm, nếu tiếp tục biện pháp thắt chặt tiền tệ thì

33

Đề án QT.DMĐT

thị trường chứng khoán sẽ tiếp tục trong tình trạng ảm đạm nhưhiện nay.

Rui ro lãi suất: Lãi suất luôn biến động ngược chiều với giáchứng khoán, tuy trong hiện tại NHNN đã giảm lãi suất huy độngcòn 14%, nhưng lãi suất huy động thực tế đối với những khối lượngtiền lớn vẫn còn khá cao, dòng tiền chảy vào thị trường chứngkhoán ngày càng hạn chế.

Rui ro về thông tin: Thiếu thông tin tin cậy gây khó khăntrong việc phân tích và định giá trị cô phiếu. Bên cạnh đó là vấnđề thông tin bất cân xứng, thông tin nội gián làm cho việc nắmbắt cơ hội đầu tư khó khăn hơn. Để phòng tránh rủi ro này, nhómđưa ra phương án dành công sức, thời gian và chi phí thích đángcho việc thu thập thông tin.3.4.2. Rui ro phi hệ thống: Công ty Cổ phần FPT – FPT:-Chính phủ đã đặt ra mục tiêu kiểm soát chặt chẽ chi tiêu công

ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh do ngân sách nhànước cho các dự án CNTT lớn bị tạm dừng hoặc cắt giảm. Khối kháchhàng doanh nghiệp cũng có chiều hướng giảm chi tiêu cho công nghệthông tin.

-Trong lĩnh vực gia công phần mềm, rủi ro về thị trường xuấtkhẩu, đặc biệt là thị trường Nhật Bản sau trận động đất lịch sửđã ảnh hưởng một phần đến hoạt động cung cấp dịch vụ.

-Lĩnh vực viễn thông ngày càng đối mặt với áp lực cạnh tranhgay gắt từ phía các đối thủ lớn trên thị trường viễn thông đầu tưvào công nghệ 3G như VNPT, Viettel, CMC. Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam – VNM:-Việc Việt Nam gia nhập WTO sẽ là cơ hội lớn cho các doanh

nghiệp nước ngòai cùng ngành thâm nhập và mở rộng họat động sảnxuất kinh doanh của mình tại Việt Nam. Bên cạnh đó, việc giảmthuế nhập khẩu đối với các sản phẩm sữa sẽ tạo điều kiện thuậnlợi cho các sản phẩm sữa ngoại nhập.

34

Đề án QT.DMĐT

-Khỏang 50% nguyên vật liệu đầu vào của Công ty là nhập khẩuvà khoảng 30% doanh thu của Công ty là xuất khẩu. Do vậy, lượngtiền ngọai tệ giao dịch hàng năm của Công ty là khá lớn. Do đó,những biến động về tỷ giá đều ảnh hưởng đến họat động của Côngty. Tổng Công ty Phân bón và Hoá chất Dầu khí – DPM:-Năm 2011, giá urê trên thị trường thế giới diễn biến phức tạp

nên mức độ ảnh hưởng của việc tăng giá khí đầu vào sẽ ảnh hưởngtương đối đến lợi nhuận của Công ty.

-Các nguyên vật liệu phụ trợ như chất xúc tác, hóa chất, khícông nghiệp và vật tư phụ tùng đều được nhập khẩu từ các nhà cungứng nước ngoài độc quyền.

-Thị trường đầu ra của sản phẩm: Trong bối cảnh hội nhập quốctế, việc cạnh tranh mạnh mẽ của hàng ngoại nhập là một thực tếkhách quan có tính thách thức.

-Chất lượng sản phẩm của Đạm Phú Mỹ đạt tiêu chuẩn quốc tế,song trong điều kiện vận hành chưa hoàn thiện, nhiều khi chưađồng đều và đáp ứng hoàn toàn yêu cầu của khách hàng. Tập đoàn Bảo Việt – BVH:-Tập đoàn Bảo Việt là Công ty mẹ của Tập đoàn Tài chính - Bảo

hiểm nên đối với hoạt động đầu tư của Tập đoàn, rủi ro có thể xảyra do việc đánh giá các dự án đầu tư chưa thực sự hiệu quả, quảnlý nguồn vốn đầu tư không hợp lý.

-Hoạt động Bảo hiểm có thể xảy ra các rủi ro về thiết kế sảnphẩm, định giá sản phẩm bảo hiểm - đầu tư; đánh giá rủi ro trướckhi ký hợp đồng dẫn đến việc chấp nhận giá trị bảo hiểm không hợplý; các bộ phận chức năng thực hiện công việc sai sót, kém hiệuquả, tiếp nhận rủi ro bảo hiểm nhưng không phân tán rủi ro mộtcách hợp lý. Công ty Cổ phần Tập đoàn MaSan – MSN:

35

Đề án QT.DMĐT

-Ở Việt Nam, lĩnh vực sản xuất thực phẩm là một trong nhữngngành đang có sự canh tranh rất sôi động. Masan Food cũng phảicạnh tranh với nhiều đối thủ trong việc xây dựng hình ảnh thươnghiệu, giá cả, hệ thống phân phối và sự đa dạng của sản phẩm. Thêmvào đó, sự gia nhập của các thương hiệu và công ty nước ngoàicàng làm cho sự cạnh tranh khốc liệt hơn.

-Sản lượng và chi phí sản xuất của Masan Food phụ thuộc vào sựôn định và tính hiệu quả của nguồn cung nguyên liệu và vật liệuphục vụ cho đóng gói. Hơn nữa, do phần lớn nguyên vât liệu đượcnhập khẩu trực tiếp và thông qua nhà phân phối, nếu Masan Foodkhông thể tìm được nguồn cung nguyên vật liệu với khối lượng vàchất lượng phù hợp hoặc giá cả và điều kiện hợp đồng phù hợp thìnăng suất và chất lượng sản xuất chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng, từ đógây ảnh hưởng cho doanh thu.

-Masan Food phải đối mặt với các vấn đề an toàn vệ sinh thựcphẩm và các trách nhiệm tiềm tàng đối với các sản phẩm. Công ty Cổ phần VINPEARL – VPL:Hoạt động kinh doanh của Vinpearl chủ yếu tập trung vào hai

mảng kinh doanh Du lịch Thương mại và kinh doanh Bất động sản:-Ngành kinh doanh thương mại du lịch là ngành có tiềm năng

phát triển rất lớn ở Khánh Hòa nên ngày càng có nhiều doanhnghiệp tham gia vào lĩnh vực này. Đặc biệt trong thời gian gầnđây khi nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập, các đối thủ cạnhtranh của Công ty không chỉ là các doanh nghiệp trong nước mà còncả các doanh nghiệp nước ngoài với tiềm lực tài chính rất mạnh.

-Lĩnh vực kinh doanh bất động sản là lĩnh vực cần có vốn đầutư lớn. Nếu tiến độ giải phóng mặt bằng, xây dựng chậm sẽ kéo dàithời gian thực hiện dự án có thể gây khó khăn về mặt tài chínhcho Công ty. Ngân hàng TM Cổ phần Công Thương Việt Nam – CTG:-Rủi ro tín dụng xuất phát từ các hoạt động tín dụng là khả

năng xảy ra tôn thất do khách hàng không thực hiện và thực hiện

36

Đề án QT.DMĐT

không đúng nghĩa vụ của mình theo cam kết trong hợp đồng (chovay, bảo lãnh, các hình thức cấp tín dụng khác) làm giảm hay mấtgiá trị của tài sản có.

-Trong quá trình hoạt động kinh doanh, Ngân hàng thực hiện cácnghiệp vụ tài chính được hạch toán ngoại bảng, các nghiệp vụ này(chủ yếu là nghiệp vụ bảo lãnh tài chính và giao dịch thư tíndụng) cũng tạo ra những rủi ro tín dụng cho Ngân hàng ngoài cácrủi ro tín dụng đã được ghi nhận trong nội bảng.

-Rủi ro thanh khoản là khả năng ngân hàng không thể đáp ứngcác nhu cầu rút tiền thường xuyên hoặc đột xuất của người gửicũng như đáp ứng các nghĩa vụ chi trả tài chính khác. Công ty Cổ phần Vincom – VIC:-Ngành kinh doanh bất động sản là ngành có tiềm năng phát

triển rất lớn nên ngày càng có nhiều doanh nghiệp tham gia vàolĩnh vực này. Cùng với xu hướng mở cửa, Việt Nam chính thức gianhập WTO nên đối thủ cạnh tranh của Công ty không chỉ là cácdoanh nghiệp trong nước mà còn cả các doanh nghiệp nước ngoài vớitiềm lực tài chính rất mạnh.

-Hoạt động kinh doanh của Vincom JSC hiện chủ yếu tập trungvào Toà tháp đôi Vincom City Towers (VCT ) và hiện nay cũng đãkhai thác hầu như 100% công suất nên việc tạo ra sự tăng trưởngcho Công ty trong tương lai sẽ gặp khó khăn.

Dựa vào những phân tích về rủi ro đầu tư trên, nhóm chúng tôi đưa ra mưc tổn thấtchấp nhận là 15% so với số vốn ban đầu.

4. Giới thiệu danh mục:4.1. Expexted Return, Variance, Std.Deviation:

STT Mã cổphiếu

ExpectedReturn Variance Standard

Deviation

Coefficient of

Variation1 FPT 0.03% 0.0016 0.040 125.512 VNM 0.59% 0.0013 0.037 0.02

37

Đề án QT.DMĐT

3 DPM 0.003% 0.0023 0.048 1618.264 BVH 1.05% 0.0051 0.072 6.785 MSN 1.24% 0.0039 0.063 5.066 VPL 1.00% 0.0051 0.072 7.187 HAG -0.25% 0.0027 0.052 -20.758 CTG 0.20% 0.0027 0.052 25.629 EIB -0.24% 0.0007 0.027 -11.4110 VIC 1.07% 0.0036 0.060 5.5911 Vnindex -0.16% 0.0011 0.033 -21.1412 Risk free 0.23% 0.0000 0.000 0.00

Bảng 1. Lợi nhuận kỳ vọng và Rủi ro của các Cổ phiếu

Sau khi tiến hành xem xét tỷ suất sinh lợi, nhóm đã chọn rađược một danh mục đầu tư gồm 8 nhóm cô phiếu có mức sinh lợidương với mức return thấp nhất là 0.003%/tuần (DPM), cao nhất là1.24%/tuần (MSN).

Danh mục đầu tư bao gồm 8 mã chứng khoán sau: FPT, VNM, DPM,BVH, MSN, VPL, CTG và VIC.

Covariance FPT VNM DPM BVH MSN VPL CTG VIC

1 FPT 0.0022 VNM 0.001 0.0013 DPM 0.001 0.001 0.0024 BVH 0.000 0.001 0.001 0.0055 MSN 0.000 0.001 0.001 0.002 0.0046 VPL 0.001 0.001 0.001 0.001 0.001 0.0057 CTG 0.000 0.000 0.001 0.000 0.001 0.000 0.0038 VIC 0.001 0.000 0.001 0.000 0.001 0.001 0.000 0.004

Bảng 2. Ma trận tương quan của Danh mục đầu tư

38

Đề án QT.DMĐT

4.2. Equal-Weighted Portfolio:

ShareNames

Weights(W)

ExpectedReturn(ER)

ER * W Variance(V) (W^2)*V

FPT 12.5% 0.032% 0.004% 0.0016 0.003%VNM 12.5% 0.588% 0.073% 0.0013 0.002%DPM 12.5% 0.003% 0.000% 0.0023 0.004%BVH 12.5% 1.054% 0.132% 0.0051 0.008%MSN 12.5% 1.237% 0.155% 0.0039 0.006%VPL 12.5% 0.997% 0.125% 0.0051 0.008%CTG 12.5% 0.202% 0.025% 0.0027 0.004%VIC 12.5% 1.072% 0.134% 0.0036 0.006%

100% 0.65% 0.040%Bảng 3. Danh mục đầu tư với tỷ trọng đều

PortfolioWeekly Yearly

Ta tiến hành xem xétđầu tư danh mục cô phiếutỷ trọng đều (12.5%) thìthu được mức sinh lợi32%/tuần tương ứng với độrủi ro là 0.23.

ExpectedReturn 0.65% 32%

Variance 0.0011 0.05

StandardDeviation 0.0325 0.23

4.3. Efficiency Frontier:

39

Đề án QT.DMĐT

ShareNames

Weights(W)

ExpectedReturn(ER)

ER * W Variance(V) (W^2)*V

FPT 0.0% 0.032% 0.000% 0.0016 0.000%VNM 0.0% 0.588% 0.000% 0.0013 0.000%DPM 0.0% 0.003% 0.000% 0.0023 0.000%BVH 27.4% 1.054% 0.289% 0.0051 0.038%MSN 29.1% 1.237% 0.360% 0.0039 0.033%VPL 20.3% 0.997% 0.203% 0.0051 0.021%CTG 0.0% 0.202% 0.000% 0.0027 0.000%VIC 23.1% 1.072% 0.248% 0.0036 0.019%

100% 1.10% 0.112%Bảng 4. Đường biên hiệu quả

PortfolioNhìn vào đồ thị, ta thấy danhmục tại mức sinh lợi 55% cótỷ số Sharp Ratio là cao nhất(1.47). Từ danh mục này trênđồ thị, ta vẽ được đườngthẳng CML tiếp tuyến với tàisản phi rủi ro Rf, với tiếpđiểm chính là danh mục thịtrường tối ưu nhất (OptimalMarket Portfolio), tương ứngvới mức rủi ro là 0.29.

Weekly YearlyExpectedReturn 1.1% 55%

Variance 0.017 0.085

StandardDeviation 0.0412 0.29

Weekly   Yearly

Portfolio

Std.Dev

Efficient Set   Portfolio

Std.Dev

EfficientSet Sharp

RatioTarget Return  

Target Return

40

Đề án QT.DMĐT

0.03 0.25% 0.201 13% 0.020.03 0.30% 0.199 15% 0.150.03 0.35% 0.198 18% 0.270.03 0.40% 0.198 20% 0.400.03 0.45% 0.199 23% 0.520.03 0.50% 0.201 25% 0.640.03 0.55% 0.204 28% 0.750.03 0.60% 0.208 30% 0.860.03 0.65% 0.212 33% 0.960.03 0.70% 0.218 35% 1.050.03 0.75% 0.223 38% 1.140.03 0.80% 0.230 40% 1.220.03 0.85% 0.236 43% 1.290.03 0.90% 0.244 45% 1.350.04 0.95% 0.252 48% 1.400.04 1.00% 0.263 50% 1.440.04 1.05% 0.276 53% 1.460.04 1.10% 0.291 55% 1.470.04 1.15% 0.311 58% 1.460.05 1.20% 0.365 60% 1.31

Risk FreeRate 12%

Bảng 5. Đo lường hệ số Sharp của Đường biên hiệu quả.

41

Đề án QT.DMĐT

0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40%0.00%

10.00%

20.00%

30.00%

40.00%

50.00%

60.00%

70.00%

Optimal Portfolio(0.29112,

55%)

Efficiency Frontier

Standard Deviation

Return

Hình 1. Đường biên hiệu quả và Đường thị trường vốn CML

4.4. So sánh và lựa chọn danh mục đầu tư:Dựa vào chiến lược đầu tư ban đầu, nhóm quyết định phân bô

danh mục đầu tư vào hai loại tài sản: 47% vào tài sản phi rủi ro(Trái phiếu chính phủ) và 53% vào tài sản rủi ro (danh mục thịtrường tối ưu). Sự phân bô danh mục đầu tư như vậy sẽ làm giảmbớt lợi nhuận so với danh mục đầu tư tối ưu, nhưng mức độ rủi rocủa danh mục giảm từ mức 0.29 về 0.155. Với chiến lược như vậy,nhóm đã gia tăng sự an toàn cho danh mục đầu tư và đồng thời đạtđược mục tiêu lợi nhuận đề ra là 35%/năm.

Weights ExpectedReturn Variance Std.Dev

Risk free 47% 12% 0.000 0.000Market

Portfolio 53% 55% 0.085 0.291

Total 100% 35% 0.045 0.155Bảng 6. Danh mục đầu tư lựa chọn

42

Đề án QT.DMĐT

0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40%0.00%

10.00%

20.00%

30.00%

40.00%

50.00%

60.00%

70.00%Optimal Portfolio

(0.29112, 55%)

Efficiency FrontierCMLEqual Weight Portfolio

Hình 2. So sánh các Danh mục đầu tư

5. Kết luận:Sau khi nghiên cứu thị trường và tiến hành đầu tư Danh mục

đầu tư, nhóm chúng tôi nhận thấy được sự hiệu quả vượt trội vềmặt quản lý mức rủi ro và tìm kiếm lợi nhuận. So với thị trườngchứng khoán, danh mục có xu hướng phàn ứng khá tương đồng nhưngdo được quản lý tốt hơn nên mức tăng trưởng về lợi nhuận cao hơncũng như mức độ rủi ro thấp hơn khi thị trường đang trong xu thếgiảm điểm. Tóm lại, với một danh mục được phân tích và quản lýchặt chẽ chúng ta vẫn có thể đem lại lợi nhuận và giảm thiểu rủiro ngay cả khi thị trường chứng khoán gặp biến động lớn.

43

Đề án QT.DMĐT

Tài liệu tham khảo hsc.com.vn

cafef.vn

cophieu68.com

vinacorp.vn

tailieu.vn

viii

Đề án QT.DMĐT

Phụ lục Quy trình đầu tư.

Danh mục của các Quỹ đầu tư tại Việt Nam.

ix

Đề án QT.DMĐT

Nhận xét của Giảng viên..........................................................

..........................................................

..........................................................

..........................................................

..........................................................

..........................................................

..........................................................

..........................................................

..........................................................

..........................................................

..........................................................

..........................................................

..........................................................

..........................................................

..........................................................

..........................................................

..........................................................

..........................................................

..........................................................

..........................................................

..........................................................

..........................................................

x

Đề án QT.DMĐT

..........................................................

..........................................................

..........................................................

xi


Recommended