+ All Categories
Home > Documents > Tai lieu phat tay mon Tham van

Tai lieu phat tay mon Tham van

Date post: 27-Nov-2023
Category:
Upload: independent
View: 0 times
Download: 0 times
Share this document with a friend
33
Học phần: THAM VẤN VÀ THỰC HÀNH THAM VẤN. Chương trình đại học: 03 tín chỉ. Thời gian: Lên lớp 25 tiết, thực hành 20 tiết Tµi liÖu häc tËp/ tham kh¶o Tµi liÖu chÝnh: Gi¸o tr×nh Tham vÊn –Trêng §H L§-XH. Tiến sĩ Bùi Thị Xuân Mai(chủ biên), NXB Lao động Xã hội - 2008 Tµi liÖu tham kh¶o - Tµi liªu tËp huÊn vÒ Tham vÊn, UNICEF, 2000 - Carl Roger, TiÕn tr×nh thµnh nh©n NXB Tp. Hå ChÝ Minh, 1994 - Bïi ThÞ Xu©n Mai, NhËp m«n khoa häc giao tiÕp, trêng Cao ®¼ng Lao ®éng-X· héi, 2000 - ED Neukrug, The world of counselor, An introduction to the counseling proffession, Brooks/Cole Publishing Company, International Thomson Publishing Company, USA, 1999. - Gerald Corey, Theory and Practice of Counseling and Psychotherapy, Brooks/Cole Publisshing Company, 1991 Nội dung cơ bản: Chương I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THAM VẤN. Chương II. THAM VẤN CÁ NHÂN. Chương III. THAM VẤN GIA ĐÌNH. Chương IV. THAM VẤN NHÓM. Chương I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THAM VẤN. I. Khái niệm chung về tham vấn 1. Khái niệm tham vấn: 1. Khái niệm tham vấn: Tham vấn – Tiếng Anh là Counseling , không đơn thuần là sự khuyên nhủ của những người thân mà tham vấn được xem như là một quá trình tương tác tâm lý với sự can thiệp của người có chuyên môn được đào tạo như các nhà tâm lý học hay các nhà tham vấn, nhà trị liệu tâm lý. Thuật ngữ “Counseling”rất quen thuộc với người dân ở các nước Phương Tây vì nó là hoạt động trợ giúp con người có thể vượt qua được những khó khăn, trở ngại trong cuộc sống hàng 1
Transcript

Học phần: THAM VẤN VÀ THỰC HÀNH THAM VẤN.

Chương trình đại học: 03 tín chỉ.

Thời gian: Lên lớp 25 tiết, thực hành 20 tiết

Tµi liÖu häc tËp/ tham kh¶oTµi liÖu chÝnh: Gi¸o tr×nh Tham vÊn –Trêng §H L§-XH. Tiến sĩ Bùi

Thị Xuân Mai(chủ biên), NXB Lao động Xã hội - 2008Tµi liÖu tham kh¶o- Tµi liªu tËp huÊn vÒ Tham vÊn, UNICEF, 2000- Carl Roger, TiÕn tr×nh thµnh nh©n NXB Tp. Hå ChÝ Minh, 1994 - Bïi ThÞ Xu©n Mai, NhËp m«n khoa häc giao tiÕp, trêng Cao ®¼ng Lao ®éng-X· héi, 2000- ED Neukrug, The world of counselor, An introduction to the counseling proffession, Brooks/Cole Publishing Company, International Thomson Publishing Company, USA, 1999.- Gerald Corey, Theory and Practice of Counseling and Psychotherapy, Brooks/Cole Publisshing Company, 1991

Nội dung cơ bản:

Chương I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THAM VẤN.

Chương II. THAM VẤN CÁ NHÂN.

Chương III. THAM VẤN GIA ĐÌNH.

Chương IV. THAM VẤN NHÓM.

Chương I.

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THAM VẤN.

I. Khái niệm chung về tham vấn

1. Khái niệm tham vấn:

1. Khái niệm tham vấn:

Tham vấn – Tiếng Anh là Counseling, không đơn thuần là sự khuyên nhủ của những

người thân mà tham vấn được xem như là một quá trình tương tác tâm lý với sự can thiệp của

người có chuyên môn được đào tạo như các nhà tâm lý học hay các nhà tham vấn, nhà trị liệu tâm

lý. Thuật ngữ “Counseling”rất quen thuộc với người dân ở các nước Phương Tây vì nó là hoạt

động trợ giúp con người có thể vượt qua được những khó khăn, trở ngại trong cuộc sống hàng

1

ngày. Nhưng ở Việt Nam, thuật ngữ này còn hết sức mới mẻ thậm chí có nhiều người còn chưa

nghe đến hai từ tham vấn, ngay cả với các nhà chuyên môn. Tuy nhiên khi hoạt động Công tác xã

hội mang tính chuyên nghiệp phát triển ở nước ta thì thuật ngữ này sẽ xuất hiện và dần trở nên

quen thuộc với người dân Việt Nam.

Các tác giả nước ngoài:

- Carl Rogers (1952) là nhà tâm lý học lâm sàng người Mỹ: Tham vấn là một quá trình

nhà tham vấn hay nhà trị liệu sử dụng mối quan hệ tích cực để tạo nên một môi trường an toàn

giúp đối tượng chia sẻ, chấp nhận và hướng tới sự thay đổi, hướng tới mục tiêu nâng cao khả

năng tự nhận thức và tự giải quyết vấn đề.

Môi trường an toàn

C. Patterson (1954) Là nhà tâm lý trị liệu người Mỹ: Tham vấn là

sự tương tác giữa một bên là người tham vấn với một bên là một hoặc một số thân chủ, người

tham vấn sử dụng kiến thức và hiểu biết về nhân cách, phương pháp tâm lý để giúp người kia giải

quyết vấn đề và cải thiện sức khỏe tâm thần.

Kiến thức và hiểu biết về nhân cách

(nhà tham vấn, nhà trị liệu)

Đối tượng(những người gặp khó khăn trong cuộc sống, về sức khỏe, công việc, quan hệ xã hội…

2

Chủ thể (Nhà tham vấn, nhà liệu…)↔ Đối tượng(một hoặc một số thân chủ ) => giải quyết vấn

đề, cải thiện sức khỏe tâm thần.

Các tác giả Việt Nam:

Tác giả Trần Thị Minh Đức: nhấn mạnh vai trò của thái độ, đạo đức nghề nghiệp, của kỹ

năng chia sẻ giúp thân chủ hiểu và chấp nhận thực tế, tìm tìm kiếm tiềm năng bản thân để giải

quyết vấn đề của mình.

Từ các quan niệm trên có thể đi đến khái niệm tham vấn như sau:

Tham vấn là một quá trình trợ giúp tâm lý, trong đó nhà tham vấn sử dụng vốn kiến thức,

kỹ năng chuyên môn và thái độ nghề nghiệp để thiết lập mối quan hệ tương tác tích cực với thân

chủ nhằm giúp họ nhận thức được hoàn cảnh có vấn đề để thay đổi cảm xúc, suy nghĩ, hành vi và

tìm kiếm giải pháp cho vấn đề của mình.

Đối tượng tác động trong tham vấn: cá nhân, gia đình và nhóm người có cùng vấn đề hay

mối quan tâm. Tham vấn có mục đích rõ ràng và ý nghĩa quan trọng, vậy mục đích và ý nghĩa của

tham vấn là gì? Chúng ta tìm hiểu phần tiếp theo.

2. Mục đích, ý nghĩa của tham vấn.

2.1 Mục đích

Như vậy mục đích của hoạt động tham vấn nhằm giúp cá nhân và gia đình:

- Giảm bớt cảm xúc tiêu cực trong hoàn cảnh khó khăn.

- Tăng cường hiểu biết về bản thân và nguồn lực của chính mình.

- Giải quyết được vấn đề tâm lý xã hội đang tồn tại.

- Nâng cao sự tự tin, biết cách đưa ra những quyết định lành mạnh và thực hiện các quyết

định đó.

- Tăng cường khả năng ứng phó với hoàn cảnh có vấn đề tại thời điểm đó cũng như trong

tương lai.

Tóm lại tham vấn không phải là đưa ra lời khuyên về cách giải quyết vấn đề của thân chủ

mà giúp họ tăng cường hiểu biết về bản thân, môi trường xung quanh, từ đó thay đổi cảm xúc,

hành vi tiêu cực; tăng cường khả năng giao tiếp, khả năng phân tích vấn đề và lựa chọn giải pháp

thực hiện một cách có hiệu quả, làm nền tảng cho việc nâng cao chức năng xã hội của cá nhân và

gia đình.

2.2 Ý nghĩa của tham vấn

3

- Hoạt động tham vấn giúp cá nhân và gia đình giải tỏa được những cảm xúc tiêu cực,

giúp họ trở lên sáng suốt hơn, có lý trí hơn để nhìn nhận vấn đề và hoàn cảnh thực tại, từ đó đưa

ra giải pháp phù hợp nhất với điều kiện của mình.

- Hoạt động tham vấn không những giúp cá nhân và gia đình giải quyết vấn đề kịp thời

mà còn giúp họ phòng ngừa những hành vi tiêu cự có thể bột phát trong tình huống khủng hoảng

- Hoạt động tham vấn không chỉ dừng lại ở việc giải quyết vấn đề mà còn hướng tới việc

giúp cá nhân tăng cường kỹ năng sống, biết cách nhìn nhận vấn đề, tự tin vào chính mình

- Tham vấn không chỉ có tác dụng trong việc giúp cá nhân và gia đình giải quyết vấn đề

mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với việc tăng cường khả năng thích nghi xã hội

- Hoạt động tham vấn đang là một trong trong lĩnh vực đóng góp tích cực cho việc nâng

cao chất lượng, tạo sự cân bằng trong cuộc sống của mỗi cá nhân và gia đình đảm bảo nền an

sinh và ổn định xã hội.

3. Các khái niệm có liên quan.

Tư vấn – (Tiếng Anh là Consultation), được xem như quá trình tham khảo lời khuyên

hay sự trao đổi quan điểm về một vấn đề nào đó để đi đến quyết định.

Trong từ điểm tiếng việt Tư vấn được định nghĩa như là sự phát biểu ý kiến về những vấn đề

được hỏi, là một quá trình mà cá nhân dựa trên những hiểu biết của mình về một lĩnh vực nào đó

đưa ra những hướng dẫn, chỉ bảo, lời khuyên. Như vậy hoạt động tư vấn diễn ra dưới dạng hỏi

đáp. Theo nghĩa này Tư vấn sẽ không phải là tham vấn, Tư vấn chỉ đúng với các loại hình tư vấn

pháp luật, tư vấn đầu tư, tư vấn kinh tế…Hoạt động Tham vấn về bản chất không phải là sự trợ

giúp đơn thuần bằng việc đưa ra lời khuyên mà là quá trình tương tác tích cực giữa nhà tham vấn

và thân chủ. Trong quá trình này thân chủ là người chủ động trong quá trình đưa ra quyết định và

giải pháp cho vấn đề của chính mình.

Tư vấn tâm lý: được thực hiện dưới dạng hỏi đáp về những vấn đề tâm lý(quá trình,

trạng thái và hiện tượng tâm lý).

Nhiều tác giả sử dụng thuật ngữ này với nội hàm ý nghĩa của tham vấn.

Ví dụ Tác giả Đỗ Long: Tư vấn tâm lý được thực hiện bởi các nhà tâm lý học, ở đó quá

trình giao tiếp được tổ chức đặc biệt giữa nhà tâm lý học và người có nhu cầu bằng hệ thống các

biện pháp hỗ trợ tâm lý, giúp khách thể huy động được những khả năng sẵn có hoặc năng lực còn

tiềm ẩn để vượt ra khỏi tình trạng khó khăn hoặc không có lối thoát về tâm lý và ứng xử. Như

vậy khái niệm này cũng phản ánh quá trình can thiệp của tham vấn.

4

Trị liệu tâm lý: Là sự can thiệp của những người đã qua đào tạo bằng phương pháp tâm

lý nhằm xóa bỏ, điều chỉnh hay giảm bớt những bức xúc, hành vi không phù hợp, từ đó thúc đẩy

sự phát triển nhân cách.

Trị liệu tâm lý còn được hiểu là quá trình can thiệp những rối loạn cảm xúc bằng phương

pháp tâm lý như tham vấn, ở đó đối tượng trao đổi về vấn đề liên quan tới sức khỏe tâm thần của

cá nhân với nhà trị liệu, nhà tâm lý, cán bộ xã hội hay nhà tham vấn. Trong khái niệm này tham

vấn được xem là một hình thức của trị liệu tâm lý.

Như vậy, tham vấn và trị liệu tâm lý luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau và sự giao

thoa giữa chúng là khá lớn. Nên sự khác biệt giữa hai thuật ngữ này luôn có sự tranh luận.

Carl Roger xem tham vấn và trị liệu tâm lý là như nhau mặc dù khi giới thiệu tác phẩm

với hai khái niệm: Counseling và Psychotherapy. G.Corey,(1991); C.B. Truax và R.

Carkhuff(1967) sử dụng hai khái niệm tham vấn và trị liệu tâm lý thay đổi cho nhau.

Một số tác giả như: Robinson(1950), C. Thorne (1950), Plos (1946), L. Tyler (1958) đã

chỉ ra sự khác biệt giữa trị liệu tâm lý và tham vấn. Các tác giả này cho rằng trị liệu tâm lý chú

trọng tới thay đổi nhân cách, còn tham vấn hướng tới việc giúp đối tượng sử dụng nguồn lực có

sẵn để đối phó với những vấn đề khó khăn trong cuộc sống tốt hơn.

Để bảo vệ quan điểm về sự khác biệt giữa tâm lý trị liệu và tham vấn, các tác giả (Tyler,

1958; Vance và Volvosky 1962) cho rằng: Trị liệu tâm lý là dạng hoạt động chuyên môn chủ yếu

tập trung vào việc khôi phục lại cá nhân ở cả hai mức độ vô thức và ý thức, còn tham vấn lại

nhấn mạnh tới việc giúp đối tượng lên kế hoạch hợp lý để giải quyết vấn đề hàng ngày ví dụ như

trong học tập, trong giao tiếp có những mâu thuẫn gây lo lắng, tâm trạng hận thù, tăng cường khả

năng thích nghi trong cuộc sống của cá nhân và gia đình.

Cố vấn

Cè vÊn ®îc ®Þnh nghÜa lµ chuyªn gia víi nh÷ng hiÓu biÕt chuyªn m«n s©u s¾c cã kh¶ n¨ng tham mu vÒ mét lÜnh vùc ho¹t ®éng nµo ®ã.

- Nh vËy, ë ®©y cè vÊn ¸m chØ c¸ nh©n cã kinh nghiÖm chuyªn m«n cao lµm nhiÖm vô cung cÊp nh÷ng th«ng tin, ®a ra lêi khuyªn hay tham mu cho c¸ nh©n hoặc tæ chøc vÒ lÜnh vù kinh tÕ x· héi nµo ®ã.

- Mèi quan hÖ hîp t¸c ë ®©y mang tÝnh chuyªn gia nªn nã hoµn toµn kh¸c víi mèi quan hÖ t¬ng t¸c lÊy ®èi tîng lµ trung t©m trong gi¶i

5

quyÕt vÊn ®Ò trong ho¹t ®éng tham vÊn Ngêi ta thêng nh¾c tíi cè vÊn kinh tÕ, cè vÊn ph¸p luËt, cè vÊn tµi chÝnh v.v.

Giáo dục: là hoạt động mang tính hướng dẫn, dạy bảo, giáo dục ý thức xã hội và cung

cấp phương thức tư duy khoa học cho con người nói chung. Đối tượng của giáo dục là tất cả mọi

người trong xã hội đang có nhu cầu nâng cao kiến thức về tự nhiên, xã hội để họ có khả năng cải

tạo thế giới, không phải là những cá nhân hay gia đình đang trong tình trạng có vấn đề cần được

giải quyết. Như vậy tham vấn không phải là giáo dục mặc dù trong hoạt động tham vấn, đôi khi

nhà tham vấn cần đóng vai trò là nhà giáo dục. Ví dụ khi cần cung cấp kiến thức về vấn đề nào

đó (Sức khỏe sinh sản, HIV/AIDS…)cho thân chủ thì nhà tham vấn đóng vai trò là nhà giáo dục.

Tâm thần học(Psychiatry): là khoa học chẩn đoán, trị liệu và ngăn ngừa những bệnh tâm

thần. Các bác sĩ tâm thần học là người có chuyên môn sâu về lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm

thần trong lĩnh vực y học. Thực tế có những bác sĩ tâm thần khi nghiên cứu và được đào tạo thêm

về tham vấn và trị liệu thì họ có thể sử dụng tham vấn hay trị liệu trong trợ giúp những bệnh nhân

bên cạnh việc kê đơn thuốc liên quan đến bệnh tâm thần.

Tâm lý học(Psychology): là khoa học về tâm lý và hành vi con người. Các nhà tâm lý

học nghiên cứu những đặc điểm tâm lý bình thường và bất bình thường cũng như ảnh hưởng của

nó tới hành vi con người. Sau khi được đào tạo chuyên sâu và cấp chứng chỉ hành nghề trong

việc chăm sóc sức khỏe tâm thần để trợ giúp con người tại các cơ sở, trung tâm(nhưng họ không

có khả năng kê đơn thuốc như các bác sĩ tâm thần).

Công tác xã hội(Social Work): là hoạt động chuyên nghiệp nhằm tạo ra sự thay đổi, phát

triển của xã hội. Bằng việc tham gia vào quá trình giải quyết vấn đề xã hội, tăng năng lực và sự

phát triển con người, công tác xã hội đem lại cuộc sống tốt đẹp cho mọi người dân(Theo đại hội

liên đoàn Công tác xã hội chuyên nghiệp quốc tế ở Canada năm 2004).

Theo C. Zastrow, 1985: Người làm Công tác xã hội(Cán bộ xã hội-CBXH) là người được

đào tạo về CTXH. Họ sử dụng các kiến thức, kỹ năng CTXH để trợ giúp cá nhân, gia đình và

cộng đồng nâng cao khả năng giải quyết vấn đề trong cuộc sống; tạo cơ hội để các đối tượng tiếp

cận được nguồn lực cần thiết; thúc đẩy sự tương tác giữa các cá nhân, giữa cá nhân với môi

trường; tạo ảnh hưởng tới chính sách xã hội thông qua hoạt động nghiên cứu và thực tiễn.

II. Mối quan hệ và giá trị đạo đức nghề nghiệp trong tham vấn(3 tiết)

1. Mối quan hệ giữa nhà tham vấn và thân chủ trong tham vấn.

(Khi đề cập đến người thực hiện tham vấn, Richard Nelson-Jones(1997)cho rằng: Người

tham vấn có thể là nhà tham vấn chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp. Theo ông, những người

6

làm tham vấn chuyên nghiệp được gọi là nhà tham vấn-họ được đào tạo một cách bài bản, chuyên

sâu có chứng chỉ hành nghề tham vấn hay trị liệu và được coi là nhà trợ giúp chuyên nghiệp. Họ

có thể là nhà tâm lý học, nhà trị liệu hay cán bộ xã hội. Những người làm tham vấn bán chuyên

nghiệp là người sử dụng tham vấn như một phần trong công việc của mình dựa trên nền tảng

những kiến thức và kỹ năng tham vấn nhất định đã được trang bị. Họ có thể là giáo viên, y tá, bác

sỹ, hay những người làm công tác phụ nữ, thanh niên, tình nguyện viên v.v…và thường được gọi

với cái tên người tham vấn không chuyên nghiệp hay người trợ giúp)

- Mối quan hệ giữa nhà tham vấn và thân chủ là mối quan hệ nghề nghiệp đặc biệt. Nó đòi

hỏi sự tương tác tích cực giữa nhà tham vấn và đối tượng, thể hiện được mối quan hệ bình đẳng,

chân thành và thấu hiểu.

2. Giá trị đạo đức trong tham vấn.

- Gi¸ trÞ Theo Muriel Pumphrey: Gi¸ trÞ lµ mét quan niÖm hµnh vi mong muèn do

c¸ nh©n hay nhãm negêi ®a ra. Theo Egan (1994) gi¸ trÞ kh«ng chØ lµ nh÷ng quan niÖm mµ nã cßn lµ

hÖ thèng tiªu trÝ vµ ¶nh hëng tíi sù ra quyÕt ®Þnh cña con ngêi. Do vËy, «ng cho r»ng trong qu¸ tr×nh trî gióp gi¸ trÞ nghÒ nghiÖp sÏ cã ¶nh hëng tíi viÖc nhµ tham vÊn sÏ thùc thi nhiÖm vô cña m×nh nh thÕ nµo.

¤ng ®a ra c¸c gi¸ trÞ trong ho¹t ®éng tham vÊn nh sau:

- Hµnh ®éng vµ suy nghÜ mét c¸ch thùc tÕ: có nghĩa là trong qu¸ tr×nh gióp ®ì h·y chó t©m tíi yÕu tè đạo ®øc vµ h·y lµm cho nã trë thµnh hiÖn thùc.

Kh¶ n¨ng phï hîp:

Nhµ tham vÊn cÇn nhËn thøc râ vÒ sù phï hîp n¨ng lùc cña m×nh. C«ng viÖc tham vÊn ®ßi hái nh÷ng khả n¨ng, n¨ng lùc nhÊt ®Þnh nÕu kh«ng cã ®iÒu kiÖn nµy mµ nhà tham vÊn vÉn cø tiÕn hµnh th× sÏ cã h¹i cho hä. §iÒu nµy ®ược thÓ hiÖn ë nh÷ng ®Æc ®iÓm sau ®ay:

- Thái độ tôn trọng: Đây là một trong những giá trị rất quan trọng mang tính cơ bản. Tôn

trọng thể hiện sự đề cao giá trị của đối tượng, coi trọng nhân phẩm của họ.

- Sự trung thực:

Thể hiện:

7

+ Nhµ tham vÊn kh«ng qu¸ thæi phång vai trß trî gióp cña m×nh, nhận thức

rõ về khả năng, năng lực của mình cũng như vai trò và nhiệm vụ được giao phó.

- Trách nhiệm của đối tượng trong giải quyết vấn đề.

Đối tượng phải có trách nhiệm trong tìm kiếm và thực hiện giải pháp cho vấn đề của họ.

3. Một số nguyên tắc đạo đức trong tham vấn.

Ở Việt Nam hiện nay tham vấn chưa được công nhận là một nghề và nó chưa có những quy

chuẩn đạo đức chính thức bằng văn bản pháp lý. Nhưng trong hoạt động thực tiễn các nhà chuyên

môn đặc biệt chú ý tới các nguyên tắc cơ bản sau:

3.1 Nguyên tắc tôn trọng, chấp nhận đối tượng.

3.2 Không phán xét đối tượng

3.3 Dành quyền tự quyết cho đối tượng

3.4 Đảm bảo tính bí mật

4. Một số yếu tố tác động đến kỹ năng tham vấn của nhà tham vấn

Tham vấn là một dạng hoạt động đòi hỏi những kỹ năng không đơn thuần là kỹ thuật hay

thao tác hành vi mà đó là những kỹ năng đặc biệt chứa đựng yếu tố người – người. Vì vậy, kỹ

năng tham vấn của nhà tham vấn chịu sự chi phối của nhiều yếu tố chủ quan và khách quan. Các

yếu tố này bao gồm:

Đặc điểm tâm lý cá nhân của nhà tham vấn(NTV).

Kinh nghiệm thực tiễn.

Nền tảng kiến thức, kỹ năng chuyên môn.

III. Phân loại tham vấn

1. Căn cứ theo nhóm đối tượng được tham vấn

Đối tượng của tham vấn là cá nhân, gia đình và nhóm, do vậy có ba loại tham vấn:

- Tham vấn cá nhân: là hình thức tham vấn được diễn ra với một cá nhâ, giúp cá nhân đó giải

quyết vấn đề họ đang phải đối phó. Mối quan hệ tương tác giữa nhà tham vấn với đối tượng là

một và một. Ví dụ: một phụ nữ có nghi nghờ chồng ngoại tình thông qua tin nhắn mà chị ta biết,

đến gặp nhà tham vấn; một cô gái hối hận vì đã từng làm gái mại dâm…

- Tham vấn gia đình: Là quá trình tương tác với gia đình nhằm giúp một hoặc nhiều thành viên

trong một gia đình giải quyết những vấn đề tâm lý xã hội của họ. Loại hình tham vấn này được

diễn ra qua các buổi làm việc thảo luận giữa các thành viên trong gia đình, với sự điều phối của

8

nhà tham vấn với gia đình và cá nhân nhằm thực hiện những giải pháp cho vấn đề liên quan tới

gia đình và các thành viên trong gia đình.

- Tham vấn nhóm.

+ Là quá trình tương tác của nhà tham vấn với nhưng cá nhân trong nhóm nhằm giúp họ

giải quyết những vấn đề tâm lý của mỗi cá nhân, đồng thời hỗ trợ họ phát triển nhân cách cũng

như các mối quan hệ xã hội tích cực.

+ Trong tham vấn nhóm: nhà tham vấn sử dụng chức năng điều phối nhóm để giúp các

thành viên trong nhóm đáp ứng nhu cầu hoặc giải quyết những vấn đề của mình thông qua các

buổi họp nhóm.

2. Căn cứ theo hình thức can thiệp tham vấn.

- Tham vấn trực tiếp.

- Tham vấn gián tiếp.

IV. Tiến trình tham vấn và kỹ năng tham vấn

1. Tiến trình tham vấn.

- Tiến trình tham vấn: Là một tập hợp các hoạt động tương tác giữa nhà tham vấn

và thân chủ, trong đó nhà tham vấn sử dụng các kiến thức kỹ năng chuyên môn tham vấn, các giá

trị đạo đức nghề nghiệp để giúp đỡ thân chủ - người đang trong tình huống có vấn đề để giải

quyết vấn đề của họ

- Các bước của tiến trình tham vấn:

E.D Neukrug đề xuất tiến trình tham vấn với 6 bước hoạt động

1. Xây dựng mối quan hệ

2. Xác định vấn đề ban đầu.

3. Hiểu sâu vấn đề hơn và xác định mục tiêu.

4. Thực hiện kế hoạch.

5. Kết thúc.

6. Theo dõi

2. Các kỹ năng tham vấn.

- Dựa trên mức độ phức tạp và sự tham gia của kỹ năng tham vấn vào các giai đoạn của

quá trình can thiệp, các tác giả phân thành các loại khác nhau

+ E. Tan(2004) chia kỹ năng tham vấn thành 4 nhóm:

Kỹ năng tham vấn cơ bản;

Kỹ năng tham vấn bậc trung;

Kỹ năng tham vấn tham vấn nâng cao;

9

Siêu kỹ năng tham vấn.

+ Tác giả E.D. Neukeug (1999) đề xuất các nhóm kỹ năng:

Kỹ năng thiết yếu

Kỹ năng chung

Kỹ năng nâng cao

Kỹ năng đặc biệt

Tóm lại: Kỹ năng tham vấn là sự vận dụng kinh nghiệm, tri thức hiểu biết chuyên môn và

giá trị nghề nghiệp của nhà tham vấn vào hoàn cảnh tham vấn cụ thể, nhằm tạo lập mối quan hệ

hợp tác, qua đó giúp đối tượng tự nhận thức được bản thân và các vấn đề đang tồn tại, từ đó tự

xác định giải pháp để giải quyết vấn đề một cách hiệu quả.

Sau đây là một số kỹ năng tham vấn cơ bản:

- Kỹ năng giao tiếp không lời: sử dụng hành vi, cử chỉ nét mặt, điệu bộ, ánh mắt, âm điệu,

vị trí và khoảng cách thân thể, im lặng tích cực, sự va chạm…

- Kỹ năng lắng nghe.

- Kỹ năng hỏi

- Kỹ năng phản hồi

- Kỹ năng thấu hiểu.

- Kỹ năng tóm lược

- Kỹ năng khuyến khích làm rõ ý

- Kỹ năng giúp thân chủ trực diện với vấn đề.

- Kỹ năng xử lý im lặng.

- Kỹ năng chia sẻ bản thân.

- Kỹ năng cung cấp thông tin.

- Kỹ năng giao nhiệm vụ về nhà.

- Kỹ năng khai thác cảm xúc, suy nghĩ và hành vi

- Kỹ năng điều phối.

- Kỹ năng làm mẫu.

- Kỹ năng xử lý tình huống khó xử và hành vi lệch chuẩn trong nhóm.

Chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết từng kỹ năng ở chương tiếp sau…

V. Nghề tham vấn và sự hình thành nghề tham vấn(3 tiết).

1. Một vài nét về nghề tham vấn

10

Tham vấn tuy là một nghề còn non trẻ so với một số nghề truyền thống như nghề y, sư

phạm, dược…nhưng hiện nay ở một số nước tham vấn được công nhận là một nghề vì nó có đầy

đủ các tiêu chí để đáp ứng yêu cầu của một khoa học chuyên môn. Thể hiện:

- Thứ nhất: tham vấn có một hệ thống lý thuyết chuyên sâu và kỹ năng thực hành.

- Thứ hai: Tồn tại hệ thống giá trị, qui định các nguyên tắc nghề nghiệp tham vấn nhằm

điều chỉnh hành vi của nhà tham vấn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.

Thứ ba: Tham vấn được coi là một nghề khi nó đòi hỏi các nhà tham vấn phải được đào

tạo cơ bản và chính thống.

- Thứ tư: Tham vấn đã được công nhận của quốc gia đó như một nghề và có tính pháp lý

của nó.

- Thứ năm: tham vấn có vai trò và vị trí quan trọng góp phần vào sự phát triển xã hội.

2. Sơ lược hình thành và phát triển nghề tham vấn trên thế giới.

- Ban đầu tham vấn chỉ thể hiện là lời khuyên hay giải pháp cho vấn đề. Nhà tham vấn có

thể là người lớn tuổi hơn, những người đứng đầu bộ tộc, già làng, những ông cha xứ đạo, những

nhà hiền triết…

- Năm 1898: Cùng với sự phát triển của khoa học, sự trợ giúp có tính chuyên nghiệp dần

dần được hình thành. Thuật ngữ “Counseling”- tham vấn được sử dụng đầu tiên bởi Jesse B.

Davis khi ông thiết lập trung tâm giáo dục hướng nghiệp đầu tiên tại Detroit năm 1898.

- Vào những năm cuối của thế kỷ XIX, thay đổi hình thức giúp đỡ từ vật chất sang thăm

hỏi thân thiện, tiếp cận trao đổi trò chuyện nhằm tìm hiểu nhu cầu, hoàn cảnh.

- Đầu thế kỷ XX: Cách thức trợ giúp những người bị tâm thần cũng có nhiều thay đổi.

Trong giáo dục cũng có những thay đổi về phương thức giúp đỡ và dạy dỗ. Từ những năm 1890

cho đến giữa những năm 1900, các nghiên cứu về giáo dục của John Dewey với quan điểm nhân

đạo đã tác động tới việc giúp đỡ con người mang tính nhân văn hơn và hiện đại hơn(Dewey,

1956, Dykhuizen 1973, Neukrug 1994). Tư tưởng giáo dục theo hướng tư vấn, phát huy kinh

nghiệm cá nhân đã khiến ông trở thành người tiên phong về đổi mới phương pháp dạy học. John

kết thúc quan điểm này trong tác phẩm “Education as Guidance” xuất bản năm 1932 tại

NewYork.

- Vào năm 1908, Califford Beers – một bệnh nhân tâm thần phân liệt đã cho ra đời cuốn

sách “A mind that found itself” với nội dung mô tả thực trạng nhu cầu những người bệnh tâm

thần. Cuốn sách này đã góp phần thúc đẩy hình thức can thiệp trị liệu có tính nhân đạo đối với

những người có rối nhiễu về tâm thần và cũng tạo nên nền tảng cho sự ra đời của các phòng

11

khám cho trẻ em do các cán bộ xã hội hay các nhà tâm lý học, tâm thần học thực hiện tham vấn

và trị liệu.

- Tư vấn hướng nghiệp là một nhu cầu đã tham gia vào thúc đẩy sự phát triển cả về lý

luận và thực tiễn của tham vấn. Đó là một trong những lĩnh vực có lịch sử phát triển sớm nhất so

với các lĩnh vực tham vấn chuyên sâu khác. Vào thế kỷ thứ X, người ta đã tìm thấy những tài liệu

viết bằng ngôn ngữ Irac đề cập tới các thông tin mang tính hướng nghiệp. Một hệ thống phân loại

nghề nghiệp do Sanches de Arevalo đưa ra năm 1468 trong cuốn Mirror of Men Live’s. Một số

tài liệu liên quan tới hướng nghiệp và mô tả nghề nghiệp được xuất hiện ở Anh và Mỹ vào những

năm 1800. Tuy nhiên những định hướng nghề nghiệp hơn mới thực sự được tìm thấy vào đầu thế

kỷ XX. Các nghiên cứu của Jesse Davis về việc đưa ra chương trình đào tạo về hướng nghiệp

mang tính tổng thể và giáo lý vào năm 1907. Cũng vào thời gian này, Eli Weaver cho ra mắt cuốn

“Choosing a career”cũng giúp con người xem xét việc ra quyết định khi chọn một nghề cho bản

thân.

- Một nghiên cứu khác mang tính thực tiễn và chặt chẽ hơn về hướng nghiệp là các

công trình của Franhk Parsons (1854 - 1908). Bắt đầu từ một nhà công tác xã hội, Frank

Parsons thành lập văn phòng làm việc (Vocational Bureau) tại Boston – Mỹ với mục đích hỗ trợ

cá nhân lựa chọn một nghề, chuẩn bị cho nền tảng để khởi xướng sự nghiệp có hiệu quả. Những

ước vọng của F. Parsons không chỉ dừng lại ở định hướng nghề nghiệp mà còn phát triển thành

một lý thuyết. Ảnh hưởng từ tư tưởng và làm việc của ông, hội thảo về tư vấn hướng nghiệp lần

đầu tiên được tổ chức ở Boston và Hội tư vấn hướng nghiệp quốc gia Mỹ(NVGA - (National

Vocation Guidance Association) được thành lập – Đây là tiền thân của Hội tham vấn của

Mỹ(ACA - American Counseling Association) sau này. Các nguyên tắc của Parsons đưa ra trong

hướng nghiệp dường như trở thành nguyên lý cơ bản cho tham vấn ngày nay.

- Vào những năm 30, E. G. Williamson (1900 - 1979) kế thừa tư tưởng của Parsons,

điều chỉnh và phát triển một lý thuyết toàn diện về tham vấn với quy trình 5 bước:

1. Phân tích, xác định vấn đề đưa ra những ghi chép có thể và trắc nghiệm đối với khách

hàng

2. Tổng hợp, phân tích thông tin để hiểu vấn đề

3. Chuẩn đoán, giải nghĩa vấn đề

4. Tham vấn, hỗ trợ đối tượng giải quyết vấn đề

5. Theo dõi khẳng định lại.

Lúc này lĩnh vực tham vấn thực sự được chuyển hướng(từ tư vấn nghề nghiệp)

12

- Phát triển của tâm lý học và đóng góp của nó đã tạo nên bước phát triển mới cho tư

vấn hướng nghiệp cũng như tham vấn trong các lĩnh vực chuyên sâu khác nói chung.

- Trường phái tâm lý học Đặc điểm và Nhân tố khi mà họ đưa ra lý thuyết về sự khác

nhau của cá nhân, những trắc nghiệm về trí tuệ, đo lường năng lực như Test của Alfred Binet

(1896), Test Army Alpha (1917), bảng đo lường hứng thú nghề nghiệp (1927).v.v…Đây là

những công cụ quan trọng giúp các nhà tư vấn đưa ra những thông tin cho người tìm việc làm

cũng như cho người sử dụng lao động trong công tác tuyển chọn. Tuy nhiên, lý thuyết về đặc

điểm và nhân tố mới chỉ dừng lại ở mô tả. Các lý thuyết tâm lý học lý giải về động cơ nguyên

nhân của hành vi con người. Thuyết phân tâm vào những năm cuối của Thế kỷ XIX và đầu thế kỷ

XX. Đại diện là Sigmund Freud. Các lý thuyết tâm lý học phát triển mạnh và ứng dụng vào đời

sống thực tiễn vào thập kỷ đầu của thế kỷ XX đã tác động đến sự ra đời của nghề mới tại Mỹ vào

năm 1951 – Tâm lý học tham vấn (Counseling psychology).

- Các nghiên cứu vào những thập kỷ cuối của Thế kỷ XX đã làm phong phú thêm

hướng tiếp cận khác nhau trong tham vấn và trị liệu như trị liệu qua trò chơi, trị liệu hướng vào

giải pháp.v.v…

- Vào giữa thế kỷ XX, do ảnh hưởng của sự phát triển của các khoa học xã hội khác

như xã hội học đã khiến cho người ta xem xét con người trong bối cảnh xã hội và hướng tới

sự ảnh hưởng của nó. Do vậy những nghiên cứu trong tham vấn cũng được chuyển mình.

Nhìn chung hoạt động tham vấn mang tính chuyên nghiệp trên thế giới đã phát triển và

được ứng dụng phổ biến và nhằm đáp ứng nhu cầu về bảo vệ sức khỏe tâm thần, nâng cao chất

lượng cuộc sống của cá nhân, gia đình và cộng đồng xã hội.

3. Sự phát triển tham vấn ở Việt Nam.

- Miền Bắc: trước 1945, một số bệnh viện như bệnh viện Bạch Mai đã có mặt của một số

cán sự xã hội và họ sử dụng kỹ năng công tác xã hội trong đó có tham vấn vào quá trình trợ giúp

bệnh chữa trị tại bệnh viện. Sau này các hình thức trị liệu tâm lý được triển khai tại một số bệnh

viện lớn có khoa tâm thần hay một số trung tâm tư vấn tâm lý trong cộng đồng.

- Miền Nam: Trước năm 1975, cùng với hoạt động mang tính chuyên nghiệp thì hoạt

động tham vấn cho cá nhân và gia đình tại cộng đồng cũng đã được triển khai. Nội dung đào tạo

tham vấn cũng được đề cập tới chương trình đào tạo cán sự xã hội ở phía Nam vào thời gian này.

Các hoạt động công tác xã hội theo hướng chuyên nghiệp trong đó có tham vấn dường như chững

lại. Đến cuối những năm 80 và đầu những năm 90 của thế kỷ XX nó lại được phát triển khi công

tác xã hội chuyên nghiệp trở lại.

13

- Tư vấn nghề là một trong những loại hình hoạt động mang tính chuyên môn rõ nét nhất

và thực sự bắt đầu phát triển ở nước ta vào những thập kỷ 70-80. Các hình thức tư vấn trên đài,

điện thoại và báo chí cũng được áp dụng ở nước ta trong nhiều năm qua, đặc biệt là từ những năm

đầu thập kỷ 90 trở lại đây. Các chuyên mục, chị Thanh Tâm, Chị Hạnh Dung hay tâm sự…trong

các báo phụ nữ, các tạp chí và nhiều báo chí, tài liệu khác cũng đã đem đến cho người đọc và đối

tượng những câu trả lời chứa đựng ý nghĩa thông tin nhất định.

- Trong thời gian gần đây, do nhu cầu bức xúc về tâm sinh lý: có khá nhiều trung tâm

được thành lập và đi vào hoạt động: Trung tâm tư vấn tâm lý, Trung tâm giáo dục tình yêu hôn

nhân, gia đình, Trung tâm tư vấn tình yêu hôn nhân và gia đình…Trung tâm tham vấn học đường

ở trường học tại Hà nội và Thành phố Hồ Chí Minh để đáp ứng nhu cầu tư vấn tâm lý của học

sinh, sinh viên của các phụ huynh và giáo viên…

Chương II.

THAM VẤN CÁ NHÂN

I. Khái niệm chung về tham vấn cá nhân

1. Khái niệm

Khái niệm tham vấn cá nhân: Là quá trình trao đổi tích cực giữa nhà tham vấn – người được

đào tạo và cá nhân – người có vấn đề mà bản thân họ không thể tự giải quyết được để giúp họ

thay đổi cảm xúc, hành vi và suy nghĩ và tìm ra giải pháp giải quyết vấn đề đang tồn tại.

2. Những vấn đề cá nhân và tham vấn cá nhân.

2.1 Những vấn đề cá nhân.

- Sức khỏe thể chất: ốm đau, bệnh tật...

- Sức khỏe tinh thần: buồn, chán, thất vọng, đau khổ, dằn vặt, hoang tưởng, tâm thần....

2.2 Mục đích, Ý nghĩa của tham vấn cá nhân

- Thay đổi cảm xúc và hành vi không hợp lý.

- Tăng cường sức mạnh để đối phó với vấn đề đang gặp phải

- Cải thiện mối quan hệ tốt đẹp hơn với những người xung quanh.

- Tìm lại sự cân bằng và ý nghĩa của cuộc sống.

- Tìm lại sự thích nghi xã hội

- Đưa ra quyết định hợp lý.

II. Một số lý thuyết và cách tiếp cận trong tham vấn

1. Lý thuyết nhu cầu của Abraham Maslow.

2. Lý thuyết về các giai đoạn phát triển của Erik Erikson.

3. C¸ch tiÕp cËn t©m lý häc ph©n t©m.14

4. C¸ch tiÕp cËn nh©n v¨n hiÖn sinh.(Cách tiếp cận lấy thân chủ làm trọng tâm)

5. C¸ch tiÕp cËn cña Gestal

6. C¸ch tiÕp cËn t©m lý häc hµnh vi.

7. C¸ch tiÕp cËn nhËn thøc

III. Quy trình tham vấn cá nhân

1. Giai đoạn 1: Tạo lập mối quan hệ và lòng tin.

- Tham vấn viên phải tạo được lòng tin của thân chủ đối với mình. Giai đoạn này cần tạo được

mối quan hệ thoải mái, tin tưởng và hợp tác thân thiện.

- Để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với thân chủ nhà tham vấn cần:

+ Tạo bầu không khí thoải mái giúp người được tham vấn cảm thấy an toàn để nói ra

những khó khăn của họ, chấp nhận những cảm xúc của họ.

+ Ngay từ bước đầu, nhà tham vấn cần nhận thức được thân chủ là người có khả năng tự

giúp chính mình.

+ Cần bình tĩnh, không đùa cợt hoặc tỏ ra lo sợ khi mà thân chủ bắt đầu kể về vấn đề của

họ.

+ Không phán xét và bình luận hay lên án đạo đức đối với thân chủ. Tôn trọng những giá

trị, quan điểm của thân chủ với các quan điểm giá trị của nhà tham vấn. Các quan điểm của nhà

tham vấn chưa chắc là tốt hay phù hợp cho người khác trong những tình huống khác nhau. Hãy

để họ quyết định quá trình các hoạt động sau khi đã khám phá vấn đề và các giải pháp có thể. Thể

hiện sự bình đẳng với thân chủ..Sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu, không dùng từ hàn lâm hay sỗ sàng.

Âm giọng cần tỏ ra thấu cảm và hiểu biết, truyền cảm, quan tâm đến xúc của thân chủ, không bắt

chước âm điệu của thân chủ. Giữ bí mật điều mà thân chủ đã trao đổi. Nếu tham vấn cho người

thân, người quen như họ hàng hay bạn bè thì không có lợi vì thiếu tình khách quan và bị ảnh

hưởng tâm trạng cảm xúc cá nhân.

2. Giai đoạn 2: Xác định vấn đề, giúp thân chủ xác định vấn đề đang tồn tại đối với họ.

- Sau khi ®· t¹o lËp ®îc mèi quan hÖ c«ng t¸c, nhµ tham vÊn cÇn thu thËp ®Çy ®ñ c¸c th«ng tin vÒ ®èi tîng, vÊn ®Ò cña th©n chñ còng nh c¸c th«ng tin cã liªn quan. C¸c th«ng tin nÒn t¶ng lµ søc khoÎ, t×nh tr¹ng t©m

15

thÇn, tiÓu sö gia ®×nh, c¸c mèi quan hÖ x· héi nh gia ®×nh, b¹n bÌ, ®ång nghiÖp.

- ViÖc khai th¸c nh÷ng suy nghÜ c¶m xóc cña th©n chñ kh«ng nh÷ng gióp nhµ tham vÊn ph¸t hiÖn ®îc nguån gèc cña vÊn ®Ò mµ cßn gióp th©n chñ tù hiÓu ®îc chÝnh hä vµ vÊn ®Ò thùc tÕ cña hä.

- Mét th«ng tin quan träng kh«ng thÓ bá qua vµ ®ãng vai trß nh mét yÕu tè ®Þnh híng cho sù can thiÖp ®ã lµ nhu cÇu, mong muèn cña th©n chñ, tiÒm n¨ng s½n cã cña hä. Mét trong nh÷ng nguyªn t¾c trong can thiÖp lµ b¾t ®Çu tõ th©n chñ, do vËy nh÷ng th«ng tin nµy cã ý nghÜa quan träng ®èi víi viÖc hç trî th©n chñ lùa chän gi¶i ph¸p phï hîp nhÊt víi ®iÒu kiÖn vµ hoµn c¶nh cña hä.

Khi th©n chñ ®Õn víi nhµ tham vÊn, hä cã thÓ ®a ra nh÷ng vÊn ®Ò thùc cña hä, nhng còng kh«ng Ýt trêng hîp hä l¹i ®a ra mét vÊn ®Ò kh¸c hoÆc trong qu¸ tr×nh chia sÎ, nhiÒu vÊn ®Ò kh¸c l¹i ®îc næi lªn mµ b¶n th©n ngêi cÇn tham vÊn còng kh«ng nhËn thøc râ hoÆc hä còng cha râ víi vÊn ®Ò thùc cña hä. Do vËy, nhµ tham vÊn cÇn ph¶i xö lý c¸c th«ng tin mét c¸ch linh ho¹t.

- Tóm tắt lại các thông tin thiết yếu, trọng tâm về vấn đề của thân chủ và xác định vấn đề

mà thân chủ đang gặp phải.

Mét trong nh÷ng c¸ch x¸c ®Þnh vÊn ®Ò qua m« h×nh Kh¸m ph¸ vÊn ®Ò theo híng h×nh chãp ®¶o ngîc cña Schwitzer, 1996. (Inverted Pyramid Heuristic). M« h×nh nµy gióp cho c¸c nhµ tham vÊn mét mÆt thÊy ®îc c¸c vÊn ®Ò, c¸c mèi quan t©m cña th©n chñ, bªn c¹nh ®ã cã mét sù ®Þnh híng cho nhµ tham vÊn tæ chøc c¸c th«ng tin, t×m kiÕm mèi liªn hÖ gi÷a c¸c th«ng tin, dÊu hiÖu, hµnh vi.v.v. cña th©n chñ. Bao gåm c¸c bíc sau:

1. X¸c ®Þnh mét c¸ch tæng thÓ c¸c hµnh vi kh«ng b×nh thêng cña th©n chñ

2. Nhãm nh÷ng vÊn ®Ò ®ã l¹i mét c¸c l« gic

3. Nhãm c¸c vÊn ®Ò ®ã theo híng s©u h¬n

16

4. Thu hÑp c¸c nhãm dÊu hiÖu theo nh÷ng khã kh¨n nhÊt dùa trªn c¸c ®Þnh híng tiÕp cËn.3. Giai đoạn 3: Lựa chọn giải pháp.

Mét trong nh÷ng lý do khiÕn th©n chñ t×m tíi nhµ tham vÊn lµ hä rÊt lóng tóng trong t×m híng ®èi phã víi vÊn ®Ò mµ hä ®ang ph¶i ®èi mÆt. Khi nµy hä cã thÓ thÊy nh hä ®ang bÞ “®i vµo ngâ côt” hay ®ang “®øng tr-íc ng· ba ®êng”. Trong trêng hîp th©n chñ ®ang bÞ bÕ t¾c víi híng gi¶i quyÕt, nhµ tham vÊn cÇn gióp hä ®a ra ®îc c¸c híng ®i vµ lùa chän híng ®i tèi u nhÊt trong sè nh÷ng gi¶i ph¸p cã thÓ. Trong trêng hîp hä ®ang b¨n kho¨n víi c¸c lùa chän, nhµ tham vÊn gióp hä ph©n tÝch những lợi ích hay hạn chế

của tõng híng gi¶i ph¸p, giúp họ tự lùa chän ®îc híng ®i phï hîp nhÊt víi hä trong sè nh÷ng con ®êng mµ hä ®ang lìng lù, hoÆc gióp ®ì hä.

Khi nµy nhµ tham vÊn cÇn sö dông nhiÒu kü n¨ng c¬ b¶n nh kü n¨ng l¾ng nghe, kü n¨ng thÊu c¶m... ®Ó cñng cè thªm mèi quan hÖ víi th©n chñ vµ c¸c kü n¨ng n©ng cao kh¸c nh ®a ra nh÷ng yªu cÇu th¸ch thøc, ®èi chÊt nhng cã sù hç trî, kü n¨ng luËn gi¶i nh»m ®i s©u h¬n vµo thÕ giíi bªn trong cña th©n chñ. C¸c kü n¨ng ®îc sö dông dùa trªn nh÷ng ®Þnh híng lý thuyÕt. Nhµ tham vÊn hç trî th©n chñ ®a ra ®îc híng ®i phï hîp nhÊt víi nguyÖn väng còng nh hoµn c¶nh ®iÒu kiÖn cña hä, sau ®ã thèng nhÊt víi th©n chñ mét lé tr×nh c«ng viÖc cÇn tiÕn hµnh.

- Thân chủ cần được khuyến khích tự xây dựng kế hoạch hành động

4. Giai đoạn 4: Triển khai giải pháp.

- Trong giai đoạn này, nhà tham vấn cần sử dụng những kỹ năng chuyên môn để thúc đẩy

tiến trình, đôi khi cũng cần rà soát lại mục tiêu đã đặt ra trong giai đoạn trước. Nhà tham vấn

đóng vai trò xúc tác và trợ giúp thân chủ giải quyết vấn đề. Còn thân chủ có trách nhiệm thực

hiện kế hoạch.

- Khi thân chủ đạt được mục tiêu thì họ cần được khích lệ kịp thời.

- Đôi khi thân chủ thiếu tự tin để thực hiện nhiệm vụ, nên sắm vai để giúp họ diễn tập

hành vi mới.

5. Giai đoạn 5: Kết thúc

Là một quá trình bao giờ cũng có mở đầu có diễn biễn và kết thúc.

17

- Có nhiều lý do để kết thúc ca tham vấn:

+ Vấn đề đã được giải quyết.

+ Thân chủ đã trưởng thành, có khả năng xử lý những vấn đề có thể xảy ra trong tương

lai.

+ Hoạt động giúp đỡ không đi đến kết quả, vì vậy cần sự chuyển giao sang nhà tham vấn

khác.

6. Giai đoạn 6: Theo dõi.

KÕt thóc qu¸ tr×nh gióp ®ì kh«ng cã nghÜa lµ chÊm døt. Th©n chñ cã thÓ quay trë l¹i víi nh÷ng vÊn ®Ò míi hoÆc xem l¹i vÊn ®Ò cò cña hä hoÆc muèn ®i s©u vµo h¬n n÷a. §«i khi th©n chñ quay trë l¹i víi nhµ tham vÊn cò ®ång thêi l¹i t×m kiÕm mét nhµ tham vÊn míi.

ViÖc theo dâi th©n chñ nh»m xem liÖu th©n chñ cã quay trë l¹i kh«ng, hä cã cÇn sù chuyÓn giao kh«ng. ViÖc theo dâi cho phÐp nhµ tham vÊn ®¸nh gi¸ ®îc møc ®é thay ®æi ë th©n chñ. Giai ®o¹n nµy cã thÓ cÇn tíi vµi tuÇn ®Ó ®¸nh gi¸ nh÷ng kü thuËt nµo cã hiÖu qu¶ vµ ®· t¹o ra sù thay ®æi, nh÷ng dÞch vô nµo cã hiÖu qu¶ ®· ®îc ®a ra. Kü thuËt theo dâi cã thÓ qua ®iÖn tho¹i, th tõ hoÆc ®iÒu tra.

IV. Các kỹ năng tham vấn

1. Kỹ năng giao tiếp không lời

2. Kỹ năng lắng nghe.

- Lắng nghe là một động tâm lý tích cực có sự tham gia của ý thức, đòi hỏi người tập trung

chú ý cao độ để tiếp nhận và hiểu được ý nghĩa của thông tin.

- Lắng nghe trong tham vấn:

->Như vậy: Lắng nghe trong tham vấn là một quá trình lắng nghe tích cực, được thể hiện qua

hành vi quan sát tinh tế, chú ý cao độ và thái độ tôn trọng, chấp nhận nhằm hiểu thân chủ và vấn

đề của họ, đồng thời giúp họ nhận biết là đang được quan tâm và chia sẻ.

3. Kỹ năng hỏi

- Hỏi trong tham vấn thực chất là quá trình tìm kiếm, xác định thông tin.

- Hỏi trong tham vấn là quá trình nêu vấn đề, khích lệ thân chủ chia sẻ nhằm khám phá thông

tin, đồng thời là công cụ giúp thân chủ tự nhận thức về bản thân và hoàn cảnh vấn đề để thay đổi.

18

- Hỏi trong tham vấn là một hình thức khám phá thông tin một cách chi tiết về vấn đề đang

tồn tại về mối quan hệ xã hội cũng như mong muốn của thân chủ.

L. Shulman cho rằng: sự tổng hợp những câu trả lời giúp nhà tham vấn và thân chủ có được

bức tranh tổng thể về mối quan tâm và vấn đề cần giải quyết.

- Hỏi trong tham vấn còn là hình thức gợi mở, khuyến khích không mang tính áp đặt và được

sử dụng trong suốt quá trình tham vấn.

Biểu hiện cụ thể của việc sử dụng câu hỏi có kỹ năng:

- Sử dụng câu hỏi một cách linh hoạt như: câu hỏi mở(bắt đầu bằng câu hỏi với các từ như:

cái gì, điều gì hay kết thúc “ra sao”, “như thế nào”?).v.v..., câu hỏi trực tiếp hướng tới cảm xúc,

tới bản thân đối tượng.v.v...

- Không nên sử dụng nhiều câu hỏi đóng(chỉ trong những trường hợp cần thiết)

- Tránh sử dụng nhiều câu hỏi bắt đầu bằng tại sao/ Vì sao?

- Tránh sử dụng câu hỏi đa nghĩa, câu hỏi có nhiều từ hỏi dễ tạo cảm giác bị hỏi dồn dập.

Cách thức hỏi – Hỏi như thế nào?

- Sử dụng câu hỏi cho phép thân chủ có nhìn nhận vấn đề theo hướng mới, tạo cơ hội cho

thân chủ suy nghĩ, xem xét các quan điểm, khía cạnh khác nhau vì nó là cơ sở để thân chủ có

được niềm tin, nghị lực cho giải quyết vấn đề.

+ Hỏi về cảm xúc, suy nghĩ, hành vi của đối tượng, không chỉ hỏi về diễn biến, nguyên nhân

của vấn đề.

+ Hỏi về thông tin hiện tại chứ không chỉ về quá khứ.

+ Không né tránh hỏi về cảm xúc, hay vấn đề “tế nhị”

+ Hỏi về suy nghĩ, mong muốn, nhu cầu và hướng tới giải pháp của chính đối tượng.

+ Chú ý hỏi những điều đối tượng quan tâm.

- Tần suất hỏi cũng là một vấn đề cần lưu ý:

- Thời điểm và loại hình câu hỏi cũng cần phù hợp với tính chất từng giai đoạn khi tham vấn

để giúp thân chủ đi từ mô tả đến khám phá giải pháp và thực hiện giải pháp.

Những thái độ và hành vi khích lệ trong khi hỏi thể hiện:

+ Lắng nghe và chú ý quan sát những phản ứng của đối tượng.

+ Tôn trọng sự im lặng, dành thời gian cho đối tượng suy nghĩ.

+ Không dẫn dắt “mớm lời” theo ý kiến của người trợ giúp.

+Thể hiện thái độ lắng nghe, tôn trọng, không phê phán

+ Không hối thúc, không vội vàng.

+ Có hành vi khích lệ như phản hồi, tóm lược khen ngợi.v.v...

19

Thực hành các kỹ năng.

Tình huống đóng vai:

1. Chúng em rất thương yêu nhau nhưng đã có một nỗi đau xảy ra, người đang chịu nỗi đau

đó là bạn trai của em. Một lần đi đám cưới người nhà em, họ hàng em hỏi “người yêu của

M à”, em bảo “vâng”, nhưng bố em bảo “chưa chắc đâu”. Thế là bạn ấy nghĩ rằng bố và

gia đình em coi thường bạn ấy. Bạn ấy buồn đau khổ và quyết định rời xa em. Vì bạn ấy

nói là “người đàn ông thì không chấp nhận sự coi thường”. Mỗi khi chúng em gặp nhau

chỉ khóc thôi. Em thật sự bàng hoàng không biết nên phải làm thế nào bây giờ?

2. Năm nay tôi 47 tuổi, lập gia đình được 18 năm. Chúng tôi có hai con, một trai, một gái,

hai vợ chồng sống với nhau hạnh phúc. Nhưng tôi thật không ngờ vợ tôi có tính ghen

tuông một cách khủng khiếp. Tôi đi đâu làm gì cô ấy cũng tra hỏi như muốn kiểm soát tôi.

Tôi đã phân tích và giải thích cho cô ấy hiểu nhưng cô ấy vẫn không nghe. Hôm qua khi

tôi đi làm về, tôi nghe bọn trẻ nhà tôi nói: “Mẹ con bảo dì H theo dõi bố đấy”. Tôi nửa tin

nửa ngờ nhưng vẫn muốn tò mò biết xem đó có phải là sự thật không? Và quả đúng như

vậy, tôi đi làm ngang chừng thì tôi quay lại, tôi thấy cô em vợ của tôi đang theo sau tôi.

Tôi không đành lòng bóc mẽ sự thật đành đi làm tiếp. Tôi cảm thấy rất bực bội và khó

chịu. Tôi phải làm như thế nào bây giờ?

3. Hiện tại em yêu hai cô và cả hai cô cùng đang mang thai. Một cô mang thai con trai, một

cô thì mang thai con gái. Thực tình em không muốn bỏ ai cả nhưng em phải lựa chọn cho

mình một người. Em đang phân vân không biết nên chọn người nào. Em nhận thấy cô nào

cũng rất yêu thương em. Chị muốn nghĩ em là gì cũng được nhưng xin hãy giúp em có

một sự lựa chọn?

4. Kỹ năng phản hồi

- Phản hồi: Trong giao tiếp đời thường được xem là sự đáp lại của người nhận thông tin giúp

cho những người tham gia giao tiếp(người gửi và người nhận)kiểm tra lại thông tin cũng như

điều chỉnh trong quá trình giao tiếp của mình cho phù hợp với mục đích đề ra.

- Phản hồi trong tham vấn cũng là hành vi gửi lại những thông tin tiếp nhận từ thân chủ. Tuy

nhiên phản hồi này hướng tới nhiều mục đích khác nhau và chứa đựng một ý nghĩa tương tác đặc

biệt trong tham vấn.

Các loại phản hồi.

- Phản hồi nội dung: Là cách sử dụng ngôn ngữ để truyền tải tới thân chủ những gì đã nghe

được từ họ. Nó được thực hiện qua việc diễn đạt lại một cách ngắn gọn, bao hàm những chi tiết

20

quan trọng và phần lớn bằng những từ thân chủ sử dụng hay từ đồng nghĩa của chính nhà tham

vấn với thái độ tôn trọng và thấu cảm, không đánh giá.

- Phản hồi cảm xúc: Là phản hồi mô tả lại trạng thái cảm xúc hiện tại của thân chủ mà nhà

tham vấn nhận biết được qua quan sát trong quá trình trao đổi với thân chủ, qua câu nói của thân

chủ.

Phản hồi cảm xúc thực chất là diễn đạt lại những câu nói, hành vi liên quan đến cảm xúc của

thân chủ.

Ví dụ:

- Nếu đặt mình trong trường hợp ấy, tôi sẽ rất lo sợ, còn, bạn/anh/chị/em cảm thấy như thế

nào?

5. Kỹ năng thấu hiểu(Empathy)

- Từ thời Hi lạp, thấu hiểu đã được các nhà hiền triết xem như yếu tố hàn gắn, sự lắng nghe

những gì từ bên trong của người khác. Người đầu tiên sử dụng thuật ngữ này là nhà mỹ học Đức

R. Vischer.

- Thế kỷ XX,Lips(1935)sử dụng từ gốc tiếng Đức là Einfuehlung với nghĩa là “cảm nhận

cùng”như là nguyên lý cơ bản của mỹ học.

- Carl Rogers sử dụng thuật ngữ này trong tham vấn, trị liệu. Theo ông, Thấu hiểu là sự cảm

nhận thế giới bên trong của người kia một cách chính xác, hiểu những cảm xúc đó của thân chủ

như thể là của chính mình nhưng vẫn đảm bảo tính khách quan của nhà tham vấn. Ông xem thấu

hiểu vừa là kỹ năng, vừa là phẩm chất, thái độ và coi đó là yếu tố không thể thiếu được ở nhà

tham vấn và là nền tảng cho mối quan hệ hợp tác hướng tới chia sẻ và khai phá tiềm năng của

thân chủ.

R.F. Dymond cho rằng: Thấu hiểu là khả năng cảm nhận và mô tả những suy nghĩ, cảm xúc

của người kia trên cơ sở đặt mình vào họ để họ nhìn nhận thế giới theo lăng kính của họ.

->Như vậy, thấu hiểu trong tham vấn là sự đặt mình vào thân chủ để cảm nhận sâu sắc những

cảm xúc, suy nghĩ của họ và chấp nhận chúng một cách hoàn toàn.

- Nói tới thấu hiểu là nói tới khả năng cảm nhận cảm xúc bên trong của thân chủ một cách

chính xác đi cùng với khả năng đưa ra phản hồi cảm xúc, suy nghĩ và hành vi của thân chủ, đồng

thời thấu cảm đi cùng với tâm thế trợ giúp.

Các mức độ của thấu cảm:

Dựa trên khả năng nhận biết và đáp ứng phù hợp với cảm xúc của thân chủ. R. Carkhuff

(1969)đề xuất các mức độ hành vi thể hiện sự thấu hiểu:

21

Mức độ 1: Chưa để ý đến cảm xúc, suy nghĩ trong điều thân chủ chia sẻ cả bằng lời cũng như

những hành vi.

Mức độ 2: Đã có chú ý phần nào tới cảm xúc của thân chủ nhưng chưa nêu lên được cảm xúc

đó của thân chủ.

Mức độ 3: Đã có quan tâm đến cảm xúc của thân chủ và phản hồi lại những cảm xúc đó.

Mức độ 4: Đã chú ý và đưa ra được những cảm xúc mà thân chủ cảm nhận trong sâu thẳm

Mức độ 5: Hoàn toàn thấu hiểu một cách sâu sắc, chính xác cả những gì tiềm ẩn mà ngay cả

bản thân họ cũng chưa xác định được. Hai mức độ ban đầu, theo ông là chưa đạt được thấu hiểu,

bởi nhà tham vấn chưa đề cập tới cảm xúc của thân chủ. Những đáp ứng liên hệ và mô tả được

tâm trạng thực của thân chủ từ mức 3 trở đi ông cho là đã bắt đầu thấu hiểu.

6. Kỹ năng tóm lược

- Tóm lược là sự tổng hợp lại những điều đã được trao đổi, đề cập. Cụ thể: đó là sự diễn đạt

lại một cách ngắn gọn trên cơ sở lựa chọn những vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất và loại bỏ

những chi tiết ít quan trọng.

- Tóm lược trong tham vấn là việc tập hợp lại một cách khái quát, ngắn gọn các thông tin mà

thân chủ đã trình bày, những sự kiện đã diễn ra trong buổi nói chuyện hay trong toàn bộ tiến trình

giúp đỡ. Lúc này nhà tham vấn cô đọng những ý kiến, suy nghĩ, cảm xúc của thân chủ, sắp xếp

những điểm chính và các sự kiện đã được thân chủ nêu trước đó. Điều này được xem là sự tổng

hợp và kết nối những thông tin về mối quan tâm của thân chủ, về những gì họ nghĩ, họ nói và họ

cảm nhận cũng như họ hành động.

- Tóm lược trong tham vấn sử dụng với nhiều mục đích khác nhau:

Thực hành các kỹ năng

1. Chúng cháu yêu nhau ngay từ năm thứ hai học đại học. Hai đứa tính sau khi ra trường thì

sẽ làm đám cưới và khi ấy mới có “chuyện kia”. Nhưng cháu và anh ấy đã làm “chuyện

ấy”trong một chuyến đi dã ngoại, tỉnh lại thì đã muộn rồi. Cháu đã khóc rất nhiều, anh ấy

an ủi cháu nói rằng anh ấy rất yêu cháu và sẽ chẳng có chuyện gì ghê gớm xảy ra. Nhưng

không phải như vậy cô ạ. Cháu đã quá kinh 10 ngày và cứ thấy nôn nao, sợ mùi thức ăn.

Cháu không biết phải làm gì bây giờ, liệu cháu có thai dễ dàng ngay ở lần quan hệ đầu

tiên không?

2. Năm nay cháu 14 tuổi, lên thành phố làm nghề đánh giầy. Một hôm, có một người đàn

ông hứa cho cháu nhiều tiền để về đánh giầy cho ông ấy. Cháu đã đồng ý nhưng thật bất

ngờ, khi cháu đang đánh giầy thì ông ấy ôm cháu ở đằng sau và sờ vào “chim”của cháu.

22

Cháu sợ vùng ra thì ông ấy bảo “cùng là đàn ông thì có gì mà xấu hổ”rồi ông ấy cho cháu

xem cái ấy của ông ta. Cháu chạy ra ngoài thì ông ấy bảo “mày thật là đần, chẳng hiểu gì

cả, trong fiml ảnh đầy rẫy những chuyện này có gì mà lạ”. Ông ấy hứa cho cháu nhiều

tiền để may quần áo nếu cháu đồng ý để ông ấy ôm. Nhưng cháu không chịu đòi ông ấy

thanh toán rồi về. Ông ấy còn dặn với cháu là khi nào rảnh rỗi thì qua chỗ ông chơi, ông

sẽ cho cháu nhiều thứ…Từ hôm ấy về nhà cháu cứ nghĩ đến nếu cứ để ông ấy ôm thôi mà

có nhiều tiền đỡ phải đánh giầy vất vả thì có được không

3. Em là học sinh lớp 9, hàng ngày em đến trường bằng xe bus, xe bus rất đông người nên

em thường xuyên phải đứng. Nhiều lần em bị một số người đàn ông trên xe cố tình áp sát

vào người em. Có những người thật đáng ghét, lợi dụng lúc lên xuống, hắn còn sờ vào

“chỗ kín” của em khiến em vô cùng sợ hãi. Nhưng em không biết làm thế nào chỉ biết lấy

cặp sách ngăn lại. Em rất ngại và xấu hổ nếu mọi người trên xe biết chuyện này.

7. Kỹ năng khuyến khích làm rõ ý.

- Khuyến khích là nhắc lại một vài từ chính của thân chủ và đưa ra những phản hồi ngắn bằng

những cử chỉ, câu từ để khích lệ thân chủ tiếp tục nói rõ hơn nữa. Đây là việc mà nhà tham vấn

đưa ra những lời nói, hành vi cử chỉ khích lệ thân chủ như một lời khen, một cái bắt tay thân mật,

một cái ôm thân thiện thiện, một nụ cười chân thành, cởi mở.v.v...Tất cả những hành vi này đều

có tác dụng khích lệ thân chủ

Ví dụ: À, vâng, chị có thể nói rõ thêm về việc cháu bỏ đi như thế nào?

8. Kỹ năng giúp thân chủ trực diện với vấn đề.

- Kỹ năng này còn được gọi là kỹ năng thách thức hay kỹ năng đối chất, là sự đáp ứng bằng

lời của nhà tham vấn để mô tả hay chỉ ra sự khác biệt trong thông điệp bằng lời, suy nghĩ, cảm

xúc hay hành động của thân chủ nhằm hướng thân chủ tới điều mà họ không nhận thức được. Nó

được xem như sự khích lệ cá nhân đối mặt với những sự kiện, thực tiễn mà họ nói ra hay không

nói ra hoặc họ nghĩ theo một hướng nhưng thực tế lại làm theo một cách khác(Ivey, 1976).

- Điều này có nghĩa là chỉ ra những thông điệp không nhất quán, những mâu thuẫn trong cảm

xúc, suy nghĩ, hành vi của thân chủ trong quá trình tương tác với nhà tham vấn. Việc chỉ ra

những mâu thuẫn không phải để lên án hay chỉ trích họ mà giúp họ thay đổi những suy nghĩ và

cảm xúc bất thường.

Nhà tham vấn sử dụng kỹ năng này một mặt nhằm mục đích khám phá thông tin qua đó tăng

cường hiểu biết về thân chủ và hoàn cảnh của thân chủ, mặt khác giúp thân chủ nhận thức rõ hơn

23

về bản thân cũng như vấn đề của chính mình khi họ đang có những mâu thuẫn trong cảm xúc, suy

nghĩ và hành vi.

9. Kỹ năng xử lý im lặng

- Sự im lặng của thân chủ trong tham vấn chứa đựng khá nhiều ý nghĩa. Nó có thể là giây

phút mà thân chủ đang suy nghĩ, tìm cách trả lời hay nói về điều gì đó, cũng có thể họ đang rất

đau buồn vì những câu hỏi động chạm đến nỗi buồn sâu thẳm mà họ không nói ra được ngay và

cần sự tĩnh tâm trước khi trả lời.(Vì vậy, khi đối tượng im lặng nhà tham vấn không nên vội vàng

với những câu hỏi hay những lời giải thích mà hãy giữ một khoảng im lặng nhất định. Cùng họ

im lặng và đưa ra phản hồi về sự im lặng đó, hoặc cũng có thể hỏi họ về sự im lặng đó. Nhà tham

vấn nên quan sát thái độ, hành vi, cử chỉ của họ khi họ im lặng thậm chí để khách hàng lên tiếng

trước...)

Thực hành các kỹ năng.

1. Mét thanh niªn võa míi ®i cai nghiÖn vÒ nãi: “ em muèn tho¸t khái t×nh tr¹ng nµy, em kh«ng muèn ë mét m×nh vµ lµm c¸i viÖc chÕt tiÖt ®ã” . Là nhà tham vấn bạn sẽ xử lý như thế nào?

2. Em Ng.V. H 15 tuæi bá nhµ ra Hµ Néi ®îc 2 th¸ng nay hiÖn ®ang sèng t¹i mét nhµ trä. Em tá ra rÊt Ýt nãi vµ buån b·. Khi nãi chuyÖn H tá ra rÊt nhí nhµ. B¹n ®îc biÕt tõ mét nguån tin lµ quª H ë HP, bè mÑ cßn sèng nh-ng hä l¹i bÊt hoµ víi nhau trong cuéc sèng. H bÞ bè mÑ Ðp häc, nhng H l¹i häc kÐm. Ch¸n gia ®×nh, H bá ®i ch¬i bêi víi b¹n bÌ, cã lÇn ®em xe m¸y cña gia ®×nh cho b¹n ®Æt. BÞ bè mÑ m¾ng chöi, H bá nhµ ra ®i ®· mét vµi lÇn, nhng bè mÑ còng kh«ng t×m vÒ. Trong trêng hîp nµy anh/chÞ cã híng xö lý thÕ nµo?

3. Bè mÑ ch¸u s¾p ly dþ nhau, bè ch¸u th× ®Þnh vµo Nam, mÑ ch¸u th× ®Þnh vÒ quª víi bµ ngo¹i, ch¸u rÊt giËn hä, ch¸u kh«ng muèn sèng víi bè mµ còng ch¼ng muèn sèng víi mÑ, ch¸u quyÕt ®Þnh tù m×nh ®i kiÕm tiÒn nu«i sèng b¶n th©n. T¹i sao hä lÊy nhau råi l¹i bá nhau.

10. Kỹ năng khai thác suy nghĩ cảm xúc và hành vi.

- Để đạt được mục tiêu của tham vấn là tạo ra những thay đổi tích cực đối với hành vi suy

nghĩ và cảm xúc tiêu cực của đối tượng, nhà tham vấn cần giúp đối tượng nhận biết được họ đang

suy nghĩ thế nào, cảm xúc gì và hành vi ra sao?

24

- Trong tình huống có vấn đề, đối tượng thường có trạng thái tình cảm tiêu cực liên quan tới

hiện tượng, tới sự việc họ đang phải đối phó – đây được xem là cảm xúc của họ. Cách mà họ nhìn

nhận về vấn đề hay sự việc đó – được xem như nhận thức – chi phối trở lại hành vi hay cảm xúc

của thân chủ. Hành vi họ thực hiện như hệ quả của nhận thức và cảm xúc của thân chủ. Do vậy,

khi tham vấn, nhà tham vấn cần phải khai thác được những thông tin về các yếu tố này của thân

chủ, cần xem xét trong tình huống có vấn đề họ có hành vi như thế nào, nhìn nhận về sự việc đó

thế nào và họ có những cảm xúc gì trước đây, bây giờ và sau khi vấn đề đã được giải quyết.

Khai thác nhận thức.

Giữa suy nghĩ/ nhận thức và hành vi có mối quan hệ chặt chẽ và chúng tác động lẫn nhau

trong quá trình trải nghiệm có ý thức của con người. Hành vi thường bị chi phối bởi những cách

suy nghĩ và cảm xúc của cá nhân. Do vậy, nhà tham vấn cần chú ý tới điều này.

Ví dụ: Một trẻ bị bố mẹ mắng và bỏ nhà ra đi.

Nhà tham vấn cần trao đổi với trẻ để trẻ chia sẻ những suy nghĩ khi trẻ bỏ nhà ra đi, lý do vì

sao trẻ lại làm thế...có thể hỏi: Cháu có suy nghĩ như thế nào khi bị bố mẹ mắng; Điều gì khiến

cháu bỏ nhà ra đi?

Một lý do thường thấy khi trẻ bỏ nhà ra đi là do trẻ có suy nghĩ rằng bố mẹ mắng mỏ em có

nghĩa là không thương yêu em và ghét bỏ em. Điều này khiến cho trẻ cảm nhận là mình bị cô đơn

và vì vậy trẻ bỏ nhà ra đi để tìm kiến sự an ủi từ những chúng bạn trên đường phố.

Chương III. Tham vấn gia đình

I. Một số vấn đề chung về tham vấn gia đình

1. Khái niệm, ý nghĩa, mục đích của tham vấn gia đình

1.1 Khái niệm về tham vấn gia đình.

tham vấn gia đình là quá trình tương tác của nhà tham vấn với các thành viên trong gia đình

nhằm giúp họ cải thiện cách thức giao tiếp trong gia đình để giải quyết những vấn đề của cá

nhân và của toàn gia đình. Loại hình tham vấn này được diễn ra qua các buổi làm việc, thảo luận

giữa các thành viên trong gia đình dưới sự điều phối của nhà tham vấn.

1.2 Ý nghĩa, mục đích của tham vấn gia đình.

Mục đích cụ thể của tham vấn gia đình là hướng tới:

- Gióp c¸c thµnh viªn trong gia ®×nh thay ®æi c¸ch øng xö tiªu cùc tõ ®ã c¶i thiÖn bÇu kh«ng khÝ trong gia ®×nh.

25

- Gióp c¸c thµnh viªn trong gia ®×nh giao tiÕp víi nhau dÔ dµng h¬n

- T¹o c¬ héi ®Ó c¸c thµnh viªn chia sÎ c¶m xóc, suy nghÜ

- Hç trî c¸c thµnh viªn sö dông c¸c kü n¨ng ®Ó cïng nhau ®èi phã víi c¸c vÊn ®Ò t©m lý x· héi trong gia ®×nh cã hiÖu qu¶.

Ý nghĩa của tham vấn gia đình:

- Tham vấn gia đình là một trong cách can thiệp tâm lý có ý nghĩa quan trọng đối với gia

đình, giải quyết những vấn đề đang tồn tại, đồng thời thông qua gia đình, vấn đề của cá nhân

cũng được cải thiện.

- Con ngêi ®îc sinh ra vµ lín lªn trong gia ®×nh vµ ®· bÞ ¶nh hëng rÊt nhiÒu bëi yÕu tè v¨n ho¸ truyÒn thèng cña gia ®×nh. Qu¸ tr×nh x· héi ho¸ ®Çu tiªn cña con ngêi ®Òu b¾t ®Çu tõ gia ®×nh n¬i mµ hä sinh ra vµ lín lªn. Do vËy ¶nh hëng cña gia ®×nh ®Æc biÖt lµ bè mÑ anh chÞ em vµ «ng bµ lµ rÊt lín. NÕu trÎ ®îc sinh ra trong mét gia ®×nh cã sù ®Çm Êm h¹nh phóc, cã sù quan t©m gióp ®ì lÉn nhau g¾n bã víi nhau th× trÎ sÏ ph¸t triÓn mét c¸ch hoµn h¶o h¬n, nh©n c¸ch ®îc hoµn thiÖn h¬n trÎ cè c¬ héi ®Ó ph¸t triÓn vµ hoµn thiÖn nh©n c¸ch, ph¸t huy tiÒm n¨ng cña b¶n th©n h¬n. Ngîc l¹i nÕu sinh ra vµ lín lªn trong mét gia ®×nh mµ ë ®ã cã nhiÒu m©u thuÉn xung ®ét, cã nh÷ng hµnh vi th« b¹o ®èi xö th« b¹o, kh«ng c«ng b»ng, kh«ng t«n träng hay kh«ng cã tr¸ch nhiÖm víi nhau th× trÎ dÔ cã xu híng trë nªn th« b¹o, v« tr¸ch nhiÖm víi ngêi th©n, víi ngêi kh¸c, víi x· héi vµ víi c¶ chÝnh b¶n th©n trÎ. §©y lµ mÇm mèng cña nh÷ng hµnh vi tiªu cùc, tÖ n¹n x· héi.2. Gia đình và những vấn đề trong gia đình.

2.1 Nhu cầu trong gia đình.

C¸c chøc n¨ng cña gia ®×nh

- Chøc n¨ng sinh s¶n(chức năng sinh học):

- Chøc n¨ng s¶n xuÊt(chức năng kinh tế):

- Chøc n¨ng nu«i d¹y, gi¸o dôc con c¸i:

- Chøc n¨ng ®¸p øng nhu cÇu vËt chÊt ®Æc biÖt lµ nhu cÇu t×nh c¶m nh t×nh yªu vî chång, t×nh th¬ng cha mÑ ®èi víi con c¸i:

26

2.3 Những vấn đề trong gia đình

2.3.1 Gia ®×nh “khoÎ m¹nh”

1.3.2Gia ®×nh kh«ng h¹nh phócII. Một sô mô hình can thiệp trong tham vấn gia đình.

1. Mô hình can thiệp cấu trúc gia đình.

2. Mô hình học tập xã hội.

3. Mô hình can thiệp tập trung vào giải pháp.

4. Mô hình can thiệp hệ thống gia đình

III. Quy trình tham vấn trong gia đình

1. Tiếp xúc ban đầu, tạo lập mối quan hệ.

- Buổi tiếp xúc ban đầu là buổi làm việc có ý nghĩa quan trọng đối với nhà tham vấn cũng

như đối với gia đình có nhu cầu tham vấn. Việc mở đầu bằng thái độ cởi mở, sẵn sàng giúp đỡ

của tham vấn, tạo cảm giác an toàn sẽ giúp gia đình hoặc các thành viên trong gia đình quyết định

họ sẽ tiếp tục hợp tác hay không. Những sơ xuất nhỏ ban đầu cũng dễ khiến cho gia đình nghi

ngờ, rút lui và đi tìm hỗ trợ từ những nơi khác.

Trong buổi gặp lần đầu, nhà tham vấn nên:

- Giới thiệu bản thân và giúp gia đình giới thiệu tên từng thành viên trong gia đình.

- Hỏi thăm những công việc cá nhân.

- Nêu rõ mục đích của cuộc tham vấn. Để chuẩn bị cho cuộc gặp mặt với gia đình, nhà

tham vấn cần xác định trước mục đích của cuộc tham vấn và trình bày với các thành viên trong

gia đình tại buổi tham vấn.

- Sử dụng các kỹ năng giao tiếp để tạo ra bầu không khí thân thiện, cởi mở và khuyến

khích mọi người cùng chia sẻ.

- Thống nhất với các thành viên trong gia đình về những điều cần thiết trong các buổi

tham vấn.

Ví dụ: Sự chia sẻ có tôn trọng lẫn nhau, các bên có cùng thiện chí và có trách nhiệm tham

gia tích cực trong giải quyết vấn đề của gia đình.

27

- Dựa vào mối quan hệ và mức độ tham dự cũng như ảnh hưởng của các thành viên khác

có liên quan trong vấn đề đang cần được giải quyết, nhà tham vấn cần xác định việc gặp một hay

nhiều thành viên trong cùng một lúc.

2. Giai đoạn triển khai – Giai đoạn trung gian.

2.1 Thu thập thông tin – Xác định vấn đề.

Điều cần chú ý trong tham vấn gia đình – là khuyến khích gia đình xác định mối quan tâm

chung của họ chưa không phải là xác định vấn đề do ai gây ra.

- Mục tiêu của tham vấn gia đình là tăng cường khả năng giao tiếp của các thành viên

trong gia đình, giúp họ thay đổi thái độ, hành vi ứng xử với nhau.

2.2 Xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch.

Xây dựng kế hoạch.

Trong giai đoạn này, nhà tham vấn cùng các thành viên trong gia đình xác định mục tiêu

và kế hoạch thực hiện, bao gồm:

- Mục tiêu cần đạt được là gì?

- Những công việc gì sẽ thực hiện và trình tự các công việc: việc gì nên được tiến hành

trước, việc gì sẽ tiến hành sau

- Mỗi thành viên trong gia đình sẽ có nhiệm vụ nào mà họ cần phải thực hiện? Ví dụ:

người mẹ cần thay đổi cách ứng xử với đứa trẻ như thế nào qua cách nói với trẻ hoặc đứa trẻ cần

đưa ra những mong muốn của mình như thế nào với bố mẹ một cách hợp lý.v.v...

Triển khai.

Trong quá trình tiến hành triển khai kế hoạch đã được xây dựng, nhà tham vấn luôn luôn

khích lệ các thành viên thực hiện nhiệm vụ đã được xác định.

3. Giai đoạn kết thúc.

IV. Một số kỹ năng trong tham vấn gia đình.

1. Kỹ năng hướng dẫn vẽ cây phả hệ

2. Kỹ năng lắng nghe và quan sát các thành viên trong gia đình.

28

3. Kỹ năng thấu hiểu với các thành viên trong gia đình

- Nhµ tham vÊn cÇn thÊu c¶m víi c¶m xóc vµ suy nghÜ cña tÊt c¶ mäi thµnh viªn, chø kh«ng ph¶i chØ víi mét ngêi ®ang nãi chuyÖn víi m×nh. Sù thÊu hiÓu víi c¸c phÝa sÏ gióp cho nhµ tham vÊn lµm tèt vai trß trung gian - vai trß ngêi hoµ gi¶i cña m×nh. VÝ dô khi nhµ tham vÊn ®ang nghe ngêi mÑ phµn nµn vÒ hµnh vi cña con m×nh, nhµ tham vÊn cÇn c¶m nhËn c¶m xóc bÞ tæn th¬ng cña bµ mÑ vÒ hµnh vi v« lÔ cña cËu con trai, ®ång thêi tham vÊn viªn còng cÇn hiÓu t©m tr¹ng bøc bèi cña cËu bÐ khi bÞ bµ mÑ ¸p ®Æt ph¶i nghe theo.4. Kỹ năng giao nhiệm cụ cho các thành viên trong gia đình.

“Tôi thực sự mong muốn/ khuyến khích anh/chị/cháu… làm ….”

“Tôi thực sự muốn giao cho anh/chị/cháu…một công việc/nhiệm vụ để làm khi về nhà.

Anh/chị hoặc cháu…có muốn thử không? Nhiệm vụ đó là….

5. Kỹ năng điều phối sự tham gia của các thành viên trong gia đình.

Trong buæi tham vÊn gia ®×nh cã sù tham gia cña nhiÒu thµnh viªn do vËy mét trong nh÷ng kü n¨ng quan träng cÇn cã ®ã lµ kü n¨ng ®iÒu phèi khuyÕn khÝch sù tham gia cña nhiÒu ngêi vµo buæi häp ®ã.

- Tríc hÕt ®ã lµ kü n¨ng gi¶i thÝch vÊn ®Ò víi c¸ch nh×n nhËn theo híng tÝch cùc, ®iÒu nµy gióp cho c¸c thµnh viªn t¹o nªn nh÷ng c¶m xóc tÝch cùc ë nhau, nh×n nhËn vÊn ®Ò theo híng tÝch cùc h¬n lµ sù ®æ vì. VÝ dô “ViÖc anh chÞ tøc giËn nhau chÞ ®iÒu ®ã cã thÓ chøng tá lµ anh chÞ vÉn cßn yªu nhau.”.

6. Kỹ năng đặt câu hỏi xoay vòng

- §©y lµ lo¹i c©u hái ®Æt ra cho mét thµnh viªn trong gia ®×nh ®Ó xem hä cã suy nghÜ hoÆc c¶m nhËn g× vÒ suy nghÜ hay c¶m nhËn cña thµnh viªn kh¸c khi hä chia sÎ hoÆc tr×nh bµy trong buæi tham vÊn. VÝ dô khi mét trÎ nãi ”ch¸u c¶m thÊy rÊt bÊt c«ng khi mÑ ch¸u chØ ch¨m lo cho em ch¸u” nhµ tham vÊn cã thÓ hái ngêi mÑ ”ChÞ cã suy nghÜ g× vÒ ®iÒu mµ ch¸u c¶m nhËn vµ suy nghÜ kh«ng? ” Nh÷ng c©u hái d¹ng nµy gióp cho bÇu kh«ng khÝ c¨ng th¼ng ®îc gi¶m bít vµ c¸c thµnh viªn hiÓu nh÷ng c¶m xóc suy nghÜ cña nhau h¬n.

29

7. Kỹ năng làm mẫu

Lµ kü thuËt nhµ tham vÊn sö dông ®Ó lµm mÉu hoÆc gióp ®èi tîng lµm mÉu qua viÖc s¾m vai nh÷ng hµnh vi cö chØ.. cña cha mÑ hay con c¸i trong gia ®×nh nh»m gióp hä hiÓu thµnh viªn kh¸c trong gia ®×nh m×nh mét c¸ch chÝnh x¸c.

8. Kỹ năng làm việc với những thành viên gia đình tỏ ra không hợp tác.

Không phải thành viên nào đều đến với nhà tham vấn một cách tự nguyện. Một vài thành

viên nghĩ rằng họ không có vai trò gì trong giải quyết vấn đề của gia đình và họ cho rằng, sự có

mặt của họ trong ca tham vấn là không cần thiết. Một số lại cho rằng gia đình họ không có vấn đề

gì và chẳng cần thay đổi. Họ chỉ tham dự ca tham vấn vì bắt buộc mà thôi.

9. Kỹ năng hướng dẫn sử dụng mệnh đề tôi.

- Đó là cách giao tiếp khi người nói bắt đầu bằng Tôi, xưng hô ngôi thứ nhất chính là bản

thân người nói sau đó mới nói đến cảm nhận của người đó về sự việc nào đó hay hành vi của ai

đó.

Ví dụ 1: “Mẹ cảm thấy buồn khi con không nghe lời mẹ” thay vì bắt dầu bằng ngôi thứ

hai – người đang giao tiếp “Con không nghe lời mẹ nên mẹ cảm thấy buồn”.

VD2: “Em nghĩ chúng ta nên nói chuyện” hơn là chỉ nói “Anh và em cần phải nói chuyện

hay Chúng ta cần làm rõ vấn đề”. Hoặc em cảm thấy bị xúc phạm khi anh nói như vậy hơn là nói

“anh đã xúc phạm người khác”.

Chương IV. THAM VẤN NHÓM.

I. KHÁI QUÁT VỀ THAM VẤN NHÓM.

1. Khái niệm, mục đích của tham vấn nhóm.

Khái niệm.

Tham vấn nhóm được xem như là một tiến trình tương tác giữa nhà tham vấn và các cá

nhân nhằm đạt được những thay đổi tích cực về thái độ, suy nghĩ,hành vi thông qua sự tương tác

tin tưởng, quan tâm, thấu hiểu, chấp nhận và giúp đỡ lẫn nhau trong nhóm. Các thành viên trong

nhóm sử dụng tương tác nhóm để tăng cường sự tự nhận thức cũng như xây dựng giá trị; mục

30

đích cuộc sống cho bản than. Tham vấn nhóm cũng là cách thức tăng cường sự học hỏi thái độ và

hành vi từ các thành viên khác trong nhóm.

Mục đích của tham vấn nhóm

Theo David Capuzzi hoạt động tham vấn nhóm thường hướng tới nhiều mục đích nhóm:

- Mục đích chung: tham vấn nhóm giúp cho các thành viên nâng cao sự tự tin, và khả

năng giải quyết vấn đề, tăng cường các kỹ năng chia sẻ cảm xúc.

2. Một số lý thuyết tiếp cận trong tham vấn nhóm.

Thuyết Adlerian.

Thuyết phân tâm.

Thuyết hành vi.

III. Tiến trình tham vấn nhóm.1. Thiết lập nhóm.Việc thành lập nhóm bao gồm cả việc thiết kế trước khi nhóm thành lập

Cần quan tâm đến những vấn đề như mục tiêu của nhóm, thành phần, loại hình nhóm, thời gian,

địa điểm, số buổi gặp trong nhóm,v.v…

Mục đích của nhóm:

Loại hình nhóm.

Thành viên của nhóm:

- Có thể là những người tự nguyện tham gia hay do chỉ định xếp đặt của tổ chức.

Khi các thành viên tham gia một cách tự nguyện là lý tưởng.

Khi các thành viên tham gia bắt buộc thường có thái độ không hợp tác.

Quy mô của nhóm

- Quy mô của nhóm một phần phụ thuộc vào mục đích của nhóm, khoảng thời gian hoạt động

tham vấn, địa điểm tham vấn và kinh nghiệm của nhà tham vấn.

Thời gian hoạt động của nhóm.

- Thời gian hoạt động của nhóm phụ thuộc vào thời gian cho phép, khả năng duy trì của nhà

tham vấn, khả năng tham gia điều phối.

- Thông thường nhất một buổi tham vấn nhóm thường diễn ra từ 1 tiếng đến 2 tiếng, một hai lần

trong một tuần. Mỗi nhóm tham vấn có thể được tiến hành từ 8 buổi hay nhiều hơn.

Địa điểm

2. Tiến hành hoạt động nhóm.

Khởi động nhóm.

- Giới thiệu, làm quen giữa nhà tham vấn và giữa các thành viên nhóm.

31

- Giúp các thành viên xác định mong muốn, nhu cầu và đưa ra cam kết tham gia nhóm.

- Xác định mục tiêu, các công việc trong nhóm, kế hoạch của nhóm.

- Giúp các thành viên đưa ra những thách thức khó khăn trong khi tham gia nhóm và

khẳng định sự tham gia vào nhóm của cá nhân.

- Xây dựng các quy định, nội quy của nhóm như:

Tiến hành tham vấn nhóm.

- Nhà tham vấn cần tạo cho các cá nhân tham gia vào nhóm có sự cân bằng giữa cảm giác lo lắng

khi tham gia với cảm giác an toàn trong nhóm.

- Khích lệ sự giao tiếp, chia sẻ của các thành viên trong nhóm:

- Trước hết hãy giúp họ bày tỏ những cảm xúc lo lắng. sự hãi, tức giận khi tham gia vào nhóm.

Nhà tham vấn điều phối sự chia sẻ đó bằng các kỹ thuật chuyên môn của mình như: khuyến

khích, đồng cảm, đặt câu hỏi...

- Tiếp đến là giúp cho các thành viên trong nhóm có được những phản hồi từ những thành viên

trong nhóm với thông tin đã được cá nhân chia sẻ.

- Hỗ trợ nhóm tập trung vào sự trợ giúp lẫn nhau để giải quyết vấn đề. Các thành viên trong

nhóm thảo luận về mối quan tâm chung của họ rồi tiến tới đi vào những vấn đề cụ thể của từng

người và cùng giúp nhau tìm ra phương án giải quyết vấn đề

Những vấn đề của việc đồng nhà tham vấn(Hai nhà tham vấn)

Lập kế hoạch tham vấn cá nhân trong quá trình thực hiện tham vấn nhóm.

3. Kết thúc cuộc tham vấn nhóm

- Giai đoạn này bao gồm các hoạt động như: tóm tắt, đánh giá kết quả và tiến trình tham vấn

nhóm.

- Xử lý cảm giác sắp chia tay của các thành viên.

- Giải quyết những công việc còn dang dở.

- Nhìn lại những trải nghiệm của nhóm.

- Đưa và nhận phản hồi khi kết thúc.

- Chuẩn bị để các thành viên áp dụng những gì đã học được từ quá trình tham vấn nhóm vào cuộc

sống hàng ngày.

- Đảm bảo rằng các thành viên tiếp cận được với những nguồn lực giúp họ thay đổi.

- Lập kế hoạch cho những cuộc gặp gỡ tiếp theo.

- Tổ chức đánh giá.

IV. Một số công cụ/ hoạt động tạo sự tham gia của các thành viên trong quá trình tham vấn

nhóm.

32

1. Viết.

2. Những hoạt động thể chất.

3. Hoạt động theo nhóm 2, hoặc 3 người.

4. Hoạt động vòng tròn

5. Vẽ tranh.

6. Những hoạt động thực tiễn hay trò chơi.

7. Thảo luận nhóm.

8. Sắm vai.

33


Recommended