+ All Categories
Home > Documents > Tai lieu tham khao ve ca phe

Tai lieu tham khao ve ca phe

Date post: 16-Jan-2023
Category:
Upload: independent
View: 0 times
Download: 0 times
Share this document with a friend
11
Tµi liÖu tham kh¶o vÒ cµ phª Cà phê là gì ? - Từ "coffee" bắt nguồn từ chữ Latin của cà phê, của Rubiaceaefamily gồm hơn 500 giống và 6000 loài các loại cây andbushes nhiệt đới. - Các loài cà phê khá đa dạng, từ cây bụi nhỏ để timbertrunk cây cao đến 10 m, lá từ màu tím sang màu vàng nhưng mainlygreen. Lịch sử hình thành cà phê: + Người ta kể lại rằng: Một chàng chăn dê tò mò đã khám phá ra cà phê là một thức uống tuyệt vời + Giữa những năm 800 của: Những người Hồi Giáo ở Ađen được công nhận là những người uống cà phê đầu tiên. + 1453 Thổ Nhĩ Kỳ ban hành luật lệ mới, cho phép một phụ nữ li dị chồng mình nếu không chịu đưa cà phê cho cô. + Cà phê trở nên phổ biến ở châu Âu, tuy bị cấm ở vài nơi. + Vua Pope Clement VIII cấm việc uống cà phê. + 1511 thủ tướng một nước Hồi giáo, Khair Beg, ra lệnh cấm cà phê vì sợ nó gây những ý kiến phản đối các quy tắc mà ông ta đặt ra. Kết quả là, ông đã bị giết bởi những người Sultan. + Trong năm 1574, cùng với thuốc lá, cà phê xuất hiện lần đầu ở Venice. + Cuối thế kỉ thứ 15: Cà phê ngày nay được phát minh. + Năm 1600, thông qua buôn người Ý, lần đầu tiên các nước phương Tây biết đến cà phê. + Năm 1645, các quán cà phê đầu tiên được khai trương ở Ý. + Năm 1650 Cà phê được ưa thích cuồng nhiệt tại Ấn Độ + Năm 1652 Tiệm cà phê đầu tiên ở Anh được mở cửa + Năm 1656 Việc uống cà phê và mở tiệm cà phê bị cấm tại Thổ Nhĩ Kỳ. + Năm 1669 Cà phê trở nên phổ biến ở Châu Âu + Năm 1672 Tiệm cà phê đầu tiên ở Pháp được mở cửa + Năm 1690 Người Hà Lan trở thành những người đầu tiên kinh doanh và gieo trồng cà phê như một thương phẩm, tại Ceylon và Java + Năm 1668 Cà phê đã thế chỗ bia, trở thành thức uống bữa sáng được yêu thích nhất tại New York + Năm 1697 Thuyền trưởng John Smith giới thiệu cà phê với thị trường Bắc Mỹ + Năm 1714 Cà phê xuất hiện chính thức tại Mỹ + Năm 1721 Tiệm cà phê đầu tiên ở Beclin được khai trương + Năm 1732 Johann Sebastian Bach sáng tác ra bản Kanata Cà Phê (Coffee Canata)
Transcript

Tµi liÖu tham kh¶o vÒ cµ phªCà phê là gì?

- Từ "coffee" bắt nguồn từ chữ Latin của cà phê, của Rubiaceaefamily gồmhơn 500 giống và 6000 loài các loại cây andbushes nhiệt đới.- Các loài cà phê khá đa dạng, từ cây bụi nhỏ để timbertrunk cây cao đến10 m, lá từ màu tím sang màu vàng nhưng mainlygreen.Lịch sử hình thành cà phê:+ Người ta kể lại rằng: Một chàng chăn dê tò mò đã khám phá ra cà phê làmột thức uống tuyệt vời+ Giữa những năm 800 của: Những người Hồi Giáo ở Ađen được công nhận lànhững người uống cà phê đầu tiên.+ 1453 Thổ Nhĩ Kỳ ban hành luật lệ mới, cho phép một phụ nữ li dị chồngmình nếu không chịu đưa cà phê cho cô.+ Cà phê trở nên phổ biến ở châu Âu, tuy bị cấm ở vài nơi.+ Vua Pope Clement  VIII cấm việc uống cà phê.+ 1511 thủ tướng một nước Hồi giáo, Khair Beg, ra lệnh cấm cà phê vì sợnó gây những ý kiến phản đối các quy tắc mà ông ta đặt ra. Kết quả là,ông đã bị giết bởi những người Sultan.+ Trong năm 1574, cùng với thuốc lá, cà phê xuất hiện lần đầu ở Venice.+ Cuối thế kỉ thứ 15: Cà phê ngày nay được phát minh.+ Năm 1600, thông qua buôn người Ý, lần đầu tiên các nước phương Tâybiết đến cà phê.+ Năm 1645, các quán cà phê đầu tiên được khai trương ở Ý.+ Năm 1650 Cà phê được ưa thích cuồng nhiệt tại Ấn Độ+ Năm 1652 Tiệm cà phê đầu tiên ở Anh được mở cửa+ Năm 1656  Việc uống cà phê và mở tiệm cà phê bị cấm tại Thổ Nhĩ Kỳ.+ Năm 1669  Cà phê trở nên phổ biến ở Châu Âu+ Năm 1672 Tiệm cà phê đầu tiên ở Pháp được mở cửa+ Năm 1690 Người Hà Lan trở thành những người đầu tiên kinh doanh vàgieo trồng cà phê như một thương phẩm, tại Ceylon và Java+ Năm 1668 Cà phê đã thế chỗ bia, trở thành thức uống bữa sáng được yêuthích nhất tại New York+ Năm 1697 Thuyền trưởng John Smith giới thiệu cà phê với thị trường BắcMỹ+ Năm 1714 Cà phê xuất hiện chính thức tại Mỹ+ Năm 1721  Tiệm cà phê đầu tiên ở Beclin được khai trương+ Năm 1732  Johann Sebastian Bach sáng tác ra bản Kanata Cà Phê (CoffeeCanata)

+ Năm 1773 Uống cà phê được coi là “nghĩa vụ quốc gia” đối với mỗi côngdân Mỹ+ Năm 1822 Máy espresso đầu tiên được tạo ra tại Pháp+ Năm 1825 Cà phê xuất hiện ở Hawai+ Năm 1865 James Mason phát minh ra máy pha cà phê (percolator)+ Năm 1887 Cà phê xuất hiện ở Indochina+ Năm 1896 Cà phê được giới thiệu với người Úc+ Đầu những năm 1900: Uống cà phê vào bữa trưa trở thành một thời gian“bắt buộc” ở Đức+ Năm 1938 Nescafe (cà phê sấy bằng phương pháp đông lạnh) được phátminh+ Năm 1942 Trong chiến tranh thế giới thứ hai, lính Mỹ được phát khẩuphần gồm cả cà phê uống liền hiệu Maxwell House+ Năm 1971 Hãng cà phê Starbuck mở đại lý đầu tiên tại Seattle+ Cà phê được công nghiệp hoá và trở thành nông phẩm quan trọng nhất củangành nông nghiệp, doanh thu chỉ đứng sau bông.+ Thế kỷ 20 cà phê trở thành một thức uống không thể thiếu đối với giớtrẻ trên khắp các Châu Lục (Âu – ÚC – Á – Mỹ - Phi) vì đặc tính ưu việtcủa cà phê ngày càng được các chuyên gia hàng đầu thế giới nghiên cứu vàcho ra những sản phẩm gần gũi và thiết thực hơn trong từng nhịp thở củanhân loại:+ Năm 1901 Luigi Bezzera phát minh ra máy chiết tách hương vị của càphê.+ Năm 1901 Cà phê uống liền (instant coffee) được phát minh bởi một nhàhoá học người Mỹ gốc Nhật+ Năm 1908 Melitta Benz phát minh ra phin pha cà phê+ Năm 1909 Cà phê uống liền được tung ra thị trường  C¸c lo¹i cµ phª th«ng dông ë viÖt nam

Cây cà phê ở Bu«n Ma Thuét -Việt Nam-  Cà phê arabica Arabica chiếm đến khoảng hơn 70% sản lượng cà phê thế giới. Cà phêArabica thường cây bụi lớn với nó hình bầu dục và lá màu xanh thẫm,chiều cao 3,6m và mất khoảng 3-4 năm trước khi vụ đầu thu hoạch quả. Câycà phê arabica   có thể cung cấp hạt nhân cà phê trong 20 đến 30 năm. Ngàynay, Arabica được trồng chủ yếu ở Brazil, Columbia, Guatemala, Mexico,Nicaragua, Honduras, El Salvador, và Zaire.Là loại café hạt hơi dài, được trồng ở độ cao trên 600m, khí hậu mát mẻ,được trồng chủ yếu ở Braxin, và chiếm tới 2/3 lượng café hiện nay trênthế giới.Cách chế biến mới là điểm tạo ra sự khác biệt giữa Arabica va Robusta.Quả Arabica được thu hoạch, rồi lên men (ngâm nước cho nở...) rồi rửasạch rồi sấy. Chính vì thế, vị của Arabica hơi chua, và đây cũng đượccoi là 1 đặc điểm cảm quan của loại café này. Vì thế, nói đến "hậu vị"của café là có thật, nhưng không phải là vị chua, mà phải chuyển từ chuasang đắng (kiểu socola ý, sau khi nuốt mới là café ngon). Người tathường ví vị chua đó giống như khi mình ăn chanh, sẽ thấy rất chua,nhưng lập tức thấy được vị đắng của vỏ. Cách cảm nhận vị chua của cafécũng như vậy.- Cà phê Robusta (còn có tên khác là canephora) Cây cà phê Robusta có thể cao đến 10 m dưới dạng cây bụi hoặc thân gỗvà có hệ rễ nông. Các Trái hình tròn và mất khoảng 3-4 năm sau khi trồnglà có thể thu hoạch. Hạt Robusta nhỏ hơn Arabica. Cà phê Robusta đượctrồng ở Tây và Trung Phi, Đông Nam Á và các nước Nam Mỹ. Cũng tương tựnhư Arabica, Robusta cho các loại trái cây trong vòng 20-30 năm.

Hạt nhỏ hơn arabica, và được sấy trực tiếp, chứ không phải lên men, vịđắng chiếm chủ yếu, loại này uống phê hơn. Được trồng ở độ cao dưới600m, khí hậu nhiệt đới, vì thế có mặt ở nhiều nước hơn (VN chỉ trồngloại này). Việt nam là cường quốc xuất khẩu cà phê đứng hàng thứ haitrên thế giới (sau Brazin) và phần lớn là robusta, tổng lượng chiếm 1/3lượng café tiêu thụ trên toàn thế giới.

3. Culi Là những hạt café no tròn. Đặc biệt là trong một trái chỉ có duy nhấtmột hạt. Vị đắng gắt, hương thơm say đắm, hàm lượng cafein cao, nuớc màuđen sánh đó là những gì mà café Culi mang đến. Đó là quá trình kết hợptinh túy của sự duy nhất.

4. Cherry Cherry hay còn gọi là café mít gồm có 2 giống chính là Liberica vàExelsa. Loại này không được phổ biến lắm, nhưng đây là loại có khả năngchống chịu sâu bệnh rất tốt và năng suất rất cao. Được trồng ở nhữngvùng đất khô đầy gió và nắng của vùng cao nguyên. Cherry mang một đặc điểm và hương vị rất khác lạ của một loài câytrưởng thành dưới nắng và gió của Cao Nguyên. Hạt café vàng, sáng bóngrất đẹp. Khi pha tạo ra mùi thơm thoang thoảng, đặc biệt là vị chua củacherry tạo ra một cảm giác thật sảng khoái. Cherry rất thích hợp với sởthích của phái nữ với sự hòa quyện giữa mùi và vị tạo ra một cảm giácdân dã, cao sang quý phái hòa quyện nhau thât sâu sắc.

5. Moka Moka là một loài café thuộc chi Arabica, được người Pháp di thực từnhững năm 30 của thế kỉ trước, trồng ở Dalat, Lâm đồng. Trong các họ,giống café này khó trồng nhất, đòi hỏi công chăm sóc rất kỹ, dể bị sâubệnh, cần có điều kiện môi trường lẫn kỹ thuận chăm bón đặc thù, nhưngnăng xuất lại rất ít. Cây café Moka  chỉ có thể sinh truởng và pháttriển ở độ cao từ 1500m nên không trồng được ở Buôn mê Thuộc là thủ phủcủa café Việt nam. Hằng năm nước ta xuất khẩu trên một triệu tấn caféhầu như phần lớn là café Robusta trồng ở Buôn Mê thuộc và một số tỉnhkhác. Cho nên, ở Việt nam Mo ka là café quí hiếm, luôn có giá cao hơncác loại café khác. Có thể thấy, không có nhiều người giữa chúng ta códịp thưởng Moka nguyên chất, dù trên thế giới tiêu thụ đến 80%  caféArabica, Moka. Càng lên cao, cộng thêm với điều kiện thổ nhưỡng, canhtác phù hợp thì  hương vị và chất lượng của Moka càng tuyệt vời. Ở việtnam Café Moka trồng ở Tỉnh Lâm Đồng với độ cao từ trên 1000m, nhưng chỉở vùng cầu đất thuộc Thành phố Đalat với độ cao 1600m là café Moka thơmngon nhất. Có thể nói Moka là hoàng hậu trong vương quốc café, hạt mokalớn và đẹp hơn nhiều so với giống khác, hương thơm của nó rất đặc biệt,rất sang trọng, ngây ngất, vị hơi chua một cách thanh thoát, dành chongười sành điệu. Một khi đã vui hưởng được hương vị đích thực của Mokarồi, người ta sẽ luôn nhớ đến nó hơn bất kỳ loại café nào. Moka thơm quíphái và có vị đặc trưng là khẩu vị lựa chọn hàng đầu của các nước ChâuÂu và Mỹ.Cà phê sạch nguyên chất 100% Cà phê sạch là cà phê được chế biến từ nguyên liệu 100% hạt cà phênguyên chất không pha trộn bất kì các loại tạp chất nào như bắp, đậunành, đậu đen.. và các chất hóa học tạo hương liệu, tạo màu. Hạt càphê được ủ, rang và chế biến cùng với bơ hoặc rượu vang ở nhiệt độ ápsuất phù hợp để giữ được vị đậm đà, sâu lắng, thức dậy khẩu vị của ngườisành cà phêPhân biệt cà phê sạch và cà phê pha tạp Ly cà phê chóng chánh nhưng tuyệt không bết vào ly. Dù đang đói bụngnhưng nhấm vào không thấy chuếch choáng say. Cà phê nguyên chất là phảithế.Cà phê sạch

Bột cà phê có mùi thơm dịu dàng, quyến rũ.

Bột cà phê nguyên chất khi rót nước sôi vào phin thì bột cà phê nởbung.

Màu nước cà phê nâu nhạt, không sánh đặc. Mùi vị khi uống: đắng dịu, chua thanh, sâu lắng, tự nhiên, cảm giác

miệng và lưỡi sạch. Tách cà phê luôn có hậu vị lưu luyến thuần túy từ nguyên liệu là

hạt cà phê nguyên chất Lâu chìm khi cho bột cà phê vào nước ở nhiệt độ bình thường.

 Cà phê pha tạp Bột cà phê có mùi thơm nồng, hăng hắc của hương liệu. Bột cà phê pha tạp khi rót nước sôi vào phin thì bột cà phê không

nở bung. Màu nước cà phê đen đậm, sánh đặc, nhiều bọt. Mùi vị khi uống: đắng gắt, đậm đặc, mùi hương liệu nồng nặc, cảm

giác miệng và lưỡi nhờn. Bột cà phê chìm ngay khi cho vào nước ở nhiệt độ thường

  Cách nhận biết cà phê ngon, cà phê nguyên chất Làm thế nào nhận biết bịch cà phê bạn mua về thực sự là bịch cà phê?Làm thế nào để biết ly cà phê bạn đang uống là cà phê có lợi cho sứckhỏe, cho tuổi thọ và cho nhan sắc của bạn.Để bảo đảm cho sức khỏe và khẩu vị thưởng thức cà phê đích thực củachính bạn, bạn cần ghi nhớ vài chi tiết căn bản về thuộc tính của hạt càphê rang rất khác với các loại hạt rang khác và bột của chúng:I. PHÂN BIỆT TRƯỚC KHI PHA - TỨC NHẬN BIẾT BỘT CÀ PHÊ NGUYÊN CHẤT: Bột cà phê nhẹ, tơi, xốp, khối lượng riêng nhỏ

1. Khối lượng (hoặc thể tích) của bột cà phê rang bao giờ cũng lớn hơn khối lượng (hoặc thểtích) của bột hạt đậu nành (đỗ tương) và bắp rang: Hạt cà phê có một đặc điểm khác hẳn các loại hạt khác là khi rang lênđến 1 nhiệt độ nhất định sẽ nở lớn và thể tích tăng từ 1,5-2 lần vàtrọng lượng giảm từ 20-30%. Cho nên, bột cà phê luôn luôn có khối lượngriêng thấp hơn bột các loại ngũ cốc khác và từ đó thể tích (hay khối

lượng) của 1 kg bột cà phê luôn luôn lớn hơn thể tích của bột các loạingũ cốc rang. Dựa vào đặc tính này bạn có thể phân biệt ngay từ lúc đầu,dù chưa cần phải mở bao bì ra. Nếu có điều kiện so sánh, bạn cầm trongtay 2 bịch 500g, bịch nào chứa cà phê, (hay chứa tỷ lệ bột cà phê nhiều)thì sẽ nhiều, đầy hơn, to hơn, khối lượng bột chứa bên trong nhiều hơnnên chúng ta có cảm tưởng bịch cà phê nguyên chất nhẹ hơn.2. Độ xốp của bột cà phê: Nhìn theo cảm quan, bột cà phê nguyên chất rất nhẹ, có độ xốp , tơivà rời. Bột của hạt ngũ cốc khác thường dính lại, ít tơi bong hơn. Nếubạn có một bịch cà phê nguyên chất và một bịch cà phê không nguyên chất,bạn mở 2 bịch ra, lấy 2 chén nước, múc 2 muỗng bột của 2 bịch đổ lên mặtnước. Bột cà phê nguyên chất xốp nhẹ, có khối lượng riêng thấp, nên cókhuynh hướng nổi lên trên, còn bột của các hạt ngũ cốc khác có khốilượng riêng lớn hơn, nên chìm xuống nhanh hơn. Ngoài ra, hạt cà phê rangrất giòn, có cấu trúc sợi cellulose đồng đều, dễ vỡ và vỡ đều trong cốixay, nên bột cà phê xay ra có độ xốp, mịn tương đối đồng đều. Trái lạicác loại hạt đậu, bắp rang, khi xay bột độ mịn không đồng đều nên khôngcó độ tơi xốp như bột cà phê nguyên chất.3. Độ ẩm của bột cà phê: Bột cà phê màu nâu đậm, độ mịn đồng đềuBột cà phê nguyên chất ít ngậm nước, không có nhiều độ ẩm. Bột các loạingũ cốc khác thường giữ nước và có độ ẩm cao hơn. Hơn nữa, do hạt đậu vàbắp không có mùi thơm, nên khi nhà sản xuất trộn các loại hạt này vàohạt cà phê chắc chắn sẽ làm 1 động tác kèm theo, đó là rưới hóa chất,hương liệu cà phê tổng hợp, nhân tạo vào trước khi xay ra bột. Do đó,bột cà phê pha tạp, không nguyên chất có vẻ ẩm ướt, thậm chí vón cục khiđược tẩm nhiều caramen tạo màu, khác hẳn với bột cà phê nguyên chất rấtkhô và tơi xốp. 4. Màu của bột cà phê: Khi rang đến nhiệt độ và thời gian thích hợp…bột cà phê có màu nâuđậm (nếu hạt cà phê rang chưa đến nhiệt độ và thời gian nổ lần 1 thì bộtcó màu vàng sáng vị chua, và mùi nồng). Hạt bắp rang để độn vào cà phêthường có màu đen đậm. Cho nên trong nghề làm cà phê người ta đơn giảngọi bắp rang là Màu. Do thói quen người tiêu dùng đòi hỏi ly cà phê phảicó màu đen, nên Màu (bên cạnh caramen và cả chất tạo màu hóa học) đượcdùng để nhuộm ly cà phê. Mặt khác, hạt các đậu nành rang và xay ra bộtcó màu nâu đậm đục, ngã vàng đục, hoàn toàn không giống màu nâu đậm củabột cà phê. Nếu bạn nhìn thấy bột trong 1 bịch chứa có màu nâu đậm ngãvàng, thể tích nhỏ, nhưng cầm nặng tay là tỷ lệ đậu nhiều. Bột có màuđen thui thể tích cũng nhỏ là có trộn nhiều bắp.5. Mùi của bột cà phê: Nếu quen thuộc, bạn không khó để nhận ra mùi thơm rất dễ chịu, hấpdẫn và rất đặc trưng của bột cà phê nguyên chất. Nhiều người vẫn bị lầm

lẫn và đánh giá cao mùi của hương liệu hóa học được tẩm vào đậu, bắp bởivì họ ít có dịp ngửi mùi cà phê bột nguyên chất. Bắp và đậu nành cũng cómùi hơi tanh, theo cảm quan, nếu tinh tế một chút, bạn có thể nhận thấykhi ngửi. Bột đậu nành có mùi gắt, hòa quyện với hương liệu bốc lên mộtmùi thơm nặng nề chứ không dịu dàng như mùi nguyên thủy của cà phê rang.II. PHÂN BIỆT ĐANG KHI PHA - TỨC NHẬN BIẾT TRẠNG THÁI CỦA BỘT CÀ PHÊNGUYÊN CHẤT KHI GẶP NƯỚC SÔI Đây là điểm mà bạn rất dễ dàng nhận biết để phân biệt chính xác cà phê nguyên chấtvới cà phê pha tạp hay bột của các loại hạt ngũ cốc khác. Như đã nhận định, do hạt cà phêđược cấu tạo bởi cấu trúc sợi celluose và chứa rất ít tinh bột, nên thuộc tính đặc biệt củabột cà phê rang là rất tơi xốp, và chứa nhiều khoang không khí bên trong do cấu trúc caophân tử, các sợi cellulose bị bẻ gảy dưới tác động nhiệt trong quá trình rang …Cho nên, khibạn chế nước sôi 100 độ C vào phin chứa cà phê nguyên chất, lập tức bột cà phê sẽ nởphồng lên, sủi bọt mạnh, thậm chí tràn ra cả ngoài phin. Nếu sau khi cho vài muỗngbột (khoảng 20-25g) vào 1 phin pha cà phê, bạn chế nước sôi vào mà thấybột ấy không nở phồng lên, trái lại còn bẹp xuống , lịm xuống và bốc mùithơm lan tỏa ra nồng nực thì bạn biết chắc chắn trong phin nầy có rấtrất ít cà phê. Trái lại, trong loại bột nầy có tỷ lệ phần trăm rất nhiềubột của các loại hạt khác được tẩm hương liệu nhân tạo nồng độ cao. Bộtbắp , bột đậu rang khi gặp nước sôi trở nên dẽo , dính bệt và xẹp xuốngdo các loại ngũ cốc luôn có chứa nhiều tinh bột. Cà phê không phải làmột loại hạt ngũ cốc. Trái lại cà phê được cấu tạo bởi các hợp chất caophân tử cellulose, chứa rất ít tinh bột. Quá quá trình rang hạt cà phênở lớn, bên trong tạo ra các khoang không khí, gặp nước sôi, không khíbên trong nở lớn, làm sủi bọt bột cà phê và khiến bột cà phê trào lêntrong phin. Điều nầy rất để nhận thấy.III. PHÂN BIỆT SAU KHI PHA - TỨC NHẬN BIẾT NƯỚC CỦA LY CÀ PHÊ NGUYÊNCHẤT

Màu nước nâu cánh gián, nâu trong trẻo như hổ phách, tuyệt đẹp1. Màu của nước cà phê: Cà phê là một loại hạt khá kỳ lạ. Dù bạn rang nó đến nhiệt độ cao bao nhiêu, thời gian lâubao nhiêu, và cháy gần thành than, rồi bạn xay ra bột và pha thành ly cà phê, thì màu nướccủa nó cũng không hề có màu đen thui, đen đục và đen đậm như thường nhìn thấy các ly cà

phê ở phần lớn các quán. Ly cà phê nguyên chất và lành mạnh luôn có màu nâu từ cánhgián đến nâu đậm, khi cho đá vào sẽ có màu nâu hổ phách, một màu nâu trong trẻo rấtquyến rũ. Để ra ánh nắng, nhìn ly cà phê đá có màu nâu sáng lung linh. Không hiểu vì saonhiều người thích có ly nước phải có màu đen thui đen thùi, màu đen đục của hạt đậu, hạtbắp rang thay vì màu nâu hổ phách tinh anh, trong sáng của ly cà phê nguyên chất. Nóitheo cảm quan, thực phẩm ăn uống mà có màu đen thui thùi thì đáng ra chúng ta phải nêncân nhắc nhiều hơn là dễ dãi tán thành. Nếu quen với cà phê nguyên chất, nhìn lynước màu nâu cách gián trong trẻo tự nhiên chúng ta đã có 1 cảm giácsạch, vệ sinh, thay cho cảm giác ái ngại khi nhìn ly nước đen thùi. Càphê nguyên chất khi pha cà phê sữa sẽ không cho màu nâu đậm mà chỉ chomột màu nâu nhạt. Nhiều người ưa thích màu nâu đậm do hạt đậu, và bắprang cháy tạo ra cho ly cà phê sữa. Không biết ưa thích như vậy để làmgì?Nước cà phê không sánh kẹo, dẽo quẹo, độ sánh gần như nước uống thôngthường vì hạt cà phê chứa ít tinh bột.2. Độ sánh của nước cà phê: Khi pha, nước của ly cà phê nguyên chất có độ sánh hầu như không đángkể. Trái với nước của bột bắp rang hay bột đậu rang, vốn chứa rất nhiềutinh bột, nên rất rất sánh, rất đặc kẹo, thậm chí là sánh dẽo. Các bànội trợ vẫn hay dùng bột bắp trong nhà bếp vì tính chất nầy. Một sốngười tiêu dùng còn tự hào rằng mình là người hiểu biết về cà phê, chorằng, ly cà phê ngon thì nước trong ly cà phê phải kẹo kẹo, bám trênthành ly và phải “ôm đá” và viên đá trong ly cà phê phải có màu nâu donước cà phê song sánh, dẽo kẹo bám lấy đá. Nhưng điều đó chính làbằng chứng cho thấy trong ly cà phê ấy chỉ có rất ít cà phê mà toàn đậunành rang. Đậu nành rang chứa nhiều tinh bột hiển nhiên là rất “ôm đá”.Cà phê đích thật không sánh dẽo và không “ôm đá”. Mùi hương cà phê không mạnh mẽ, thô bạo dai dẵng như mùi hóa chấtnhưng dịu dàng, hấp dẫn, tinh tế mà sâu lắng... đánh thức cảm xúc conngười.3. Mùi thơm của ly cà phê pha: Cà phê bột lẫn cà phê pha có một mùi thơm rất đặc trưng, rất quyếnrũ. Tuy nhiên đây có thể là điểm bạn rất khó phân biệt nhất. Có thể nóibạn chỉ có thể phân biệt được mùi của ly cà phê nguyên chất với mùi củahương liệu hóa học khi bạn đã nhiều lần và thường xuyên uống cà phênguyên chất. Nhiều loại cà phê bột điều đã được tẩm hương liệu. Hươngthơm đích thực và nguyên thủy của cà phê không nồng nực, không thô bạo,không mạnh mẽ, nhưng dịu dàng, lưu luyến, thanh cao, tinh tế và sâulắng, đôi lúc làm ngây ngất người yêu cà phê… Thật khó diễn tả, nhưngnếu quen với mùi cà phê nguyên chất bạn sẽ phát hiện ra mùi hóa chất tuygiả khá giống mùi cà phê nhưng vẫn là giả tạo, vẫn mang hương vị gaygắt, tuy mạnh mẽ, dai dẵng nhưng thô thiển và gây cảm giác nặng nề,không giống như mùi thanh cao của chính hạt cà phê đích thực…4. Vị của cà phê:

Cà phê khi rang với thời gian đủ và đạt đến nhiệt độ thích hợp sẽ chochúng ta ly cà phê có vị đắng thanh xen lẫn vị chua nhẹ nhàng, rất tinhtế do yếu tố của các thành phần acid ẩn chứa đằng sau của vị đắng tronghạt cà phê. Thật ra, các giống cà phê ngon nhất trên thế giới thuộc dòngArabica, có giá trị thưởng thức và giá trị thương phẩm hàng đầu đều cóhậu vị chua thanh rất quyến rũ hòa quyện tinh tế với vị đắng tự nhiên.Tuy nhiên, do nhận thức không đúng, do truyền thống và do thói quenkhông thích đáng, phần lớn người Việt không nghĩ rằng cà phê có vị chua.Thậm chí một số không chịu chấp nhận một thuộc tính cố hữu, tuyệt vờicủa cà phê hảo hạng, đó là vị chua thanh quyến rũ của nó. Để đáp ứng vớiyêu cầu và thị hiếu về khẩu vị trái ngược lại với thiên nhiên, với tựnhiên nầy của người tiêu dùng, một số nhà sản xuất đã cố gắng làm cho càphê mất đi vị chua thanh vốn có của nó bằng cách tẩm vào bột cà phê cácloại hóa chất tạo đắng có gốc kháng sinh. Hậu quả, ly cà phê thường cóvị đắng nhân tạo, tiêu diệt hẳn vị chua thanh quyến rũ của cà phê. Bạnnên tránh xu hướng đi tìm và nghiện vị đắng không tự nhiên đó, vì nó sẽphá hủy khẩu vị chân chính của bạn về mùi vị đích thực của cà phê. Nhiềungười được phục vụ "cà phê đậu nành" nhiều ngày nhiều tháng nên đã quencái vị đậm lè của đậu nành rang, e rằng sẽ chê cà phê nguyên chất khôngđậm đà. Thật ra, cà phê nguyên chất rất đậm đà hương vị, nhưng do khẩuvị cà phê của chúng ta đã bị phá hủy dữ dội. Chính khẩu vị uống cà phêđậm đặc từ đậu rang của chúng ta cũng đã được huấn luyện và xây dựng từnhiều chục năm nay. Điều đó cho thấy khẩu vị có thể được điều chỉnh. Nếuhiểu biết các thuộc tính của cà phê, bạn sẽ không khăng khăng đòi lynước đen thui, đậm lè, đắng ngắt của bột đậu rang cháy khét tẩm đủ mọiloại hương liệu bốc mùi thơm nồng nực. Bạn sẽ tự chọn cho mình khẩu vịđúng.5. Bọt của cà phê: Bản thân nước pha cà phê khi đánh lên với đường cũng tạo ra 1 ít bọt màu nâu sángtrông rất đẹp. Nhưng có 1 số người tiêu dùng ngộ nhận và yêu cầu quá đáng về ly cà phêphải có bọt đẹp. Để đáp ứng đòi hỏi của khách hàng hầu giữ khách và thu lợi nhuận một sốnhà sản xuất cho chất tẩy rửa bề mặt vào cà phê để tạo bọt. Vậy, bạn cũng cần biết cáchphân biệt hai thứ bọt này. Nếu bọt mỏng tanh, có óng ánh màu cầu vồng, đánh lên đầy cả lyvà rất lâu tan nhìn ly cà phê có vẻ khá đẹp thì chắc chắn đấy là bọt xà bông. Bọt cà phê tiêubiểu khá đồng đều về kích cỡ, đục hơn và trông "dày" hơn, nhưng mau xẹp xuống.IV. PHÂN BIỆT CUỐI CÙNG, RẤT THỰC TIỄN, LÀ TRẢI NGHIỆM CỦA CHÍNH BẠN Cuối cùng, rất thực tiễn, là chính bạn, vào 1 ngày đẹp trời nào đó ,bạn hãy bỏ chút thì giờ ra tiệm bán cà phê hạt đã rang mua vài lạng càphê mộc. Khi mua bạn cần xem xét kỹ đó là cà phê hạt rang nguyên chất.Mua xong, bạn nhờ xay ra bột. Đem về, sáng hôm sau, bạn tự tay, khoanthai, pha 1 ly cà phê. Pha xong, bạn đến ngồi 1 chỗ tĩnh lặng, bình yên.Trong cái không gian yên lành và tinh anh của buổi sáng, với tâm hồnthanh tịnh, bạn ngồi đó từ từ uống từng ngụm nhỏ cà phê nóng, nguyênchất... Đây là cách tốt nhất để nếm biết hương vị tinh thuần của cà phê.

Tôi đã gặp rất nhiều người “sành điệu” về cà phê. Theo đó, cà phê“chuẩn” phải đen, càng đen càng tốt, hương thơm phải mạnh mẽ, nồng nàn.Uống cà phê đen (đen nóng hoặc đen đá) thì phải càng đắng càng tốt.Rồinước cà phê phải thật sánh, sền sệt. Uống nâu đá thì cà phê phải “bámđá”, “bám thìa”, “bám thành cốc”… Khi uống thì phải nhâm nhi, chẹp chẹp,để tận hưởng hết cái vị đắng ngắt của nó.Để làm dân “sành điệu” về cà phê như vậy chắc TA cũng phải “ngậm bồ hònlàm ngọt” mất. Xin thưa, nếu bạn đã từng uống một cốc cà phê như vậy (hoặc gần như vậy) thì 100% thứ nước bạn uống chính là cà phê pha tạp. Nguy hiểm hơn nữa là những chất mà người ta pha vào lại là những chất vô cùng độc hại.Cụ thể, đó là chính là bắp rang, đậu nành rang cháy (tạo độ sánh); phẩm mầu (tạo mầu đen); hương liệu (tạo mùi thơm)… đó là những tác nhân gây ung thư.   Vậy thì một ly cà phê đúng nghĩa phải như thế nào?Chính vì nhu cầu “sành điệu” đó mà các nhà sản xuất cà phê đã cho ra đờicác sản phẩm cà phê pha tạp lung tung nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu đó.Đó như là một quy luật cung - cầu của thị trường; có “cầu” ắt sẽ có“cung”. Người uống cần cà phê đen, đặc, sánh; người sản xuất càng pha vàcàng pha tạp họ lại càng có lợi nhuận.Một quy luật cung - cầu mà đôi bên đều thỏa mãn như vậy thì chả có lý gìnó không tồn tại và phát triển cả. Chính cái quy luật cung - cầu quái gởđó đã đẩy văn hóa uống cà phê của người Việt phát triển đến mức…thảm họa.


Recommended