+ All Categories
Home > Documents > QUẢN LÝ DINH DƯỠNG cho cây lúa

QUẢN LÝ DINH DƯỠNG cho cây lúa

Date post: 03-May-2023
Category:
Upload: khangminh22
View: 0 times
Download: 0 times
Share this document with a friend
42
Transcript

MỤC TIÊU CỦA BÀI GIẢNG HỌC VIÊN NẮM/HIỂU ĐƯỢC: 1. Các chất dinh dưỡng (đa-trung-vi lượng)

cần cho cây lúa 2. Kỹ thuật bón phân cho lúa

3. Tác hại của đất phèn-mặn đối với lúa và cách khắc phục

4. Hiện tượng lúa thiếu đạm-lân-kali và cách khắc phục

5. Hiểu các ký hiệu phân bón và tính lượng phân cần bón

Quản lý dinh dưỡng cho cây lúa

KẾT CẤU BÀI GIẢNG

Bài 1: Giới thiệu phân bón và lượng bón cho

lúa trên từng vùng-miền (20 phút) (7 slides)

Bài 2: Kỹ thật bón phân hợp lý (20 phút) (10 slides)

Bài 3: Các yếu tố hạn chế trên một số loại đất,

hiện tượng thiếu dinh dưỡng và biện

pháp phòng tránh (40 phút) (15 slides)

Bài 4: (Thực hành-120 phút): (6 slides)

Chọn phân và tính toán lượng cần bón

Quản lý dinh dưỡng cho cây lúa

Loại phân DM C N C/N P K Ca Mg

Phân trâu 57.57 11.69 0.64 20.01 0.16 0.33 0.41 0.17

Phân bò 55.29 17.83 0.95 25.35 0.24 0.62 0.53 0.37

Phân lơn 54.33 19.15 1.23 20.55 0.38 0.54 1.01 0.38

Cung cấp đầy đủ

chất dinh dưỡng

TÁC DỤNG CỦA PHÂN HỮU CƠ Ủ HOAI MỤC 1. Tăng năng xuất và chất lượng hạt thóc

2. Tăng chất mùn-vsv trong đất; Đất tơi xốp-hạn chế xói mòn, bảo vệ môi trường. . .

A1. PHÂN HỮU CƠ HOAI MỤC

BÀI 1: A. CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CHO CÂY LÚA

16 nguyên tố cần thiết cho cây lúa

A) Nguyên tố đa lượng: đạm (N), lân (P), kali (K)

B) Nguyên tố trung lượng: caxi (Ca), manhê (Mg), lưu huỳnh (S)

C) Nguyên tố vi lượng: sắt (Fe), Mangan (Mn), boron (B), kẽm (Zn), đồng (Cu), molybden(Mo), clorine (Cl), Silic (Si); clo (Cl); Niken (Ni).

A2. DINH DƯỠNG KHOÁNG

A. CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CHO CÂY LÚA

Quản lý dinh dưỡng cho cây lúa

1. Ở những vùng úng trũng: chỉ cần bón 3-5 tấn PHC/ha

2. Đất giàu hữu cơ (đất than bùn) không cần bón PHC

3. Trên các loại đất còn lại (đất phú sa, đất phèn, đất mặn, đất bạc màu đất bazan...) nên bón từ 8-10 tấn PHC/ha

B1. PHÂN HỮU CƠ HOAI MỤC

B. LƯỢNG PHÂN CẦN BÓN CHO CÂY LÚA

Quản lý dinh dưỡng cho cây lúa

B2. PHÂN KHOÁNG B2.1. BÓN CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

(cho lúa đạt trung bình 5,5 đến 6,5 tấn/ha)

Viện TNNH “Sổ tay phân bón-2005”

Lượng bón (kg/ha) N P2O5 K2O

Đất phù sa Sông Hồng 90-100 40-50 30-50

Đất phù sa Sông Gâm 80-90 50-60 30-50

Đất phèn 80-90 60-70 30-50

Đất bạc màu 80-100 60-70 60-70

B. LƯỢNG PHÂN CẦN BÓN CHO CÂY LÚA

Quản lý dinh dưỡng cho cây lúa

LƯỢNG PHÂN CẦN BÓN (TT)

Mùa vụ N (kg/ha) P2O5 (kg/ha) K2O (kg/ha)

Đông xuân 90-110 50-60 30-50

Xuân hè/hè thu sớm 90-100 45-50 30-45

Thu đông 75-85 40-45 30-45

B2.2. CHO VÙNG ĐẤT PHÙ SA NGỌT: 3 vụ lúa/năm

B2.3. CHO ĐẤT CÁT BIỂN MIỀN TRUNG

Đông xuân 100-120 60-70 60-70

Hè thu 90-100 60-65 55

Quản lý dinh dưỡng cho cây lúa

LƯỢNG PHÂN CẦN BÓN (TT)

Mùa vụ Lúa N (kg/ha) P2O5 (kg/ha) K2O (kg/ha)

Đông xuân 90-100 60-80 30-50

Xuân hè/hè thu sớm 80-90 60-70 30-45

Thu đông 70-80 50-60 30-45

B2.4. CHO VÙNG ĐẤT PHÈN NHẸ - TRUNG BÌNH: 3 vụ /năm

B2.5. CHO VÙNG ĐẤT PHÈN NHIỄM MẶN

Đông xuân 100-110 60-80 30-50

Xuân hè/hè thu sớm 85-100 60-70 30-40

Thu đông 70-85 50-60 30-45 Viện lúa ĐBSCL: Phạm Sỹ Tân (2009)

Quản lý dinh dưỡng cho cây lúa

B2.6. CHO VÙNG ĐẤT XÁM

Mùa vụ N (kg/ha) P2O5

(kg/ha) K2O (kg/ha)

Đông xuân 90-100 30-40 60-70

Hè thu 80-90 40-50 60-70

NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI BÓN PHÂN CHO LÚA 1. Tùy thuộc vào giống lúa 2. Tùy thuộc vào dinh dưỡng trong đất 3. Tùy thuộc vào mùa vụ 4. Bón theo nguyên tắc 4 đúng

Viện TNNH “Sổ tay phân bón-2005”

Kết thúc bài 1

LƯỢNG PHÂN CẦN BÓN (TT)

Quản lý dinh dưỡng cho cây lúa

ĐÚNG CHỦNG

LOẠI

ĐÚNG LIỀU LƯỢNG

ĐÚNG PHƯƠNG

PHÁP

ĐÚNG THỜI GIAN

KẾT HỢP HÀI HÒA VỚI THỰC TẾ TỪNG LOẠI ĐẤT ĐỂ ĐIỀU

CHỈNH LƯỢNG BÓN

KỸ THUẬT BÓN PHÂN HỢP LÝ BÀI 2:

Quản lý dinh dưỡng cho cây lúa

CÁCH BÓN VÀ THỜI GIAN BÓN PHÂN

1. Làm đất: Cày sâu-phơi ải-nước-bừa-phân lót-gieo/cấy. 2. Bón phân: 10T FC+90-100N+40-50P2O5+30-50K2O

Trổ bông: Bón bổ sung N (theo LCC) và K nếu thiếu

Thúc đòng: 1/4N; 2/3 K

Thúc đẻ: 2/4 N

Lót: 100% FC 100% Lân; 1/4N; 1/3 K

A. TRÊN ĐẤT PHÙ SA ĐBS HỒNG

Quản lý dinh dưỡng cho cây lúa

Gieo/cấy lúa Đẻ nhánh Làm đòng Trổ bông Chín

A1. Trên đất phèn nhẹ-T bình ĐBS Hồng: 1. Đất phèn nhẹ-trung bình: Cày sâu (20-25cm), rửa chua để lắng,

tháo kiệt 1-2 lần - nước mới - bừa - phân lót - gieo/cấy. 2: Phân bón: 10T FC + 80-90N+60-70P2O5+30-50K2O

Quản lý dinh dưỡng cho cây lúa

Trổ bông: Bón bổ sung N (theo LCC) và K nếu thiếu

Thúc đòng: 1/4N; 2/3 K

Thúc đẻ: 2/4 N

Lót: 100% FC 100% Lân; 1/4N; 1/3 K

Gieo/cấy lúa Đẻ nhánh Làm đòng Trổ bông Chín

CÁCH BÓN VÀ THỜI GIAN BÓN PHÂN

B. CANH TÁC VÀ BÓN PHÂN TRÊN ĐẤT BẠC MÀU

1. Làm đất: Cày sâu (25-30cm), phơi ải, đổ ải, để nước trong, tháo nước, cho nước mới, bón phân lót, bừa và cấy (sạ)

2. Bón phân: 500-1T vôi + 20T FC + 80-100N + 70P2O5+70K2O

Quản lý dinh dưỡng cho cây lúa

Trổ bông: Bón bổ sung N (theo LCC) và K nếu thiếu

Thúc đòng: 1/4N; 2/3 K

Thúc đẻ: 2/4 N

Lót: 100% FC 100% Lân; 1/4N; 1/3 K

Gieo/cấy lúa Đẻ nhánh Làm đòng Trổ bông Chín

CÁCH BÓN VÀ THỜI GIAN BÓN PHÂN

1. Làm đất: Cày sâu 25-30cm + phơi ải + cho nước vào – ngâm - xả nước+cho nước mới+ bón lót bừa và cấy.

2. Bón phân: 1T Vôi + 20T FC + 120N+60-70P2O5 + 60-70 K2O

C. CANH TÁC VÀ BÓN PHÂN TRÊN ĐẤT CÁT BIỂN

Quản lý dinh dưỡng cho cây lúa

Trổ bông: Bón bổ sung N (theo LCC) và K nếu thiếu

Thúc đòng: 1/4N; 2/3 K

Thúc đẻ: 2/4 N

Lót: 100% FC 100% Lân; 1/4N; 1/3 K

Gieo/cấy lúa Đẻ nhánh Làm đòng Trổ bông Chín

CÁCH BÓN VÀ THỜI GIAN BÓN PHÂN

Cách bón và thời gian bón phân (tt)

Làm đất: Cày sâu-phơi ải-nước-bừa-phân lót-gieo/cấy. Bón phân: 10T FC(1T HCSH)+90-100N+50-60P2O5+30-40 K2O

D. TRÊN ĐẤT PHÙ SA ĐBS CỬU LONG

Quản lý dinh dưỡng cho cây lúa

Trổ bông: Bón bổ sung N (theo LCC) và K nếu thiếu

Thúc đòng: 1/4N; 2/3 K

Thúc đẻ: 2/4 N

Lót: 100% FC 100% Lân; 1/4N; 1/3 K

Gieo/cấy lúa Đẻ nhánh Làm đòng Trổ bông Chín

D1. Trên đất phèn nhẹ-trung bình 1. Làm đất: Luôn giữ nước bề mặt 5-10cm. Trục/ lồng 10-15cm.

Để trong-tháo cạn-cho nước mới, phân lót-gieo/cấy. 2. Phân bón: 1T Vôi + 10T FC(1THCSH)+90-100N-60-80P2O5+ 30-50K2O

Quản lý dinh dưỡng cho cây lúa

Trổ bông: Bón bổ sung N (theo LCC) và K nếu thiếu

Thúc đòng: 1/4N; 2/3 K

Thúc đẻ: 2/4 N

Lót: 100% FC 100% Lân; 1/4N; 1/3 K

Gieo/cấy lúa Đẻ nhánh Làm đòng Trổ bông Chín

CÁCH BÓN VÀ THỜI GIAN BÓN PHÂN

D2. Trên đất phèn nhiễm mặn Làm Đất: Giữ nước 5-10cm; trục 10-15cm, bừa, để trong qua đêm, tháo nước, đưa nước ngọt mới (2-3 lần), bừa phẳng, bón lót sạ. Bón: 500kg vôi + 10T FC(1 T HCSH) + 100-110N + 60-80P2O5 +30-50K2O

Quản lý dinh dưỡng cho cây lúa

Trổ bông: Bón bổ sung N (theo LCC) và K nếu thiếu

Thúc đòng: 1/4N; 2/3 K

Thúc đẻ: 2/4 N

Lót: 100% FC 100% Lân; 1/4N; 1/3 K

Gieo/cấy lúa Đẻ nhánh Làm đòng Trổ bông Chín

CÁCH BÓN VÀ THỜI GIAN BÓN PHÂN

D3. Trên đất giàu hữu cơ

n Bón bổ sung N và K theo LCC

1. Làm Đất: Giữ nước trục/lồng bề mặt, để lắng trong, xả nước, cho nước mới, bón lót, sạ

2. Phân bón: Đất vốn giàu hàm lượng dinh dưỡng, bón vôi khử chua (1T/ha), P và K chỉ bón bổ sung khi cần

Bón bổ sung N và K theo LCC

Bón lót Vôi

HẾT BÀI 2 Quản lý dinh dưỡng cho cây lúa

Gieo/cấy lúa Đẻ nhánh Làm đòng Trổ bông Chín

CÁCH BÓN VÀ THỜI GIAN BÓN PHÂN

E. XÁC ĐỊNH SỰ THIẾU ĐẠM QUA MÀU SẮC LÁ LÚA

Đủ

1 2 3 4 5 6

Quản lý dinh dưỡng cho cây lúa

HIỆN TƯỢNG NGỘ ĐỘC VÀ THIẾU HỤT

DINH DƯỠNG ĐỐI VỚI CÂY LÚA

Phần 1: LÚA NGỘ ĐỘC

B. Nguyên nhân: 1. Nồng độ NaCl cao. 2. Cây hút Na nhiều giảm K+/Na+.

A. Hiện tượng: 1. Chóp lá non bị trắng-khô, cuộn lại. 2. Cây sinh trưởng kém, ít nở bụi, chết.

1. Ngộ độc do mặn

BÀI 3:

Quản lý dinh dưỡng cho cây lúa

Lúa ngộ độc và cách khắc phục

C. Cách khắc phục lúa ngộ độc do mặn 1. Dùng giống lúa chịu mặn: OM4900; OM6162; OM9921; OM6677...OM6976; OM2517; OM5629; OM8017... 2. Mương tưới tiêu riêng biệt 3. Rửa mặn 2-3 lần 4. Bón vôi. Bón NPK (đạm gốc NH4

+ ,lân super/DAP)

Quản lý dinh dưỡng cho cây lúa

Lúa ngộ độc và cách khắc phục

Giải pháp khắc phục nhiễm mặn đối với vùng lúa –tôm

a. Thời điểm rửa mặn: Kết thúc vụ tôm cuối tháng 7 rửa mặn tháng 8 (tháng 9-12 canh tác lúa)

b. Làm đất, bón vôi (CaO hoặc CaCO3; 500kg/ha): rửa mặn 3-5 lần, đến khi độ mặn trong nước < 2‰

Quản lý dinh dưỡng cho cây lúa

Lúa ngộ độc do phèn

A. Hiện tượng: + Lá: màu xanh tối, phiến lá có những vệt nâu đỏ + Rễ lúa: - Phủ lớp màu nâu nhạt (ngộ độc nhẹ) - Chuyển màu nâu đậm (ngộ độc nặng) cây lúa có thể chết

2. Ngộ độc phèn sắt

Quản lý dinh dưỡng cho cây lúa

Lúa ngộ độc và cách khắc phục

3. Ngộ độc phèn

nhôm

A. Hiện tượng: a) Ruộng nước: nước trong không màu.

b) Đầu lá bạc trắng, cuốn mép.

c) Rễ: phát triển kém, quăn queo dễ gẫy

d) Nhiễm nặng: lá cháy vàng, thiếu dinh dưỡng, chết.

Quản lý dinh dưỡng cho cây lúa

Lúa ngộ độc và cách khắc phục

B. Giải pháp khắc phục lúa ngộ độ phèn

1. Sử dụng giống lúa chịu phèn: ĐTM 14-258; OM5629;

OM6976; OM8017...

2. Có hệ thống mương xả phèn quanh ruộng

3. Rửa phèn 2-3 lần

4. Bừa san ruộng. Bòn vôi và NPK (lưu ý bón lân dạng nung chảy)

Quản lý dinh dưỡng cho cây lúa

Lúa ngộ độc và cách khắc phục

1. Đất: Đất không được nghỉ (3 vụ/năm; 8 vụ/3 năm; 7 vụ/2 năm). Thường úng trũng quanh năm.

2. Do Vi sinh vật yếm khí: tranh chấp dinh dưỡng của lúa tạo ra các chất độc hại (H2S; CH4; C2H4)..

3. Rễ: Giảm khả năng hô hấp của rễ, hấp thu dinh dưỡng kém.

4. Ngộ độc hữu cơ (phần rễ)

A. Nguyên

nhân

Quản lý dinh dưỡng cho cây lúa

Lúa ngộ độc và cách khắc phục

Ngộ độc hữu cơ (trên lá)

B. Triệu chứng

1. Lá già vàng, lá non vàng phần thịt lá. Cây lùn nẩy chồi k

2. Rễ nâu đen đến đen, có mùi hôi, mất khả

năng oxy hóa

3. Hấp thụ dinh dưỡng kém, mất cân đối nên dễ nhiễm bệnh, năng

suất lúa giảm.

Quản lý dinh dưỡng cho cây lúa

Lúa ngộ độc và cách khắc phục

C. Giải pháp khắc phục lúa ngộ độc hữu cơ

1. Dùng nấm Sp. Trichoderma phun lên rơm rạ, cày vùi rơm rạ.

2. Tháo khô, đến khi ruộng nứt chân chim

3. Chọn giống cứng cây đanh giảnh.

4. Lúa đang bị ngộ độc: tháo cạn nước, bón vôi, cho nước mới rồi bón phân NPK hợp lý

Quản lý dinh dưỡng cho cây lúa

Phần 2: THIẾU HỤT DINH DƯỠNG TRÊN CÂY LÚA

A. BIỂU HIỆN THIẾU ĐẠM

A. Nguyên nhân a) Đất nghèo hữu cơ. b) Bốc hơi NO3 cao. c) thoát nước kém

B. Biểu hiện a) Lá ngả màu vàng b) Lúa sẽ trỗ sớm c) Năng suất lúa bị giảm

Quản lý dinh dưỡng cho cây lúa

C. Biện pháp khắc phục thiếu đạm

1. Bón hữu cơ, phân đạm

2. Luân canh cây họ đậu

3. Dùng Urea tỷ lệ 0,25-0,5% và phun lên lá tại thời điểm thiếu

Quản lý dinh dưỡng cho cây lúa

THIẾU DINH DƯỠNG TRÊN CÂY LÚA

B. CÂY LÚA THIẾU LÂN 1. Nguyên nhân: Đất nghèo hữu cơ, Đất nhiều ion Fe+++ , đất trũng thoái hóa.

Lá: Dựng đứng và có màu xanh tối, hoặc

màu đỏ hay màu tím huyết dụ

Rễ: Kém phát triển

Cây: Còi cọc, đẻ nhánh kém, số bông và số hạt

trên bông đều giảm

Quản lý dinh dưỡng cho cây lúa

THIẾU DINH DƯỠNG TRÊN CÂY LÚA..(tt)

2.Khắc phục Lúa thiếu Lân

B1. Điều chỉnh pH nước (nếu chua)

B2. Giữ nước trong ruộng lúa

B3. Bón thêm phân lân (lân Văn Điển/super)

Quản lý dinh dưỡng cho cây lúa

THIẾU DINH DƯỠNG TRÊN CÂY LÚA..(tt)

C . CÂY LÚA THIẾU KALI (K) 1. Nguyên nhân:

• Nước tràn bờ. • TO cao hạn chế vận chuyển nước và

chất dinh dưỡng lên thân lá. • Lượng P, Mg hoặc Fe cao, cạnh

tranh hấp thụ Kali. 2 . Biểu hiện: lá xanh đậm, viền lá có

màu nâu vàng, hoặc đốm hoại tử nâu sẫm trên đầu lá già.

Biểu hiện: Bông lúa tỷ lệ hạt lép cao (30-40%)

Quản lý dinh dưỡng cho cây lúa

THIẾU DINH DƯỠNG TRÊN CÂY LÚA..(tt)

3. Khắc phục thiếu kali (K)

B1. Không để nước tràn bờ B2. Bón phân cân đối (Không bón nhiều đạm ức chế hấp thụ Kali)

Kết thúc bài 3 Quản lý dinh dưỡng cho cây lúa

Phân đạm (Urea): Ký hiệu: 46% N: Nghĩa là: Trong 100 kg chỉ có 46Kg N (đạm) nguyên chất. Trong 1 bao 50Kg chỉ có 23kg N nguyên chất.

Phân Kali (Potash) 60% K2O: Nghĩa là: Trong 100kg chỉ có 60kg K2O. Trong 1 bao 50kg chỉ có 30kg K2O (nguyên chất).

THỰC HÀNH Phần 1: Hiểu ký hiệu của bao phân bón

Phân NPK (16-16-8.3S) + Trong 100 kg có 16kg N, 16kg P2O5, 8kg K2O và 13kg S + Trong 1 bao 50kg có: 8kg N; 8kg P; 4kg K và 6,5kg S

BÀI 4:

Quản lý dinh dưỡng cho cây lúa

P2O5(20%) Ca (30%) Mg (13%)

THỰC HÀNH (tt)

Hiểu ký hiệu bao phân

BÀI 4:

Quản lý dinh dưỡng cho cây lúa

THỰC HÀNH: Hiểu ký hiệu của bao phân bón và tính toán lượng cần bón

BÀI 4:

Quản lý dinh dưỡng cho cây lúa

P2O5 (17%)

Phần 2: Tính lượng cần bón

+ Bước 1: Để có 40kg P2O5 cần 250kg phân NPK (16-16-8-3S) + Bước 2: Trong 250kg ta có: 40kg P2O5, 40kg N và 20kg K2O và 7,5kg S. Còn thiếu 60kg N và 30kg K2O. + Bước 3: Bù lượng còn thiếu hụt : Để có 60kg N từ urea ta cần: 130,4kg urea. Để có 30kg K2O từ KCL cần: 50kg KCl. Vậy lượng cần:

250 phân NPK (16-16-8-3S) +54,3 urea + 143KCl

Ví dụ: Từ 3 loại phân NPK 16-16-

8-3S, urea và KCl; tính lượng

phân cần bón:

100kgN, 40kg P2O5 và 50Kg K2O

Cách tính toán lượng

phân cần bón

Quản lý dinh dưỡng cho cây lúa

1. Để có 50 kg P2O5 ta cần 208 kg phân Lesco 2. Trong 208kg Lesco đã có: 37,4 N; 50P và 25K 3. Còn thiếu 62,6N và 20K 4. Bù N bằng urea (46%N): 136 kg phân urea + Bù K bằng KCl (60%): 33,3 kg phân KCl

Chú ý: Để bù phần thiếu hụt ta có thể dùng : 1. NH2CL (23%N); (NH4)2SO4 (21%N và 24%S)... 2. K2SO4 (50% K2O; 18%S),... Tại địa phương có sẵn

Tính lượng phân cần bón...

Từ loại phân Lesco NPK (18-24-12), ure, KCl. Tính lượng cần bón: 100 N + 50 P2O5 + 45K2O

Quản lý dinh dưỡng cho cây lúa

Tính lượng phân cần bón và bài tập

Nếu dùng Urea (46%), DAP (18-46-0) và KCl (60%) ta có:

Lượng cần bón cho 1 hecta: 90-110 kg N + 30-40 kg P2O5 + 30-50 kg K2O

Bước 1: Để có 30-40kg P2O5 ta có: 65kg-87kg DAP

Bước 2: Trong 65kg-87kg DAP có: 11,7kg N và 16N

+Thiếu 87,3 kg N và 94 kg N cần phải bù bằng Urea

+Thiếu 30-50 kg K2O bù bằng KCl

Bước 3: +Để có 87,3 kg N và 95kg N cần 170 kg và 204 kg urea

+ Để có 30-50kg K2O cần: 50-83kg KCl

Kết quả cần: (170-204)kg Urea + (65-87)kg DAP + (50-83) kg KCl

Quản lý dinh dưỡng cho cây lúa

Đã giành thời gian lắng nghe

và tham gia cùng chúng tôi.

CCAFS

Climate Change,

Agriculture and

Food Security

RESEARCH PROGRAM ON


Recommended